Các nhân tố tác động đến hoạt động cho vay KHCN của NH TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Quang Trung...36 CHƯƠNG 3: MỐT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn quý thầy
cô trường Đại học Thương Mại đã truyền kiến thức cho em trong suốt thời gian họctập tại trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Th.S Nguyễn ThùyLinh đã tận tình trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tà.i
Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành của mình đến các anh chi phòngquan hệ khách hàng cá nhân và tập thể cán bộ ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam – chi nhánh Quang Trung đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong suốt thời gian thực tập
Do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm bản thân nên đề tài không tránhkhỏi những thiếu sót Rất mong sự thông cảm và ý kiến đóng góp của quý thầy cô,đơn vị thực tập và cá bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, 25/04/2014 Sinh Viên
Võ Thùy Dung
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
LỜI NÓI ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục đích nghiên cứu 2
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5.Kết cấu khóa luận 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1.Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại 4
1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 4
1.1.2.Vai trò của ngân hàng thương mại 4
1.1.3.Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 5
1.2.Khái quát về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM 6
1.2.1.Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 6
1.2.2.Đặc điểm, vai trò của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM 7
1.2.3.Phân loại cho vay đối với khách hàng cá nhân 8
1.2.4.Nguyên tắc, điều kiện và quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 10
1.2.5.Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 14
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 16
1.3.1.Các nhân tố bên ngoài 16
1.3.2.Môi trường bên trong 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUANG TRUNG 20
Trang 32.1 Giới thiệu khái quát về NH TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh
Quang Trung 20
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 20
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của BIDV Quang Trung 21
2.1.3.Mô hình tổ chức 22
2.1.4.Đánh giá khái quát kết quả hình hoạt động kinh doanh của BIDV Quang Trung giai đoạn 2011-2013 22
2.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 24
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 24
2.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu 25
2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với KHCN tại BIDV Quang Trung 26
2.3.1 Tồng hợp kết quả điều tra trắc nghiệm 26
2.3.2 Tổng hợp kết quả xử lý dữ liệu thứ cấp 28
2.3.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động cho vay KHCN của NH TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Quang Trung 36
CHƯƠNG 3: MỐT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUANG TRUNG 39
3.1 Một số kết luận qua nghiên cứu tình hình hoạt động cho vay đối với KHCN của NH TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Quang Trung 39
3.1.1 Các kết quả đạt được 39
3.1.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 39
3.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với KHCN của NH TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Quang Trung 41
3.2.1 Một số giải pháp nhằm hạn khắc phục những hạn chế trong hoạt động cho vay đối với KHCN của NH TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Quang Trung 41
3.2.2 Một số kiến nghị 44
KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
ST
TRAN G
1 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng đầu tư và phát triển chi
2 Sơ đồ 2.1: cơ cấu tổ chức ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh
3 Biểu đồ 2.1: Số lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn cá nhân
4 Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của BIDV
5 Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả điều tra cán bộ, nhân viên ngân
6 Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả điều tra khách hàng cá nhân tại ngân
7 Bảng 2.4 Số lượng khách hàng vay cá nhân giai đoạn 2011-2013 28
8 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh
9 Bảng 2.6: Tình hình dư nợ cho vay cá nhân theo thời hạn 31
10 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay cá nhân theo mục đích sử dụng của
Trang 5Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam – ngân hàng đầu tư
và phát triển Việt Nam
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Khi nền kinh tế phát triển, mức sống của người dân càng được nâng cao, nhucầu tiêu dùng cá nhân theo đó tăng lên thì việc vay vốn phục vụ các nhu cầu đó làmột tất yếu Trên thực tế hiện nay, vay cá nhân là một loại hình tài chính phổ biến ởnhiều nước trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia phát triển nhu cầu vay cá nhâncủa người dân rất cao Ở Mỹ tỷ lệ tín dụng cá nhân bình quân đạt 17%-18% GDP.Việt Nam trong những năm gần đây hoạt động cho vay cá nhân đang phát triểnmạnh Theo thống kê, trong năm 2012, tình hình cho vay tiêu dùng trong lĩnh vựcbất động sản chiếm 83%, vay mua ô tô chiếm 13%, mu axe máy chiếm 2%, tiêudùng 1% và thẻ tín dụng 1% Dự toán trong vòng 3 năm nữa, mức tăng trưởng củacho vay cá nhân sẽ tăng 15%-17% Hiện nay tỷ lệ tín dụng cá nhân bình quân củaViệt Nam chiếm khoảng 5%-6% GDP
Các ngân hàng thương mại muốn tồn tại và phát triển, chiếm lĩnh thị trườngthì phải không ngừng mở rộng cung cấp cácsản, dịch vụ phẩm tín dụng đặc biệt làcác sản phẩm dịch vụ cho vay cá nhân Cũng như các ngân hàng khác, NHTMCPĐầu tư và Phát triển – Chi nhánh Quang Trung cũng quan tâm tới thị trường này.Năm 2013, cho vay cá nhân của NHTMCP Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh QuangTrung đạt 1.934 tỷ đồng, tăng 899 tỷ đồng tương đương 86,86% so với năm 2011
Từ những con số này ta có thể thấy, trong hoạt động tín dụng của chi nhánh thì chovay cá nhân là hoạt động được chú trọng phát triển và đóng góp ngày càng lớn vàokết quả kinh doanh Cho vay cá nhân đã có sự tăng trưởng về số lượng cũng nhưchất lượng, tuy nhiên hoạt động này chưa được phát huy hết khả năng Do đó, đểNHTMCP Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Quang Trung ngày càng mở rộng và trởthành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu trên địa bàn thì BIDV Quang Trung cần nângcao hơn nữa hiệu quả của hoạt động cho vay cá nhân
Sau một thời gian thực tập tại đây, với góp phần đề xuất các giải pháp phù hợp
về những vấn đề còn tồn tại của hoạt động cho vay cá nhân ở chi nhánh em đã chọn
Trang 7nghiên cứu đề tài “ Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của NH TMC
P Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Quang Trung”.
- Đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện những vấn đề còn tồn tại
về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam – chi nhánh Quang Trung
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay
cá nhân của NH TMCP Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Quang Trung
- Phạm vi không gian: nghiên cứu tình trạng hoạt động cho vay cá nhân củaNHTMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Quang Trung
- Phạm vi thời gian: khóa luận sử dụng số liệu 3 năm từ 2011 đến 2013
4 Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, em đã sử dụng kết hợp hai phương pháp định tính,định lượng và phương pháp diễn giải nhằm có được những phân tích và đánh giá vềthực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Quang Trung một cách toàn diện.Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng các phương pháp sau:
- Thu thập số liệu: Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu từ nguồn nội bộcủa chi nhánh, dữ liệu ngoại vi (Nguồn sách báo, thông tin thương mại, phương tiệntruyền thông, hiệp hội ngành nghề,…) và thông qua phiếu điều tra, quan sát thực tế
- Các phương pháp được sử dụng trong phân tích dữ liệu: thống kê, phântích, tổng hợp
5 Kết cấu khóa luận.
Ngoài các phần lời cảm ơn, mục lục, danh bảng biểu, sơ đồ, mục từ viết tắt thìkết cấu chính của khóa luận có 3 chương:
Trang 8- Chương 1: Cơ sở lý thuyết cơ bản về cho vay đối với khách hàng cá nhân
của ngân hàng thương mại
- Chương 2: Thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quang Trung
- Chương 3: Các phát hiện nghiên cứu và hướng giải quyết về hoạt động cho
vay đối với khách hàng cá nhân NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chinhánh Quang Trung
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại.
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền
tệ, tín dụng với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để chovay và cung ứng các dịch vụ thanh toán
Theo điều luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, “Ngân hàng thương mại là loại
hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt độngkinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại
Cùng với sự phát triển đa dạng các nghiệp vụ kinh doanh, ngân hàng ngàycàng thực hiện nhiều vai trò mới để có thể duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứngnhu cầu của xã hội Các ngân hàng thương mại ngày nay có những vai trò cơ bảnsau:
Thứ nhất, NHTM là trung gian tài chính, thực hiện vai trò điều chuyển các
khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình thành vốn tín dụng cho các tổ chức kinhdoanh và các thành phần kinh tế khác
Thứ hai, NHTM giữ vai trò là trung gian thanh toán, thay mặt khách hàng thực
hiện các giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ của họ
Thứ ba, NHTM giữ vai trò là người bão lãnh, cam kết trả nợ cho khách hàng
khi khách hàng mất khả năng thanh toán
Thứ tư, NHTM giữ vai trò đại lý, thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài
sản của họ, phát hành hoặc mua lại chứng khoán,…
Thứ năm, NHTM là chủ thể thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ,
góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi mục tiêu xã hội.Việc hoạchđịnh chính sách tiền tệ thuộc về ngân hàng trung ương Để thực thi chính sách tiền
tệ, ngân hàng trung ương phải sử dụng các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc,
Trang 10nghiệp vụ thị trường mở,… Chính các ngân hàng thương mại là chủ thêt chịu sự tácđộng trực tiếp của các công cụ này.
Thứ sáu, NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc
gia Với xu hướng phát triển của nền kinh tế là mở cửa, hội nhập vào cộng đồngkinh tế khu vực và toàn thế giới Thông qua các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu,quan hệ thanh toán với các tổ chức tài chính, ngân hàng và doanh nghiệp quốc tế,ngân hàng giúp cho việc thanh toán, trao đổi mua bán được diễn ra nhanh chóng,thuận tiện, an toàn và có hiệu quả Qua đó NHTM giúp mở rộng quan hệ giao lưukinh tế giữa các quốc gia
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại.
Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại là việc kinh doanh, cung ứngthường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cungứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền
gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiềngửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàntrả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằngnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngânhàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện
thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủynhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho kháchhàng thông qua tài khoản của khách hàng
Trang 111.2 Khái quát về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
1.2.1.1 Khái niệm cho vay
“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thõa thuận với nguyên tắc hoàntrả cả gốc và lãi” (Mục 2 – Điều 3 – Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN về quichế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng)
1.2.1.2 Khái niệm cho vay cá nhân
Cho vay cá nhân là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao chođối tượng khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời giannhất định theo thõa thuận, với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi
Khái niệm trên được sưu tầm từ các diễn đạt kinh tế Có thể nói đến nay chưa
có khái niệm chính thức nào được các tổ chức hay ngân hàng nêu ra mà chỉ là sự
mô tả
1.2.1.3 Thời hạn cho vay
Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay chođến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng (Theo quyết định 1627/2001/QĐ –NHNN ngày 21/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)
Trang 121.2.1.5 Lãi suất
Khi sử dụng bất kỳ khoản tín dụng nào, người vay cũng phải trả thêm mộtphần giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban đầu Tỷ lệ phần trăm của phần tăng này sovới phần vốn ban đầu được gọi là lãi suất
1.2.1.6 Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng chính là sự thõa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng(bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện do luật định, theo đó tổ chức tíndụng thõa thuận ứng trước một số tiền cho bên vay sử dụng trong một thời hạn nhất
định, với điều kiện có hoàn gốc và lãi (Theo giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, NXB công an nhân dân, 2007.
1.2.2 Đặc điểm, vai trò của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM
1.2.2.1 Đặc điểm
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của các ngân hàng thương mại cónhững đặc điểm cơ bản sau:
Chủ thể đi vay là cá nhân và các hộ gia đình
Quy mô khoản vay: hầu hết các khoản cho vay này có quy mô nhỏ
Mục đích cho vay: nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanhnhỏ của cá nhân, hộ gia đình
Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay thường cao hơn lãi suất các khoản cho vayvới tổ chức doanh nghiệp cùng kỳ
Hạn mức cho vay khách hàng cá nhân: là số tiền tối đa mà ngân hàng chokhách hàng vay, được tính toán dựa trên phương án sử dụng vốn vay của người vay
1.2.2.2 Vai trò
Cho vay cá nhân vừa có vai trò đối với ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế:Đối với bản thân ngân hàng thường thương mại: Đối với hầu hết các ngânhàng, khoản mục cho vay đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng, gia tăng thịphần kinh doanh Khi khoản vay cho khách hàng cá nhân tăng thì mức thúc đẩy
Trang 13phát triển các dịch vụ ngân hàng khác cho vay khách hàng cá nhân như: huy độngvốn, thanh toán, lưu ký, của các cá nhân tại ngân hàng.
Đối với các khách hàng và đối với nền kinh tế: Thông qua hoạt động cho vay,NHTM đã giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được liêntục và ổn định, góp phần vào sự ổn định của nền kinh tế Không chỉ có thế hoạtđộng cho vay còn nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư và cả cộng đồng Chính
vì thế mà hoạt động cho vay của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hìnhphát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăngtrưởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế Hơn nữa, thông quacác khoản cho vay của ngân hành, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất lượng tíndụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho họ có khả năng nhận thêm các khoảntín dụng mới từ các nguồn khác với chi phí thấp hơn
1.2.3 Phân loại cho vay đối với khách hàng cá nhân
Có nhiều loại cho vay khác nhau tùy theo các tiêu thức nghiên cứu
1.2.3.1 Căn cứ theo mục đích vay
Theo tiêu thức này, cho vay được chia thành:
Cho vay đối với khách hàng cá nhân nhằm phục vụ mục đích cư trú là cáckhoản vay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cánhân, hộ gia đình Đặc điểm của khoản vay này là thời gian và quy mô vay lớn.Cho vay đối với khách hàng cá nhân nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng là cáckhoản vay để đáp ứng chi tiêu và mua sắm tiện nghi sinh hoạt, du lịch, học hành,giải trí,… nhằm nâng cao đời sống dân cư Đặc điểm của khoản vay là quy mô nhỏ,thời gian ngắn, rủi ro thấp hơn cho vay phục vụ mục đích cư trú
Cho vay đối với khách hàng cá nhân nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinhdoanh là các khoản cho vay nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của cá nhân, hộ gia đình,… Đặc điểm của các khoản cho vay này là sốlượng khách hàng có nhu cầu thường rất lớn nhưng doanh số cho vay không cao, rủi
ro khoản cho vay này rất cao, có khả năng rủi ro đạo đức gồm: cho vay tiểu thương
và cho vay nông nghiệp
Trang 141.2.3.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
Theo tiêu thức này, cho vay gồm 3 loại:
Cho vay đối với khách hàng cá nhân trả một lần khi đáo hạn là các khoản vayngắn hạn của cá nhân và hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tiền mặt tức thời và đượcthanh toán một lần (cả gốc và lãi) khi khoản vay đáo hạn
Cho vay trả góp là khoản cho vay ngắn hạn hoặc dài hạn được thanh toán làmnhiều lần liên tiếp định kỳ (thường theo tháng hoặc quý) Khoản vay này được dùng
để tài trợ cho việc mua sắm các vật dụng đắt tiền như ô tô, nhà,… hoặc để tài trợcho các phương án sản xuất kinh doanh, thuê nhà hàng, mua sắm các tài sản lưuđộng khác
Cho vay theo hạn mức tín dụng (thông qua việc sử dụng thẻ tín dụng cá nhân):Thẻ tín dụng ngân hàng cũng như các loại thẻ thanh toán khác đã nhanh chóng đượcchấp nhận sử dụng, thẻ tín dụng cung cấp một dòng tín dụng thường xuyên và quayvòng mà khách hàng có thể sử dụng bất cứ khi nào họ có nhu cầu Những người sửdụng thẻ tín dụng có thể vay trả dần hoặc trả một lần vì họ có thể tính tiền mưahàng vào tài khoản thẻ tín dụng của mình
1.2.3.3 Căn cứ thời hạn cho vay
Theo tiêu thức này, cho vay gồm 3 loại:
Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn không quá 12 tháng Mục đíchcủa loại cho vay này nhằm tài trợ vào tài sản ngắn hạn hoặc đáp ứng nhu cầu chitiêu ngắn hạn của các nhân
Cho vay trung hạn là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm nhằm tài trợ choviệc đầu tư và tài sản cố định
Cho vay dài hạn là loại cho vay trên 5 năm, nhằm mục đích tài trợ đầu tư vàicác dự án đầu tư dài hạn
1.2.3.4 Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay
Theo tiêu thức này, cho vay gồm 2loại:
Cho vay có tài sản bảo đảm là cho vay bảo đảm bằng tài sản của người đi vaynhư: bất động sản, động sản
Trang 15Cho vay không có tài sản bảo đảm là cho vay dựa trên uy tín (tín chấp) hoặcbảo lãnh của bên thứ ba mà không có tài sản bảo đảm của người đi vay Ngân hànglựa chọn các khách hàng có uy tín và khả năng trả nợ tốt để cho vay Ngân hàng chokhách hàng vay tiền để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên cơ sở tín chấp lương,chủ yếu áp dụng đối với khách hàng có thu nhập ổn định, thu nhập ngoài việc trangtrải các chi tiêu thường xuyên còn có một phần tích lũy để trả nợ vay (côngchức,viên chức trong biên chế nhà nước, nhân viên có hợp đồng dài hạn,…) ngoài
ra thu nhập hình thành từ sản xuất kinh doanh cũng có thể được xem xét dùng làmnguồn trả nợ Hình thức này phù hợp với những khoản vay có giá trị không lớn, thờihạn vay ngắn
1.2.4 Nguyên tắc, điều kiện và quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
1.2.4.1 Nguyên tắc cho vay
Các nguyên tắc cho vay được xây dựng dựa trên yêu cầu về đảm bảo tính antoàn và khả năng sinh lời của vốn cho vay Nó mang tính bắt buộc và được thể hiệntrong các quy định pháp lý của ngân hàng Việc cấp phát vốn cho người vay đượcdựa trên các nguyên tắc sau:
Một là, người vay sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợpđồng tín dụng Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng giúp cho ngân hàng phòngtránh những rủi ro và tổn thất có thể xảy ra Thực tế đã chứng minh, khi đồng vốnđược sử dụng vào các mục đích khác nhau thì hiệu quả mang lại và rủi ro cũng khácnhau
Hai là, người vay phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn đã thỏa thuận tronghợp đồng tín dụng Nguyên tắc này giúp ngân hàng duy trì và mở rộng hoạt độngkinh doanh của mình, đồng thời giúp chi việc chu chuyển các nguồn vốn trong nềnkinh tế được thực hiện một cách hiệu quả, không bị gián đoạn
Ba là, ngân hàng cho vay dựa trên phương án/dự án có hiệu quả Thực hiệnnguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải trình bày phương án, kế hoạch
Trang 16đầy tư, kinh doanh đồng thời ngân hàng sẽ tiến hành phân tích, thẩm định tính khảthi của phương án đó Điều đó sẽ đảm bảo cho ngân hàng thu được nợ vay.
1.2.4.2 Điều kiện cho vay
Điều kiện cho vay là những quy định cụ thể, chuẩn mực kinh tế cần thiết giúpcho ngân hàng hạn chế, ngăn ngừa rủi ro và kiểm soát khả năng thực hiện cácnguyên tắc cho vay Các điều kiện được cụ thể hóa và mang tính bắt buộc đối vớingười vay bao gồm:
Người vay có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật Đây là căn cứ pháp lý mang tín bắt buộc
để thiết lập quan hệ tín dụng giữa người vay và ngân hàng
Người vay có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Điều này là cơ sở để đồngvốn của ngân hàng được bảo hộ về mặt pháp lý Ngân hàng sẽ từ chối cho vay đốivới các khoản vay không hợp pháp,
Người vay có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết kèmtheo phương án trả nợ khả thi Điều này sẽ giúp ngân hàng đánh giá năng lực trả nợicủa người vay
Người vay phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định củaChính phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của ngân hàng Mục đichá của điềukiện này nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người vay trong quá trình sử dụngvốn, đồng thời đảm bảo an toàn cho tiền vốn ngân hàng khi người vay thiếu hoặchoàn toàn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn
1.2.4.3 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
Quy trình cho vay được các cán bộ tín dụng áp dụng cho quá trình cho vaydiễn ra một cách khoa học nhằm hạn chế, ngăn ngừa rủi ro và nâng cao chất lượngtín dụng
Trang 17Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của NHTM
(Nguồn: Giáo trình quản trị tác nghiệp Ngân hàng thương mại – NXB thống kê 2011)
Giải thích sơ đồ:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng cá nhân
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, họ đến gặp nhân viên của ngân hàng vàghi những thông tin cần thiết vào hồ sơ xin vay Cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫnkhách hàng lập hồ sơ cho vay đầy đủ và đúng theo quy định theo mẫu của ngânhàng bao gồm: đơn xin vay vốn, phương án vay vốn và kế hoạch trả nợ, danh mụccác tài sản cầm cố, thế chấp và giấy tờ liên quan, các giấy tờ chứng minh nguồn thunhập (nếu có), hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân và các giấy tờ liên quan khác
Trang 18- Thẩm định tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng: Bao gồmcác công việc xác định mức thu nhập của khách hàng, việc làm, số dư các tài khoảntiền gửi tại ngân hàng Đối với những khách hàng có chất lượng tín dụng thấp thìngân hàng yêu cầu phải có người đứng ra bảo lãnh về việc hoàn trả các khoản vay.Nếu người đi vay không thanh toán cho các khoản nợ được bảo lãnh thì người đứng
ra bảo lãnh có trách nhiệm phải thanh toán
- Thẩm định tài sản bảo đảm: Cán bộ tín dụng cần kiểm tra quyền sở hữuhoặc sử dụng hợp pháp các tài sản dùng làm vật bảo đảm của khách hàng Khả năngchuyển nhượng tài sản thành tiền trong những trường hợp cần thiết và sự ổn định vềgiá cả của tài sản Định giá tài sản bảo đảm cũng là một công đoạn rất quan trọngtrong khâu thẩm định Cuối cùng, ngân hàng cần xem xét khả năng bảo quản tài sảncủa người đi vay
- Lập báo cáo thẩm định: Sau khi thẩm định xong, cán bộ tín dụng sẽ lập báocáo thẩm định trong đó ghi vắn tắt nhưng tổng quát về tình hình của khách hàng:tên, tuổi, mục đích vay, số tiền vay, phương án trả nợ, tài sản bảo đảm và đưa ra ýkiến cho vay hay không cho vay đối với khách hàng Nếu cho vay thì phải ghi rõ sốtiền, thời hạn, lãi suất, phương án trả nợ và các điều kiện kèm theo rồi trình lêntrưởng phòng tín dụng xem xét Nếu không cho vay thì phải ghi rõ lý do vì sao
Bước 3: Xét duyệt và ký hợp đồng tín dụng.
Sau khi nhận báo cáo thẩm định kèm theo hồ sơ vay vốn liên quan, trưởngphòng tín dụng xem xét lại và yêu cầu cán bộ tín dụng giải thích bổ sung hoặc chỉnhsửa nếu có thiếu sót Sau đó báo cáo sẽ được trình lên hội đồng tín dụng xét duyệt,quyết định cho vay hay không cho vay.Trong trường hợp cần thiết (ví dụ như đốivới những khoản vay lớn), hội đồng tín dụng có thể yêu cầu một bộ phận khác táithẩm định hồ sơ vay Sau đó, khi hồ sơ vay vốn được chấp nhận, cán bộ tín dụng sẽgặp trực tiếp khách hàng để kí kết hợp đồng tín dụng
Bước 4: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng.
Hợp đồng tín dụng đã được ký kết và được giám đốc ký duyệt, ngân hàng sẽtiến hành giải ngân cho khách hàng tương ứng với số tiền đã được ký trên hợp đồng
Trang 19Trong quá trình giải ngân, ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra, giám sát quá trình
sử dụng vốn vay của khách hàng có mục đích, đúng tiến độ hay không, quá trìnhsản xuất kinh doanh có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hay không,…Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thông tin về khách hàng, nếu các thôngtin phản ánh chiều hướng tốt cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảm bảo,ngược lại thì chất lượng chất lượng khoản vay bị đe dọa
Bước 5: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới
Đây là bước cuối cùng của quy trình cho vay khách hàng cá nhân Cán bộ tíndụng theo dõi, đôn đốc việc trả nợ của khách hàng Quá trình này cho phép ngânhàng thu hồi gốc và lãi đồng thời xác định các nhu cầu mới của khách hàng
Khi phát hiện các khoản nợ có dấu hiệu xấu song khách hàng vẫn kiên quyếttìm cách khắc phục để trả nợ, cán bộ tín dụng xem xét việc gia hạn nợ, bổ sung cácđiều kiện như giảm lãi hoặc cho vay thêm
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
Chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân được coi là bảođảm khi nó được tài trợ bởi nguồn vốn ổn định, thực hiện được mục tiêu tín dụng,khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả vốn và lãi cho ngânhàng đúng thời hạn cam kết Để đánh giá một chất lượng tín dụng trung và dài hạndưới gốc đội của ngân hàng thì chúng ta có thể tính toán và xem xét các chỉ tiêusau:
Chỉ tiêu dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân
Chỉ tiêu dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân phản ánh khối lượng tiềncấp cho hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại một thời điểm Nếu dư
nợ cho vay cao thể hiện Ngân hàng có uy tín, cung cấp dịch vụ đa dạng, phong phúcho khách hàng Ngược lại, dư nợ thấp chứng tỏ Ngân hàng không có khả năng mởrộng được các khoản vay, hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân còn yếukém, khả năng tiếp thị khách hàng chưa cao Tuy vậy, không có nghĩa là dư nợ càngcao thì hiệu quả cho vay càng tốt
Trang 20Hiệu quả của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân cao chính là cơ sở
để tăng dư nợ cho vay, vì thế chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng cánhân cho biết một phần về chất lượng của hoạt động này
Chỉ tiêu nợ quá hạn.
Nợ quá hạn được hiểu là các khoản nợ đã đến hạn hoàn trả nhưng khách hàngkhông có khả năng hoàn trả cho ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quantrọng cho phép đánh giá chất lượng tín dụng
Tỷ lệ nợ quá hạn phát sinh khi đến kì trả nợ gốc và lãi tiền vay, nếu bên vaykhông đủ tiền trả và cũng không được gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển sang nợquá hạn Đây là một tỷ lệ quan trọng, phản ánh đúng hơn chất lượng của hoạt độngtín dụng của Ngân hàng thương mại Tuy nhiên nợ quá hạn chưa phản ánh chínhxác chất lượng tín dụng nếu số nợ đó vẫn có khả năng thu hồi Tỷ lệ này thấp biểuhiện chất lượng của hoạt động tín dụng của Ngân hàng có độ an toàn cao (mức độrủi ro thấp) và ngược lại
Các chỉ tiêu về lợi nhuận:
+ Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt
động cho vay cá nhân so với tổng
dư nợ cho vay cá nhân
+ Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt
động cho vay cá nhân so với tổng
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với
khách hàng cá nhânTổng lợi nhuậnChỉ tiêu này cho thấy vị trí của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhâncủa Ngân hàng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng lợi nhuận Tỷ lệ này càng caothì thu nhập từ hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân càng lớn
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với khách hàng
cá nhân của ngân hàng thương mại
Trang 211.3.1 Các nhân tố bên ngoài
Có thể hiểu đây là nhóm các nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngânhàng Môi trường hoạt động của ngân hàng cũng gây ra các tác động lớn đến mởrộng hoạt động cho vay đối với khách hàng nói chung và đối với khách hàng cánhân nói riêng Bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường pháp luật, môi trường vănhóa – xã hội, sự phát triển của khoa học – công nghê và đối thủ cạnh tranh
Môi trường kinh tế
Ngân hàng là một tôt chức trung gian tài chính quan trọng nhất đối với nềnkinh tế Vì vậy, bất kỳ sự biến động của nền kinh tế đều ảnh hưởng đến các hoạtđộng cho vay của ngân hàng trong đó có hoạt động cho vay đối với khách hàng cánhân
Khi nền kinh tế ổn định và tăng trưởng cao, hoạt động cho vay đối với kháchhàng cá nhân có xu hướng tăng lên bởi thu nhập và mức sống của người dân đượccải thiện, hơn nữa sẽ có nhiều cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm phục vụ mục đíchsản xuất kinh doanh hay tiêu dùng của họ Từ đây, cho vay cá nhân của ngân hàng
sẽ được khách hàng quan tâm nhiều hơn Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tìnhtrạng suy thoái, mất ổn định, khiến thu nhập trong tương lai của người tiêu dùng trởnên bấp bênh, người dân sẽ lựa chọn tiết kiệm hơn là vay tiêu dùng hay vay vốn đểsản xuất kinh doanh, lúc này cho vay cá nhân của ngân hàng sẽ được ít quan tâmhơn Ngoài ra, nếu ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế có trình độ phát triển cao
và tiên tiến thì hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân cũng đa dạng và pháttriển hơn ở các nước đang phát triển
Môi trường luật pháp
Ngân hàng là trung gian tài chính nắm giữ một khối lượng tài sản rất lớn trongnền kinh tế, do đó hoạt động ngân hàng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luậtcũng như các cơ quan chức năng Điều này không chỉ làm đảm bảo an toàn chongân hàng, mà còn cho các khách hàng thực hiện giao dịch cũng như sự ổn định củatoàn bộ nền kinh tế Mỗi quốc gia khác nhau có những quy định khác nhau về hoạtđộng của ngân hàng
Môi trường văn hóa, xã hội
Trang 22Những yếu tố của môi trường xã hội như: lối sống, thói quen, tập quán xã hội,thị hiếu,…ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra các hình thức cho vay đối với kháchhàng cá nhân của ngân hàng Ở những nơi mà có thói quen chi tiêu nhiều hơn tiếtkiệm thì họ thường có xu hướng vay tiêu dùng và phục vụ mục đích sản xuất kinhdoanh nhiều hơn các nơi khác.
Sự phát triển của khoa học –công nghệ
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đã tạo rađiều kiện cho nhiều ngành, lĩnh vực khách phát triển với quy mô toàn cầu, trong đó
có lĩnh vực ngân hàng Nhờ sự trợ giúp của khoa học công nghệ, việc xử lý các giaodịch của ngân hàng trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn, đồng thời các nghiệp vụcũng được xử lý theo một quy trình chặt chẽ do máy móc thực hiện thay cho laođộng thủ công Từ đó giảm bớt thời gian giao dịch giữa các ngân hàng với kháchhàng, tăng sự chính xác trong phân tích thẩm định tín dụng, do đó hạn chế rủi rocho ngân hàng Nhờ đó, các ngân hàng có thể mở rộng cho vay và đưa ra các sảnphẩm mới đối với chi vay khách hàng cá nhân
Đối thủ cạnh tranh
Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường tài chính dẫn đến thịphần cho vay KHCN bị chia nhỏ và khiến ngân hàng cần phải tìm ra các chiến lược,chính sách đặc trưng của ngân hàng nhằm thu hút được khách hàng đến với ngânhàng, không chỉ giữ chân khách hàng cũ mà còn thu hút thêm khách hàng mới Nhưvậy, với sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh sẽ khiến thị phần cho vay kháchhàng cá nhân của ngân hàng bị giảm sút, điều này sẽ gây ra sự khó khăn cho ngânhang
Trang 231.3.2 Môi trường bên trong
Chính sách cho vay của ngân hàng
Mỗi ngân hàng cần phải có một chính sách tín dụng phù hợp với điều kiệnriêng của mình và thị trường Chính sách này bảo đảm cho hoạt động tín dụng điđúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng Khi một chính sáchtín dụng không phù hợp, dẫn đến chất lượng tín dụng giảm sút Và ngược lại, chínhsách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinhlời của hoạt động tín dụng
Giả sử, trong kế hoạch phát triển Ngân hàng không chú trọng đến hoạt độngcho vay đối với khách hàng cá nhân thì khách hàng nhóm này cũng không đượcquan tâm, thậm chí khi họ có nhu cầu thì Ngân hàng cũng không thể đáp ứng hoặcđáp ứng với chất lượng kém Ngược lại, nếu Ngân hàng muốn phát triển, muốnnâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân, họ sẽ đưa racác chiến lược, kế hoạch cụ thể để thu hút những khách hàng có nhu cầu Vì thế,định hướng phát triển cho vay của Ngân hàng là điều kiện tiên quyết để Ngân hàngnâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàngmình
Quy mô, uy tín của NHTM
Quy mô và uy tín của Ngân hàng có ảnh hưởng không nhỏ đến doanh số vàchất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân Với những Ngân hàng cólượng vốn tự có cao, mạng lưới chi nhánh rộng khắp, thuận tiện về mặt địa lý chongười dân đế giao dịch sẽ cơ hội thành công cao trong việc mở rộng hoạt động chovay Bên cạnh đó, uy tín của Ngân hàng cũng là một yếu tố đóng góp đáng kể vàoviệc tăng khả năng thành công cho Ngân hàng do tâm lý củ người dân khi đến vaytại Ngân hàng có uy tín cao thường an tâm hơn những ngân hàng khác
Tổ chức bộ máy của NHTM
Ngân hàng có cơ cấu tổ chức đồng bộ và khoa học sẽ bảo đảm được sự phốihợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, phòng ban trong Ngân hàng với nhaucũng như các đơn vị kinh tế có liên quan, bảo đảm cho Ngân hàng hoạt động cóthống nhất và hiệu quả Qua đó đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, theo dõiquản lý các khoản cho vay, nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động cho vay
Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên NHTM
Trang 24Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng cũng có ảnh hưởng trực tiếpđến khả năng hoạt động và sinh lời của mỗi Ngân hàng Đội ngũ cán bộ, nhân viên
có trình độ nghiệp vụ tốt, thái độ làm việc có trách nhiệm là một yêu cầu hàng đầuđối với mỗi ngân hàng đặc biệt là đối với hoạt động cho vay Chất lượng nhân sự ởđây không chỉ đề cập đến trình độ chuyên môn mà còn đến cả lương tâm, đạo đứcnghề nghiệp, tác phong và kỷ luật lao động của người cán bộ nhân viên Chất lượngcán bộ tín dụng tốt biểu hiện ở sự năng động sáng tạo trong công việc, tinh thầntrách nhiệm và ý thức kỷ luật cao, điều này sẽ có đóng góp phần nào giúp Ngânhàng cạnh tranh với các đối thủ có tiềm lực công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật tốthơn
Khả năng thu thập và xử lý thông tin
Đối với ngân hàng nói chung và chất lượng hoạt động cho vay Ngân hàng nóiriêng, thông tin là cơ sở ra quyết định cho vay và theo dõi, giám sát khoản cho vayvới mục đích đảm bảo hiệu quả tín dụng Với những thông tin đầy đủ, chính xác,kịp thời thì khả năng ngăn ngừa rủi ro, chất lượng tín dụng được nâng cao
Riêng đối với hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân, thông tin là yếu
tố đầu tiên và cơ bản nhất Ngay từ khi tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn,Ngân hàng phải cập nhật những thông tin về khách hàng như năng lực pháp lý, uytín, tính cách, năng lực tài chính,… Sau đó là các thông tin liên quan về dự án,thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm,… Những thông tin này không chỉ đòi hỏitính chính xác mà còn nhanh chóng kịp thời để có thể đẩy nhanh tiến độ công việc.Đây là một yếu tố tiên quyết dối với sự thành bại của mỗi doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường hiện nay
Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay của NHTM
Là công cụ thực hiện kiểm tra các hoạt động tín dụng như quy trình sử dụngvốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Nhờ các thiết bị tin họchiện đại mà các ngân hàng có thể cập nhật thông tin, xử lý thông tin một cách nhanhchóng, kịp thời, chính xác trển cơ sở đó quyết định việc cho vay đúng đắn Ngoài racác thiết bị tin học còn là một trong những phương tiện giúp ngân hàng đơn giảnhóa các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho kháchhàng, giúp mở rộng tín dụng và nâng cao uy tín cho Ngân hàng
Trang 25CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH QUANG TRUNG.
2.1 Giới thiệu khái quát về NH TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Quang Trung.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập trên cơ sở cổphần hóa và chuyển đổi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 100% vốn Nhànước
- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam
- Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Investmentand Development of Vietnam
- Tên giao dịch: BIDV
- Trụ sở chính: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, thành phố HàNội
- Loại hình đơn vị: Công ty cổ phần
- Ngày thành lập: ngày 27 tháng 4 năm 2012 theo Giấy phép thành lập vàhoạt động số 84/GP-NHNN ngày 23 tháng 4 năm 2012, trên cơ sở cổ phần hóa ngânhàng Đầu tư và Phát triển - một ngân hàng thương mại Nhà nước thành lập ngày 26tháng 4 năm 1957 theo quyết định 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ
- Vốn điều lệ: 23.011.705.420.000 đồng
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trungtiền thân là Phòng giao dịch Quang Trung, trực thuộc Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu
tư và Phát Triển Việt nam
- Ngày thành lập: 01 tháng 04 năm 2005 theo quyết định 52/2005/HĐ –HĐQT ngày 21/03/2005 của Hội đồng Quản Trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt nam về việc mở rộng chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánhQuang Trung