MỘT SỐ KINH NGHIỆM “RÈN KĨ NĂNG NGHE – VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1 TRONG GIAI ĐOẠN HỌC ÂM - VẦN”

17 2.3K 11
MỘT SỐ KINH NGHIỆM   “RÈN KĨ NĂNG NGHE – VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1 TRONG GIAI ĐOẠN HỌC ÂM - VẦN”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KINH NGHIỆM ,RÈN KĨ NĂNG NGHE, VIẾT , HỌC SINH LỚP 1 , GIAI ĐOẠN HỌC ÂM, VẦN”

Năm học : 2008 - 2009 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CÁT TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT HẢI ---------------------------- Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM “RÈN NĂNG NGHE VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1 TRONG GIAI ĐOẠN HỌC ÂM - VẦN” Dạy tốt Học tốt Người thực hiện: Ngũn Thị Mỹ Hà Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 1 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần  Phần 1:MỞ ĐẦU ---------- I. LÍ DO: hương trình và sách giáo khoa mơn Tiếng Việt lớp 1 được thực hiện đại trà từ năm học 2002 - 2003. So với chương trình và các sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 thực hiện từ năm học 2001 - 2002 trở về trước, thì chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt mới có những thay đổi nhất định. Về năng, nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1 được xác định có 4 năng đó là: nghe, nói, đọc, viết. Cái mới nổi bật của chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1 mới thể hiện qua 2 định hướng lớn là: Coi trọng đồng thời cả 4 năng nghe , đọc, nói, viết nhưng chú ý hơn về năng đọc, viết; coi trọng đồng thời ngơn ngữ viết và ngơn ngữ nói, nhưng chú ý hơn về ngơn ngữ viết. c Với những định hướng nởi bật của chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1 mới thì kĩ năng nói và viết khơng kém phần quan trọng. Kĩ năng nói và viết là tiền đề cho khả năng giao tiếp của mỡi người. Đới với học sinh lớp 1 đây là nền móng đầu tiên và vững chắc để các em tiếp thu những kiến thức mới của nhân loại. Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 đã xây dựng hệ thớng các bài học với mợt cấu trúc chặt chẽ, vừa đảm bảo tính đồng tâm, vừa đảm bảo tính phát triển. Sau khi học xong phần âm vần, mục tiêu đề ra là học sinh đọc thơng, viết thạo các âm, vần, tiếng, từ, câu. Nhưng thực tế các em rất bỡ ngỡ khi học phân mơn chính tả vào học II. Vì trong một tiết dạy của phần âm - vần theo cấu tạo của sách giáo khoa thì các em được đọc, viết về âm - vần, tiếng, từ nhưng chưa được rèn về năng nghe viết về các âm - vần, tiếng, từ này. Vì viết đúng chính tả khơng chỉ là những vận động của cơ bắp như sự phối hợp thuần thục của các ngón tay, bàn tay, cổ tay, cánh tay mà còn là thao tác trí óc của người viết. II. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI: Vì những lí do trên, tơi cố gắng tìm ra một số phương pháp giúp học sinh rèn năng nghe - viết trong giai đoạn học âm - vần, để hình thành cho học sinh lớp 1 những kiến thức, năng, xảo chính tả cơ bản, năng lực và thói quen viết đúng chính tả, giúp học sinh tự tin, chủ động hơn trong giờ học chính tả sau này. III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Dạy lồng ghép vào trong tiết học âm - vần bằng phương pháp luyện tập. IV. CƠ SỞ VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 2 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Để thực hiện đề tài trên tơi đã tiến hành áp dụng một số kinh nghiệm mới trong giảng dạy phần âm - vần cho học sinh lớp 1B năm học 2008 2009 tại trường Tiểu học Cát Hải, Phòng GD ĐT Phù Cát.  Phần 2: KẾT QUẢ ---------- I. MƠ TẢ TÌNH TRẠNG SỰ VIỆC HIỆN TẠI. rong năm học 2007 2008, tơi là giáo viên chủ nhiệm và là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B. Sau khi học sinh học xong phần âm vần, bước sang phần tập đọc và chính tả, riêng phân mơn tập đọc khơng có gì mới đối với các em, vì trong phần âm vần các em đã được đọc các câu và đoạn văn ngắn. Còn phân mơn chính tả các em còn rất lúng túng, vì trong phần học âm - vần các em ít được rèn năng nghe viết, tiếng, từ câu, . Điều đó thể hiện qua bảng thống kê chất lượng mơn chính tả : T Viết chính tả sau khi học xong phần âm- vần * Nhìn bảng: bài “ Tặng cháu” Xếp loại Tổng số HS Giỏi Khá Trung Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 23 em 11 47,9 7 30,4 5 21,7 0 0 * Nghe viết: Bài : “ Cái bống” tốc độ viết 30 chữ/ 15 phút Xếp loại Tổng số HS Giỏi Khá T.Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 23 em 4 17,4 6 26,1 8 34,8 5 21,7 Nhìn vào bảng thống kê ta có thể thấy được hình thức chính tả nhìn bảng các em đạt điểm cao hơn: Giỏi, Khá 18 em chiếm 78,3 % ; khơng có học sinh bị điểm yếu. Còn chính tả nghe viết thì kết quả rất thấp: Giỏi, Khá 10 em chiếm 43,5 % ; Yếu 5 em chiếm 21,7 %. Hình thức chính tả nghe viết học sinh đạt kết quả thấp là do những ngun nhân sau: Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 3 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần * Học sinh chưa có thói quen nghe viết. * Vốn từ của các em còn q ít ỏi. * Thao tác nhìn mẫu viết đúng ( trong giờ tập viết) còn khắc sâu trong các em. * Ảnh hưởng của phát âm địa phương. - Học sinh phát âm lẫn lộn giữa các tiếng có phụ âm đầu: + t/tr: Đọc tre ngà thành te ngà; trí nhớ thành tí nhớ, . + v/qu: Đọc va chạm thành qua chạm . + v/d: Đọc con vịt thành con dịt ; đi vơ thành đi dơ, . + x/s: Đọc chim sẻ thành chim xẻ; - Học sinh phát âm lẫn lộn giữa các tiếng có vần: + ơp/ơp: Đọc hợp sức thành hộp sức; lớp học thành lốp học; đớp mồi thành đốp mồi . + om/ơm: Đọc làng xóm thành làng xốm; đom đóm thành đơm đốm, . + ơm/ơm : Đọc ăn cơm thành ăn cơm; mùi thơm thành mùi thơm, . + ê/ơ : bò bê thành bò bơ, bể cá thành bở cá, - Học sinh phát âm lẫn lộn giữa các tiếng có âm cuối: + n/ ng : Đọc tan trường thành tang trường; bàn ghế thành bàng ghế, . + t/c : Đọc cát biển thành các biển, cái bát thành cái bác, . - Học sinh phát âm lẫn lộn giữa các tiếng có dấu thanh: + Thanh /~ :Đọc kẻ vở thành kẽ vở, nhà cửa thành nhà cữa * Học sinh chưa được giới thiệu những quy tắc chính tả cơ bản như: cách viết c/k, g/gh, ng/ngh. II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI: Dựa vào những ngun nhân trên tơi đã tiến hành áp dụng một số kinh nghiệm để khắc phục tình trạng trên như sau: 1. Giúp học sinh có thói quen nghe - viết: Tiến hành ngay từ lúc học sinh học âm. - Sau mỗi bài học về âm hoặc vần tơi giành một thời gian nhất định để luyện cho học sinh viết một số tiếng ( lúc đầu là tiếng sau đó tăng dần lên thành từ) do giáo viên đọc. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 4 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần - Cho học sinh đọc và viết trong nhóm đơi. Hình thức: một học sinh đọc một học sinh viết. - Học sinh tìm tiếng có vần mới theo nhóm: cho học sinh thảo luận trong nhóm ( 3 - 4 em) tìm và viết những tiếng, từ mới vào bảng nhóm. Giáo viên nhận xét chốt lại những tiếng, từ đúng. Ví dụ: Về âm Khi dạy (bài 8) l h - Trong phần luyện tập giáo viên dành thời gian 5 phút cho học sinh viết các từ le le, lá hẹ, hè về, ve ve trên bảng lớp và bảng con hoặc vở ơ li (do giáo viên đọc). - Cho học sinh đọc và viết trong nhóm đơi các từ le le, lá hẹ, hè về, ve ve trên bảng con. Hình thức: một học sinh đọc một học sinh viết. - Học sinh tìm tiếng có âm mới theo nhóm: cho học sinh thảo luận trong nhóm ( 3 - 4 em) tìm và viết những tiếng, từ mới vào bảng nhóm. Giáo viên nhận xét chốt lại những tiếng, từ đúng. Ví dụ: Về vần Khi dạy (bài 30) ua, ưa - Trong phần luyện tập giáo viên dành thời gian 5 phút cho học sinh viết các từ ứng dụng: cà chua, nơ đùa, tre nứa, xưa kia trên bảng lớp và bảng con hoặc vở ơ li (do giáo viên đọc). - Cho học sinh đọc và viết trong nhóm đơi các từ ứng dụng: cà chua, nơ đùa, tre nứa, xưa kia trên bảng con. Hình thức: một học sinh đọc một học sinh viết. - Học sinh tìm tiếng có vần mới theo nhóm: cho học sinh thảo luận trong nhóm ( 3 - 4 em) tìm và viết những tiếng, từ mới vào bảng nhóm. Giáo viên nhận xét chốt lại những tiếng, từ đúng. 2. Cung cấp vốn từ cho học sinh: Để cung cấp vốn từ cho học sinh tơi đã sưu tầm và lập một bảng thống kê một số tiếng từ mới tương ứng với từng âm, vần trong các bài học ( Xem phụ lục kèm theo). Dựa vào bảng thống kê này giáo viên có thể xây dựng một số bài tập điền vần, tiếng, từ. - Các hình thức cung cấp vốn từ cho học sinh: + Trong tiết luyện tập giáo viên ra một số bài tập điền vần, tiếng, từ cho học sinh làm bài theo nhóm. + Cho học sinh tìm từ có vần mới học thơng qua các hình ảnh minh họa hoặc vật thật mà giáo viên chuẩn bị và học sinh sưu tầm được. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 5 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Ví dụ: Về âm Khi dạy (bài 20) k, kh - Cho học sinh làm bài tập sau: Điền: k hay kh chú .ỉ .o - Giáo viên giới thiệu các hình ảnh minh họa hoặc vật thật mà giáo viên chuẩn bị và học sinh sưu tầm được (kì đà, chú khỉ, khe đá, . )để gợi cho học sinh tìm từ mới. Ví dụ: Về vần Khi dạy (bài 33) ơi, ơi - Cho học sinh làm bài tập sau: Điền: ơi hay ơi cái ch ch . bi đồ ch . - Giáo viên giới thiệu các hình ảnh minh họa hoặc vật thật mà giáo viên chuẩn bị và học sinh sưu tầm được như: chia đơi, cái nơi, con dơi, sợi chỉ, áo tơi, . . Để gợi cho học sinh tìm từ mới. Khi dạy (bài 35) i, ươi Cho học sinh tìm từ có vần vừa học thơng qua các tranh ảnh, vật thật mà giáo viên ch̉n bị và học sinh sưu tầm được như: cá đuối, sợi chuỗi, thả lưới, số mười, cá tươi 3.Từ thao tác nhìn mẫu viết chuyển sang thao tác nghe viết: -lớp 1 thao tác nhìn mẫu viết đúng chữ là cơ bản nhưng cũng cần nâng cao dần cho học sinh thao tác nghe viết. - Khi cho học sinh nhìn mẫu viết đúng nét chữ của âm - vần, từ khóa giáo viên có thể che mẫu cho học sinh viết lại các từ này vào bảng lớp bảng con theo lời đọc của giáo viên tốc độ từ chậm đến tăng dần phù hợp với khả năng tiếp thu của các em. Ví dụ: Dạy bài 33 ơi, ơi Giáo viên viết mẫu tiếng, từ khóa: trái ổi, bơi lội cho học sinh luyện viết bảng con. Sau đó u cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của tiếng, từ đã viết. GV che bảng và đọc cho học sinh viết vào bảng con. 4. Khắc phục lỗi phát âm do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 6 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Để học sinh viết đúng những tiếng do ảnh hưởng của phát âm địa phương(về phụ âm đầu, vần, âm cuối, dấu thanh), giáo viên rèn cho học sinh cách đọc phân biệt các cặp phụ âm đầu, vần, âm cuối, dấu thanh. a) Phụ âm đầu: + phân biệt: x/s Ví dụ: khi dạy (bài 19) s, r Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt x/s: chim sẻ/ xẻ gỗ; phù sa/đi xa; cá sấu/xấu xí; con sâu/ xâu kim + phân biệt: t/tr Ví dụ: khi dạy (bài 26) y, tr Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: t/tr: trí nhớ/ bé tí; dự trù/tù tì; cá trê/y tế . + Phân biệt: v/qu Ví dụ : Khi dạy (bài 24) q qu, gi Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: va li/qua đò; vá áo/xa q, . + Phân biệt: v/d Ví dụ : Khi dạy (bài 14) d, đ Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: cái vế/con dế, . b)Vần: + Phân biệt : op/ơp Ví dụ : Khi dạy (bài 86) ơp, ơp Giáo viên đưa ra một số từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: họp nhóm, hộp bánh, . + Phân biệt : ơp/ơp Ví dụ : Khi dạy (bài 86) ơp, ơp Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: hộp kẹo/hợp sức; lốp xe/lớp học, . + Phân biệt : om/ơm/ơm Ví dụ : Khi dạy (bài 62) ơm, ơm Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 7 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Giáo viên đưa ra một số từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: làng xóm, đom đóm, bánh cốm, chơm chơm, trái thơm, . + Phân biệt: ê/ơ Ví dụ : Khi dạy (bài 10) ơ, ơ Giáo viên đưa ra một số từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: bể cá, con dế, cá cờ, búp bê, bơ sữa, . c) Âm cuối: + Phân biệt n/ ng Ví dụ : khi dạy ( Từ bài 53 đến bài 57) Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: . im lặng/ thợ lặn; nhà tầng/tần sóng; vầng trăng/vần thơ, . . xe ben/xà beng; tiếng hát/tiến tới, . . mong muốn/rau muống; bn làng/bng xi; buồn ngủ/buồng chuối, . . đan áo/đang làm; biên bản, bản làng/bảng đen; san sẻ/sang sơng, . + Phân biệt t/c Ví dụ : khi dạy ( Từ bài 76 đến bài 80) Giáo viên đưa ra một số cặp từ cho học sinh luyện đọc phân biệt: . sạc pin/sạt lở; tát nước/hợp tác; ngơ ngác/ bát ngát, . . mặc áo/khn mặt; bắt đầu/miền bắc; sắt thép/màu sắc; giặt áo/xác giặc, . . bậc thềm/bật nhảy; đơi tất/thước tấc; gió bấc/ bất ngờ; nhấc bổng/nhất lớp, . . nơ nức/rạn nứt; vng vức/vứt bỏ; mứt tết/ vượt mức, . . chuột nhắt/chuộc tội; . xanh biếc/biết bơi; thời tiết/ nuối tiếc; thiết tha/mỏ thiếc, chiếc lá/chiết cành, . . ước mơ/ướt áo; thướt tha/cái thước; lược bỏ/lần lượt . d) Thanh / ~ : + Phân biệt /~ Khi dạy các bài trong chương trình giáo viên lồng ghép một số tiếng, từ có thanh hỏi, thanh ngã cho học sinh luyện phát âm phân biệt. Ví dụ: dạy (bài 20) k, kh GV đưa ra các từ có thanh hỏi thanh ngã cho học sinh đọc: kẻ vở/kẽ hở; kẻ chỉ/kẽ lá, . Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 8 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần 5.Giới thiệu cho học sinh những quy tắc chính tả cơ bản như: cách viết c/k, g/gh, ng/ngh. Khi dạy (bài 20) k, kh Giáo viên giới thiệu: viết c khi c đứng trước a, ă, â, o, ơ, ơ, u, ư. viết k khi k đứng trước i, iê, ê, e. Khi dạy (bài 23) g, gh: Giáo viên giới thiệu: viết g khi g đứng trước a, ă, â, o, ơ, ơ, u, ư. viết gh khi gh đứng trước i, iê, ê, e. Khi dạy (bài 25) ng, ngh: Giáo viên giới thiệu: viết ng khi ng đứng trước a,ă, â, o, ơ, ơ, u, ư. viết ngh khi ngh đứng trước i, iê, ê, e. Sau khi học sinh học xong phần âm - vần, bước sang phần học phân mơn chính tả tơi thấy các em rất tự tin và thích thú khi học mơn này. Khơng còn học sinh lúng túng khơng biết viết gì khi nghe cơ giáo đọc chính tả hay viết chậm khơng kịp theo lời đọc của cơ giáo. Khi vốn từ của các em phong phú, các quy tắc chính tả cơ bản đã đươc vận dụng thì việc nghe, hiểu và viết được một bài chính tả quả là khơng khó đối với các em. Kết quả thu được bước đầu thể hiện qua bài kiểm tra mơn chính tả cuối giai đoạn học âm - vần. Viết chính tả sau khi học xong phần âm - vần * Nhìn bảng: bài “ Tặng cháu” Xếp loại Tổng số HS Giỏi Khá Trung Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 21 em 12 57,1 7 33,3 2 9,6 0 0 * Nghe viết: Bài : “ Cái bống” tốc độ viết 30 chữ/ 15 phút Xếp loại Tổng số HS Giỏi Khá Trung Bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 9 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần 21 em 10 47,6 6 28,6 5 23,8 0 0 Nhìn vào bảng thống kê ta thấy: - Học sinh Giỏi, Khá của phân mơn chính tả (nghe viết) năm học 2008 - 2009 là 76,2%, tăng 32,7% so với năm học 2007-2008. - Học sinh yếu khơng có, giảm 21,7%.  Phần 3: KẾT LUẬN ---------- I. KHÁI QT CÁC KẾT ḶN ạy âm - vần kết hợp với rèn cho học sinh năng nghe - viết trong giai đoạn này bước đầu giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả, rèn cho học sinh một số phẩm chất như tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng cho học sinh lòng u q Tiếng Việt và chữ viết của Tiếng Việt. Tạo cho học sinh năng lực viết thành thạo, thuần thục chữ viết Tiếng Việt theo các chuẩn chính tả. Giúp học sinh hình thành các xảo chính tả, xảo vận động và xảo trí tuệ. D Để giúp học sinh viết đúng các tiếng do ảnh hưởng của phát âm địa phương giáo viên cần điều tra cơ bản để nắm lỗi phát âm phổ biến của học sinh từ đó đưa ra những biện pháp tổ chức dạy học thích hợp. Giới thiệu các quy tắc chính tả cơ bản trong giai đoạn học âm - vần cho học sinh lớp 1, giúp các em bước đầu hình thành năng chính tả có ý thức. Việc cung cấp cho học sinh một số vốn từ phong phú là cần thiết để giúp học sinh học tốt mơn chính tả sau này. Muốn viết đúng chính tả, việc nghe của học sinh phải gắn với việc hiểu nội dung từ, cụm từ, văn bản ( đặc trưng của chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ nghĩa). Vì vậy ngồi những hiểu biết về các quy tắc chính tả, học sinh còn phải hiểu nghĩa của từ, câu văn, văn bản. II. LỢI ÍCH VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG. Rèn năng nghe - viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm - vần là thiết thực. Bởi học sinh khơng chỉ biết đọc, biết viết theo mẫu mà còn có thể nghĩ hoặc nghe để viết âm, vần, tiếng, từ nào đó. Tơi nghĩ đây là cơ hội để phát triển tồn diện năng, xảo cho học sinh lớp 1. Việc rèn năng nghe - viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm - vần, có thể sẽ khơng phù hợp với một số đối tượng học sinh, ở một số vùng miền nhất định. Nhưng với xu thế phát triển của xã hội và những thách thức Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 10 [...]... Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 11 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần  Phần 4: PHỤ LỤC I BẢNG THỚNG KÊ CÁC TIẾNG TỪ MỚI TƯƠNG ỨNG VỚI TỪNG ÂM - VẦN TRONG CÁC BÀI HỌC Bài 7 Bài 8 Bài 9 Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài 17 Bài 18 ê v l h o c ơ ơ ơn tập i a n m d đ t th ơn tập u ư x ch Bài 19 s Bài 20 r... tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần của q trình hội nhập quốc tế thì việc nâng cao dần xảo cho học sinh là cần thiết Việc sử dụng các phương pháp trên thực sự có hiệu quả khi giáo viên có sự kiên trì và biết vận dụng một cách linh hoạt bằng nhiều hình thức dạy học III Đề xuất, kiến nghị Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu, vận dụng một số kinh nghiệm trong giảng... choàng áo, hoàng hơn, oăng hoăng hoắc, oanh khoanh giò, chim oanh, oanh liệt, oanh tạc, oach kế hoạch, hoạch định, oat sinh hoạt, loạt xoạt, loạt súng, hoạt đợng, lưu loát, oăt trắng tốt, lưu lốt, Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 16 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Bài 97 Bài 98 Bài 99 Bài 10 0 Bài 10 1 Bài 10 2... lười biếng, hăng say, mong ḿn, làng chài, bình minh, kính cận, linh tinh Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 14 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Bài 60 Bài 61 Bài 62 Bài 63 Bài 64 Bài 65 Bài 66 Bài 67 Bài 68 Bài 69 Bài 70 Bài 71 Bài 72 Bài 73 Bài 74 Bài 75 Bài 76 Bài 77 om lom khom, ống nhòm, chỏm núi, com pa, thám... đọc báo, viên ngọc, học bài, bột lọc, bọc đường, đọc hiểu chim hạc, bội bạc, bác tư, các bạn, đo đạc, tạc bia, tạc ac tượng, sạc pin, ăc cái xắc, lắc vòng, bắc bộ, mắc bẫy, chắc chắn, đắc chí, sắc Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 15 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Bài 78 Bài 79 Bài 80 Bài 81 Bài 82 Bài 83 Bài... che chở, che ơ, số thứ tự, lá sả, vỏ sò, se sẻ, sở chi thu, xở chỉ, sở bợ, sa cơ, sa đà, rễ đa, rở cá, ra đi, rò rỉ, rủ rê, rũ bỏ, rỉ rả, kẻ vở, đà, kể cả, kẻ ơ, kẻ thù, kẽ lá, chú khỉ, khe đá, cá khơ, khề khà, Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 12 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Bài 21 Bài 22 Bài 23... chiếu gỡ, tiêu chí, tiêu dao, iêu tiêu đề, khiêu vũ, u yếu q, u đời, u dấu, ̉u điệu, Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 13 Đề tài: Rèn kó năng nghe viết cho học sinh lớp 1 trong giai đoạn học âm vần Bài 42 Bài 43 Bài 44 Bài 45 Bài 46 Bài 47 Bài 48 Bài 49 Bài 50 Bài 51 Bài 52 Bài 53 Bài 54 Bài 55 Bài 56 Bài 57 Bài 58 Bài 59 ưu ươu Ơn tập on an ân ăn ơn ơn en ên in un... II Tài liệu tham khảo: 1- Sách Tiếng Việt 1 tập 1 2 Nhà xuất bản Giáo Dục 2- Phương pháp dạy học các mơn học lớp 1 tập 2 Nhà xuất bản Giáo Dục 3- Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 4- Từ điển Tiếng Việt thơng dụng Nhà xuất bản Thanh Niên - Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà 17 ... dụng một số kinh nghiệm trong giảng dạy mơn Tiếng Việt lớp 1 tơi đã đạt được kết quả bước đầu Những kinh nghiệm trên cũng chỉ là kết quả thử nghiệm Tơi sẽ cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu hơn nữa để sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng vào thực tiễn một cách có hiệu quả Để thực hiện được sáng kiến này trong thời gian tới, tơi rất mong sự quan tâm chia sẻ, góp ý của đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo... chỏm núi, com pa, thám tử, đám cưới, cám lợn, sớ tám, bám rễ, cảm gió, cảm am mến, thăm hỏi, chăm nom, đăm chiêu, đắm say, đắm tàu, đắm ăm đ́i, cái trâm, mâm cơm, cầm lòng, âm chời, thâm giao, hầm âm hớ, cầm nhầm, tâm điểm, ơm giã cốm, cờm cợm, tơm he, xơm xớp, gờm có, ơm thơm q, bữa cơm, đơm cơm, cái nơm, thơm thảo, em cá chẻm, con hẻm, em bé, nem chả, đem đi, đem lòng, . học Tiếng Việt 1. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 4- Từ điển Tiếng Việt thơng dụng. Nhà xuất bản Thanh Niên. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- . TIỂU HỌC CÁT HẢI -- -- - -- - -- - -- -  -- -- - -- - -- - -- - Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM “RÈN KĨ NĂNG NGHE – VIẾT CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 03/04/2013, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan