Song trong thực tế trong các nhà trường một bộ phận phụ huynh cĩ tư tưởng xem nhẹ mơn Tiếng Việt, chỉ thích con em mình theo học các lớp năng khiếu Tốn, ngoại ngữ khiến cho giáo viên gặp
Trang 1CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phường 5, ngày 25 tháng 02 năm 2013
BÁO CÁO HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu môn tiếng Việt lớp Ba
- Tên cá nhân thực hiện: Nguyễn Thị Tú
- Thời gian đã được triển khai thực hiện : từ tháng 09/2011 đến tháng 02/2013
I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN:
1 Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến:
Tiếng Việt là một mơn học quan trọng đối với bậc Tiểu học Qua mơn học này giúp học sinh biết đọc thơng viết thạo, biết sử dụng từ ngữ một cách chuẩn xác và cĩ kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Những kiến thức của mơn học Tiếng Việt là tiền đề, là cơ sở cho học sinh tiếp cận với các mơn học khác Việc dạy và học Tiếng Việt trong nhà trường luơn được chú trọng ngay từ lớp đầu cấp
Trong thời đại hiện nay - thời đại của sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin, đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển thì việc dạy và học mơn học này càng trở nên cần thiết Học tốt mơn Tiếng Việt sẽ bồi dưỡng cho các em học sinh tình yêu quê hương đất nước, cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và bản sắc văn hố dân tộc
Trang 2Song trong thực tế trong các nhà trường một bộ phận phụ huynh cĩ tư tưởng xem nhẹ mơn Tiếng Việt, chỉ thích con em mình theo học các lớp năng khiếu Tốn, ngoại ngữ khiến cho giáo viên gặp khơng ít khĩ khăn nhất là đối với những em học yếu Tiếng Việt Chính vì thế mà tơi đưa ra một số biện pháp để giúp đỡ các em học yếu mơn tiếng Việt
2 Mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Sáng kiến tập trung nêu ra những biện pháp để giúp đỡ các học sinh yếu mơn tiếng Việt trong lớp cĩ ý thức vươn lên trong học tập và sẽ ngày càng yêu thích mơn tiếng Việt cũng như yêu thích tiếng mẹ đẻ của mình
II PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
- Phạm vi mà sáng kiến đề cập đến là cơng tác chủ nhiệm lớp của mình.
- Triển khai rộng rãi trong tồn khối Ba và tồn trường
III MƠ TẢ SÁNG KIẾN:
1 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác giúp đỡ học sinh yếu:
a Thuận lợi:
- Học sinh cĩ đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Ban Giám Hiệu quan tâm sâu sát về cơ sở vật chất, trang bị đầy đủ thiết bị dạy học phù hợp cho lớp
- Giáo viên nhiệt tình, thân thiện luôn quan tâm đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu Sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám Hiệu và Đoàn thể nhà trường
Trang 3- Hiện nay, việc thực hiện đổi mới công tác dạy và học theo hướng khoán nội dung chương trình cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân môn, từng bài học Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động hơn
b Khĩ khăn:
- Đối tượng học sinh yếu thường là những em có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, cha mẹ ly hôn, cuộc sống không ổn định, ít quan tâm đến việc học của các em còn phó mặc cho nhà trường hoặc cĩ thể trí nhớ kém vì mắc phải do bẩm sinh di truyền; mơi trường sống khơng lành mạnh, …
- Theo qui định về đánh giá xếp loại học sinh hiện nay, một môn học xếp loại yếu khi điểm học lực môn đạt dưới 5 Nhưng trong thực tế, những học sinh yếu môn Toán , Tiếng Việt thì những môn học khác cũng bị ảnh hưởng Điều này đòi hỏi sự nỗ lực kiên trì của thầy và trò rất cao
2 Các biện pháp đề thực hiện:
2.1 Những biện pháp chung:
- Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao
*Ví dụ:
- Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống
Trang 4- Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em
*Ví dụ:
+ Sức khoẻ kém
+ Khả năng tiếp thu bài của học sinh
+ Lười học
+ Thiếu tự tin, nhút nhát…
Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy phong cách nhận thức Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng này
- Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em được củng cố và luyện tập phù hợp
- Giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích cực
*Ví dụ:
+ Thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em
+ Dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làm của các
em như: “Sao biết giúp đỡ bạn”, “ Sao nhiệt tình và tích cực”…
- Tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biện pháp giúp đỡ trên lớp
Trang 5chưa mang lại hiệu quả cao.
*Ví dụ:
+ Tổ chức phụ đạo từ 1 đến 2 buổi trong một tuần
+ Việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn các
em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề
2.2.Những biện pháp cụ thể:
2.1.1 Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong môn Tiếng Việt:
- Phân mơn Tập đọc- Kể chuyện:
Khả năng đọc trôi chảy, đọc hiểu và cảm thụ một tác phẩm, một văn bản còn hạn chế
Các em chưa biết cách kể chuyện, cịn nhút nhát khơng dám kể, kể ê a, chưa khơi gợi sự chú ý tò mò của người nghe,…
- Chính tả:
Mắc nhiều lỗi do chưa hiểu nghĩa của từ, một số mắc lỗi do phát âm chưa đúng
- Phân mơn Luyện từ và câu:
Vốn từ ngữ ít, thường mắc lỗi về dùng từ khi viết câu
- Phân mơn Tập làm văn:
Khả năng đọc, viết hạn chế ảnh hưởng nhiều khi diễn đạt bằng lời, diễn đạt khi viết Hơn nữa, hoàn cảnh sống làm hạn chế khả năng hiểu biết của các em Vì vậy, các em gặp khó khăn khi cần mở rộng hiểu biết về cuộc sống theo các chủ
Trang 6điểm đã học thông qua các kỹ năng như: phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết câu, liên kết câu
2.1.2 Biện pháp:
a/ Hướng dẫn các em học tập qua từng phân mơn:
- Phân mơn Tập đọc- Kể chuyện:
+ Tạo điều kiện cho học sinh được đọc nhiều trong giờ tập đọc như: luyện phát âm đúng, luyện đọc câu dài, đọc trôi chảy, đọc trước lớp, đọc trong nhóm + Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ qua việc đọc chú giải và nghe bạn trình bày nghĩa một số từ trong bài đọc, từ đó giúp các em hiểu nội dung bài đọc
+ Hướng dẫn các em nghe các bạn kể và kể chuyện theo tranh bằng lời kể của mình, cĩ thể câu văn diễn đạt chưa mạch lạc song giáo viên vẫn động viên, khuyến khích để lần sau các em sẽ mạnh dạn hơn
- Phân mơn Chính tả:
+ Luyện viết từ khó nhiều lần, nhiều từ
+ Các em có thể chọn từ để luyện viết thêm
+ Đối với chính tả nhớ viết , các em này thường nhớ rất ít so với yêu cầu nên có thể chấp nhận em viết đến hết phần nhớ được nhưng khuyến khích viết đúng chính tả
- Phân mơn Luyện từ và câu:
+ Sửa lỗi dùng từ, đặt câu trong câu cụ thể, trong giao tiếp hàng ngày
Trang 7+ Hướng dẫn các em tra Từ điển, tạo cơ hội cho các em được tra nhiều từ nhằm giúp các em hiểu nghĩa gốc của từ, tạo sự ham thích tìm hiểu
- Phân mơn Tập làm văn:
+ Nhận dạng thể loại, sửa phần tìm ý, viết đoạn
+ Giáo viên chỉ ra lỗi cụ thể trên bài làm của học sinh
+ Học sinh tự viết lại
+ Cần tạo điều kiện để các em nhận xét bài của bạn, ghi chép lại ý hay nếu thích Khuyến khích các em trình bày bài viết trước lớp
+ Giáo viên có thể gợi mở thành nhiều tình huống khác nhau nhằm gây hứng thú, cảm xúc, sự quan tâm ở các em để giúp các em hình dung ra điều mình sẽ viết
b/ Giáo viên cĩ thể phân cơng một nhĩm các em ngoan, học khá giỏi, cĩ thái độ chân thành bạn ngồi gần để giúp đỡ
c/ Giáo viên liên hệ với gia đình bằng sổ liên lạc, sổ theo dõi riêng hằng ngày để biết được cơng việc của các em ở nhà và cùng với gia đình tạo điều kiện cho các em học tốt hơn
d/ Giúp các em hịa mình vào tập thể lớp bằng các hoạt động vui chơi hoặc trị chơi học tập để ngày càng được các bạn thơng cảm, quan tâm giúp đỡ nhiều hơn
e/ Thiết lập mối quan hệ thân mật với các học sinh ngồi lớp để các em cĩ thể giúp đỡ nhau ngồi giờ học hoặc học ở nhà
g/ Áp dụng đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc tiểu học, mạnh dạn trong việc đề ra những giải pháp trong giảng dạy, giáo dục học sinh phù hợp với từng đối tượng Từ đó giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc phát huy ưu điểm và khắc phục,
Trang 8sửa chữa những hạn chế của bản thân
Ngoài những giải pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của học sinh yếu mơn tiếng Việt, biện pháp lâu dài là tạo ra sự hứng thú trong quá trình học tập Thông qua những phương pháp dạy học tích cực, người thầy phải chuyển yêu cầu học tập thành nhu cầu vì nguồn gốc của tính tích cực, sự hứng thú là nhu cầu Khi học sinh có nhu cầu thì tự các em sẽ tìm kiếm tri thức Đó chính là khả năng tự học
IV KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI:
*Năm học 2011 – 2012:
Kết quả khảo sát mơn tiếng Việt:
Xếp loại
Thời điểm
*Năm học 2012 – 2013:
Xếp loại
Thời điểm
Đây là một sự cố gắng, kiên trì học tập và rèn luyện của thầy và trò lớp 3E Tôi tin rằng cuối năm học này Thầy – Trò chúng tôi sẽ thu được những kết quả như mong muốn
Trang 9Trên đây là một số biện pháp trong việc giúp đỡ học sinh yếu mơn tiếng Việt của tôi Vì thời gian cĩ hạn nên sáng kiến này chắn hẳn khơng tránh khỏi những hạn chế Rất mong được sự đóng góp ý kiến và sự chia sẻ của quý đồng nghiệp
V ĐÁNH GIÁ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN:
Sáng kiến đã được áp dụng trong lớp tơi chủ nhiệm rất cĩ hiệu quả và đã được tổ khối 3 áp dụng thực hiện và được phổ biến trong tồn trường
VI KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:
- Đối với tổ khối cần quan tâm nhiều hơn đến các đối tượng học sinh yếu
- Đối với nhà trường cần tăng cường phụ đạo cho các em học yếu, nếu cĩ thể thì tăng giờ, tăng buổi cho giáo viên trực tiếp phụ đạo các em
Ý kiến xác nhận Ngày 25 tháng 02 năm 2013
của thủ trưởng đơn vị Người báo cáo
Nguyễn Thị Tú