Phương thức thuê tàu chợ
Trang 1ĐỀ TÀI 2 Phương Thức Thuê Tàu
Chợ
ĐỀ TÀI 2 Phương Thức Thuê Tàu
Chợ
GVHD: Ths Nguyễn Thị Dược
Trang 3PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHỢ
Phương thức thuê tàu chợ
Vận đơn đường biển (B/L)
Tàu chợ là gì?
Thuê tàu chợ như thế nào?
B/L là gì?
Chức năng của B/L
Trang 4TÀU CHỢ LÀ GÌ?
Trang 5Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé qua những cảng nhất định theo một lịch trình định trước.
Tàu chợ hoạt động trên tuyến đường nhất định nên người ta còn gọi là tàu định tuyến.
Lịch chạy của tàu thường được các hãng tàu công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ khách hàng.
TÀU CHỢ LÀ GÌ?
Trang 6* Tàu chợ thường chở hàng bách hoá có khối lượng nhỏ.
* Cấu tạo của tàu chợ phức tạp hơn các loại tàu khác.
* Ðiều kiện chuyên chở do các hãng tàu quy định và in sẵn trên vận đơn đường biển để phát hành cho người gửi hàng
TÀU CHỢ LÀ GÌ?
Trang 7g t hô ng q ua n gư
ời mô
i g iớ
i, nh
ờ n gư
ời mô
i g iớ
i h
ỏi tà
u đ
ể v ận ch uy
ển h àn
g
hó
a c ho m ìn h.
i m
ôi giớ
i h
ỏi tà u
i m
ôi giớ
i t hô ng b áo v
ới ch
ủ h àn g
u g
ửi lạ
i B oo kin
g Co nfi rm ati on đ
ể x
ác nh ận v iệc ch ấp n hậ
n c ho th
uê, có
th ôn
g b áo n gà
y g iờ x uấ
t b
ến c ủa tà u
g đ ón lị ch tà
u đ
ể v ận ch uy
ển h àn
g h óa ra cả ng g ia
o c ho tà u.
ã đ ượ
c x
ếp l
ên t àu , ch
ủ t àu h ay đ
ại diện củ
a c hủ tà
u s
ẽ cấ
p c ho
ch
ủ h àn
g m
ột bộ v ận đ ơn th
eo y
êu c ầu củ
a c hủ h àn g
Quy trình thuê tàu chợ
Trang 8SHIP OWNER
BROKER
Trang 10VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN BILL OF LADING (B/L)
Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp.
Trang 12CHỨC NĂNG CỦA B/L
“Bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên tàu số hàng hoá với số lượng, chủng loại, tình trạng
như ghi rõ trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng”
Trang 13CHỨC NĂNG CỦA B/L
Trang 14“Vận đơn gốc là chứng từ có giá trị, dùng để định đoạt và nhận hàng”
Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng
đường biển đã được ký kết
Trang 15CÔNG DỤNG CỦA B/L
• Làm căn cứ khai hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa;
• Làm tài liệu về hàng hóa kèm theo trong bộ chứng từ thương mại người bán gửi cho người mua hoặc ngân hàng để
nhận tiền
thanh toán;
• Làm chứng từ để mua bán, cầm cố và chuyển nhượng hàng hóa;
• Làm căn cứ xác định số lượng hàng đã được người bán gửi cho người mua, dựa vào đó người ta ghi sổ, thông kê, theo dõi việc thực hiện hợp đồng
Trang 16HÌNH THỨC CỦA B/L
+ Trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, vận đơn có thể được phát hành dưới dạng giấy hoặc bằng dữ liệu điện tử Vận đơn phải thể hiện được dùng cho việc vận chuyển hàng hóa từ cảng đến cảng (to covers a port to port shipment).
+ Vận đơn phải được làm thành văn bản và do người vận chuyển phát hành.
+ Vận đơn bao giờ cũng bao gồm hai mặt (trừ vận đơn điện tử – E.B/L).
+ Ngôn ngữ sử dụng trong tờ vận đơn phải là ngôn ngữ thống nhất (thường là tiếng Anh).
Hình thức thể hiện của tờ vận đơn không quyết định giá trị pháp lý của vận đơn.
Trang 17- Số vận đơn (number of bill of lading)
- Người gửi hàng (shipper)
- Cảng chuyển tải (via or transhipment port)
- Nơi giao hàng (place of delivery)
- Tên hàng (name of goods)
- Kỹ mã hiệu (marks and numbers)
- Cách đóng gói và mô tả hàng hoá (kind of packages and discriptions of goods)
- Số kiện (number of packages)
- Trọng lượng toàn bộ hay thể tích (total weight or mesurement)
- Cước phí và chi chí (freight and charges)
- Số bản vận đơn gốc (number of original bill of lading)
- Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue)
(master’s signature)
MẶT TRƯỚC CỦA B/L
Trang 18MẶT TRƯỚC CỦA B/L
Trang 19o Khái niệm:
người chuyên chở, người xếp hàng
MẶT SAU CỦA B/L
Trang 20MẶT SAU CỦA B/L
Trang 22a Cước cơ bản (Basic Freight Rates):
3 Cách
Trang 24b Phụ phí, phụ thu (Additional Fees)
Trang 25Chủ hàng trả cước đầy đủ rồi ký 1 hợp đồng (Complete of Loyalty) cam kết sẽ chỉ giao hàng cho hãng tàu ấy, theo đó cứ đến một thời hạn nhất định (3-5 tháng) hãng tàu sẽ trả tiền giảm giá cho chủ hàng (0.5-1%)
Giảm giá
ngay lập tức
Khi công bố giá cước thì công bố
giảm giá cho chủ hàng Giảm giá theo thời gian
Trang 26Trả tiền trước Trả tiền sau
Quy định trả cước trước (Prepaid)
thường ở cảng đi.
Cách trả: Trả bằng tiền mặt, séc, hoặc
đặt cọc, trước khi lưu cước phải có sự
bảo lãnh của ngân hàng (hay 1 cách
nào đó tương đương) bảo đảm chủ tàu
thu được cước Trả cước hoàn thành rồi
mới nhận vận đơn.
Trả ở cảng đến
Cách trả tiền sau (Freight to Collect): chủ tàu nhận được tiền cước xong mới giao hàng (chủ hàng phải xuất trình B/L đã đóng dấu cước đã được trả mới được nhận hàng)
Trang 27CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
VÂẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
VÂẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Công ước Brussels:
quy tắc.
Trang 28CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
VÂẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
VÂẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Quy tắc Hague Visby 1968:
Kí kết và phê chuẩn ngày 23/2/1968 tại Hội nghị quốc tế về luật biển lần
thứ 12, có hiệu lực từ 23/6/1977
Áp dụng cho mọi vận đơn liên quan đến chuyên chở hàng hóa giữa 2 cảng, nếu:
B/L phát hành ở 1 QG tham gia quy tắc này.
Chuyên chở HH từ 1 QG tham gia quy tắc này.
B/L quy định rằng lấy quy tắc này làm nguồn luật điều chỉnh
Trang 29CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
VÂẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
VÂẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Quy tắc Hamburg (Hamburg Rules): Bàn soạn vào tháng 3/1980, trong
một hội nghị của Liên hợp quốc ở Hamburg với tên là “Công ước Liên hợp quốc về vâẬn chuyển hàng hóa bằng đường biển”
Áp dụng cho tất cả các hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển giữa 2 nước, nếu:
Cảng xếp hàng hoặc cảng dỡ hàng quy định trong hợp đồng nằm ở 1 nước tham gia quy tắc.
Trang 30CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
VÂẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
VÂẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Một trong các cảng dỡ hàng lựa chọn quy định trong hợp đồng là cảng dỡ thực tế và cảng đó nằm ở môẬt quốc gia tham gia quy tắc.
B/L hoặc chứng từ khác được phát hành tại 1 quốc gia tham gia quy tắc.
B/L hoặc chứng từ khác chứng minh cho 1 hợp đồng vâẬn tải đường biển chọn quy tắc này làm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng.
Trang 31Hiện trạng tham gia công ước quốc tế
Trang 32Việt Nam
Việt Nam chưa phải là thành viên của bất kỳ công ước nào nêu trên.
Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 có nhiều điểm tương đồng với Quy tắc Hague-Visby Mặt khác, trong BLHHVN 2005, Việt Nam tăng mức chịu trách nhiệm của người chuyên chở cao hơn Quy tắc Hague- Visby.
BLHHVN2005 cũng mang nhiều nét chọn lọc từ công ước Hamburg Khi tham gia, Việt Nam chỉ phải sửa một số quy định trong pháp luật Việt Nam hiện hành theo hướng tăng trách nhiệm của người chuyên chở.
Trang 33Kết luận
Việt Nam cần lựa chọn hai con đường: Gia nhập một trong hai
công ước hoặc không tham gia mà chọn lọc, tham khảo những gì hợp lý nhất, tinh túy nhất, hiện đại nhất, phù hợp thực tiễn nhất từ hai công ước đó để tự hoàn thiện BLHHVN 2005
Trang 34THANK YOU!