Việt.
Những điểm chung trín lă cơ sở quan trọng đầu tiín cho v iệc nhận diện từ Hân V iệt của luận văn ở phần tiếp theo.
2.2. Nhận diện lớp từ ngữ Hân - Việt vă giới hạn vđn đí nghiíĩi cứucủa luận vđn của luận vđn
2 .2 .1 . Nhận diện lớp lừ ngữ Hân - Việt irong tiếng Việt
Trín cơ sở ý kiến của câc lâc giả đi trước về từ ngữ g ố c Hân nói chung vă từ ngữ Hân V iệt nói riíng, chúng tôi xin đề xuất m ột số tiíu ch í nhận diện câc từ ngữ Hân - V iệt trong tiếng V iệt như sau:
a. Về hình thức:
a .l . Trước hết, đó lă những từ g ố c Hân được đọc theo đm Hân - V iệt. Có thể nhận ra chúng bằng "cảm thức ngôn ngữ" của người Việt: từ Hân - V iệt nghe trang trọng, tao nhê vă khó hiểu hơn câc từ thuần V iệt.
a.2. Đ ối với câc từ song tiết, mượn nguyín khối từ tiếng Hân, nếu lă từghĩp chính phụ, từ Hân V iệt lă câc từ có cấu tạo nội tại ngược với trật tự từ ghĩp chính phụ, từ Hân V iệt lă câc từ có cấu tạo nội tại ngược với trật tự từ thông thường của tiếng V iệt, yếu tố phụ đặt trước yếu tố chính. V í dụ: thiín bẩm, thiín tliời, địa lí, địa ốc, íìiuỷ quản, ihuỷ cung, v.v. N ếu lă từ ghĩp đẳng lập ta sẽ âp dụng tiíu ch í a .l. để nhận diện từng yếu tố. V í dụ: giang sơn
quốc gia, công danh, thi ca, nguy hiểm, v.v.
a.3. Đ ối với câc từ song tiết Hân V iệt được tạo ra trong tiếng V iệt mătiếng Hân không có (trong đó có m ột yếu tố g ố c Hân hoặc cả hai yếu tô' đều tiếng Hân không có (trong đó có m ột yếu tố g ố c Hân hoặc cả hai yếu tô' đều lă g ố c Hân) nhất lă khi chúng được tạo ra theo trật tự xuôi của tiếng Việt, chẳng hạn: kẻ địch, kẻ thù, rău hoả, viện phó, trưởng phòng, trường học, ngoại lệ, v.v. thì tình hình sẽ khó khên hơn. Lúc năy cơ sở nhận diện sẽ lă việc nhận diện từng yếu tố đơn lẻ: tập hợp đó sẽ lă từ Hân - V iệt nếu có ít nhất m ột trong hai yếu tố lă Hân - V iệt, tức lă ta sẽ âp dụng tiíu ch í hình thức a .l. đầu tiín.
a.4. Với câc từ đơn tiết Hân - V iệt, thường đó lă câc từ g ố c Hân đê V iệthoâ hầu như hoăn toăn về mặt ngữ đm vă được coi như lă m ột từ thuần V iệt hoâ hầu như hoăn toăn về mặt ngữ đm vă được coi như lă m ột từ thuần V iệt thì việc xâc định xem chúng có phải lă từ Hân V iệt hay không lă điều rất khó. Đ ó lă câc trường hợp của câc từ: ông, bă, có, cậu, bạn, kính, sâch, kiếm, mệnh, tră, hổ, bâo, lợi, hại, thiện, âc, giảng, học, tập, v.v. T heo chúng tôi nghĩ, câch tốt nhất lă kiểm chứng bằng câc cuốn từ điển Hân V iệt, mă tốt nhất lă m ột cuốn từ điển về câc yếu tố Hân - V iệt thông dụng trong tiếng Việt.