1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp

68 770 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 494 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư tại Tổng cục Đầu tư phát triển Việt Nam và quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia

Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. Nhóm 8 ĐỀ TÀI MÔN KINH TẾ ĐẦU Đề tài: Tín dụng đầu phát triển. Thực trạng giải pháp Giáo viên hướng dẫn:PGS-TS Từ Quang Phương. Thành viên của nhóm: Lê Thị Xuân (Nhóm trưởng) Nguyễn Huy Hùng. Dương Thị Hằng. Nguyễn Duy Thành. Phạm Văn Tường Nhóm 8 1 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. Mục lục Mục lục hộp tra cứu… .………… .…………………………………… .4 Danh mục bảng tra cứu…………………………………………………… 6 A.Lời nói đầu………………………………………………………………7 Nhóm 8 .1 B.NỘI DUNG .7 Chương I. Những vấn đề lý thuyết về tín dụng đầu .7 1. Nguồn vốn đầu tư: .7 1.1. Khái niệm .8 1.2. Bản chất 8 1.3. Các nguồn huy động vốn: .9 2. Khái niệm, đặc điểm vai trò của tín dụng đầu .11 2.1. Khái niệm tín dụng đầu 11 2.2. Đặc điểm của tín dụng đầu tư: .12 VDB: “Chúng tôi cho vay theo chỉ đạo” .12 2.4. Huy động các nguồn vốn cho hoạt động tín dụng đầu phát triển .14 2.5. Đối tượng chủ yếu của hoạt động tín dụng đầu .15 2.6. Mục đích vai trò của tín dụng đầu đối với sự phát triển kinh tế xã hội 17 3. Quá trình phát triển của tín dụng đầu tư: .19 3.1.Vài nét chính về hoạt động tín dụng đầu của một số nước trên thế giới sau năm 1945 đến nay 19 1. Thực trạng của hoạt động tín dụng đầu tại Việt Nam 30 1.1. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tại Tổng cục Đầu phát triển Việt Nam quỹ hỗ trợ đầu quốc gia (Từ năm 1990-1999) 30 1.2.Thực trạng hoạt động tín dụng đầu phát triển tại Quỹ Hỗ trợ đầu (DAF) từ năm 2000 đến năm 2006 .31 1.3. Ghi nhận hoạt động tín dụng đầu phát triển của Ngân hàng phát triển Việt Nam (Sau năm 2006 cho tới nay) .36 Sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, tức là đến giữa năm 2010, chúng tôi đã có những con số ghi nhận hoạt động tín dụng đầu của VDB .36 2. Đánh giá hoạt động tín dụng đầu tại Việt Nam 43 Nhóm 8 2 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. 3.1. Kết quả đạt được 43 3.2. Những hạn chế: .45 3. Các nguyên nhân cho những tồn tại về hoạt động đầu tín dụng tại Việt Nam 51 3.1. Nguyên nhân từ chính sách môi trường triển khai hoạt động đầu tín dụng phát triển 51 3.2. Nguyên nhân từ cơ quan tổ chức thực hiện (Ngân hàng phát triển Việt Nam) .53 3.3. Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp: 54 Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu phát triển tới năm 2020 55 1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT đến năm 2020 55 1.1. Ổn định môi trường KT-XH hoàn thiện hệ thống pháp luật 55 1.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước theo hướng minh bạch hoá, nâng cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm của HNPTVN 57 1.3. Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động NHPTVN 58 1.4. Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho NHPTVN 59 1.5. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của NHPTVN .60 2. Kiến nghị 64 2.1. Kiến nghị với Chính phủ 64 2.2. Kiến nghị với các Bộ, Ngành, địa phương các Doanh nghiệp 65 C. KẾT LUẬN .66 Tài liệu tham khảo…………………… ……………………………… 70 Danh mục Hộp tra cứu Hộp1: Phát biểu của Tổng giám đốc VDB Nguyễn Quang Dũng (Tr 13) Hộp 2 :Phát biểu của Thủ tướng Phan Văn Khải về tầm quan trọng củ VDB ( Tr 20) Hộp 3:Một vài hạn chế của DAF (Tr 27) Hộp 4 :Phương châm chiến lược trong hoạt động của VDB (Tr 28) Hộp 5 :Thành lập hoạt động của các quỹ HTPT tại địa phương trên cả nước (Tr 29) Nhóm 8 3 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. Hộp 6:Trích “Báo cáo phát triển VN-2006”-Trang 125.Nội dung:”Sự hỗ trợ cảu Nhà nước có tác động như thế nào?( Tr 32) Hộp 7 :Báo cáo của giám đốc VDB cho thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (Tr 37) Hộp 8:Bài báo “ VDB: “Chúng tôi cho vay theo chỉ đạo (Tr 39) Hộp 9: Ghi nhận vài con số sự kiện của VDB (Tr 40) Hộp 10 :Nhìn nhận tỷ trọng vốn tín dụng đầu những năm gần đây nhất (Tr 43) Hộp 11:VDB cho VRG vay vốn đầu dự án không thuộc lĩnh vực kinh doanh chính (Tr 45) Hộp 12:VDB thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát năm 2011(tr 47) Hộp13: Nghị quyết của Chính phủ về kiềm chế lạm phát năm 2011( Tr 48 ) Hộp 14 :Thất bại của DAF tại chương trình phát triển sản xuất mía đường đánh bắt xa bờ (Tr 50) Hộp 15 :Ghi nhận khó khăn khi triển khai vay vốn của VDB (Tr 51) Hộp 16:Phản ánh của Doanh nghiệp khi vay vốn tại VDB (Tr 51) Danh mục bảng tra cứu Bảng 1:.Chính sách CN công cụ được các nước châu Á vận dụng trong Công nghiệp hóa.(Trang 22) Bảng2:Tình hình huy động vốn giai đoạn 1996-2000 2001-2005(Theo giá năm 2000). (tr 30) Bảng 3:Quy mô tương đối của các định chế tài chính Nhóm 8 4 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. (Trang32) Bảng 4:Cơ cấu vốn đầu toàn xã hội giai đoạn 2001-2005(%) (tr 33) Bảng 5 :Thống kê hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển.(2000-2006) (tr 33) Bảng 6: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế quốc dân (tr 34) Bảng 7: Cơ cấu cho vay theo vùng kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 (Tr35) LỜI NÓI ĐẦU Xu thế hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng như hiện nay đã đặt nền kinh tế nước ta trước nhiều cơ hội không ít thử thách. Yêu cầu đặt ra là cần phải đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Để thực hiện được nhiệm vụ đó cần phải có các điều kiện về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế của đất nước còn nhiều khó khăn, ngân sách nhà nước hạn hẹp thì hình thức tín dụng đầu phát triển tỏ ra rất ưu việt trong việc huy động quản lý nguồn lực của nhà nước cho đầu phát triển. Nhóm 8 5 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. Thông qua hình thức tín dụng đầu phát triển nguồn vốn huy động cho đầu phát triển đa dạng hơn, bền vững hơn không những từ nguồn vốn ngân sách mà còn thu hút được một khối lượng lớn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Là công cụ điều tiết vĩ mô của Chính phủ đối với nền kinh tế hoạt động tín dụng đã quản lý sử dụng nguồn vốn ưu đãi hiệu quả hơn, phù hợp với các ưu tiên phát triển của đất nước trong từng thời kỳ, góp phần phát triển cân đối nền kinh tế. Hoạt động tín dụng đầu mới thực sự được thực hiện ở Việt Nam từ năm 1990 tuy cũng đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển đất nước nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, chưa thực sự phát huy tốt là công cụ chính sách của nhà nước. Tiếp tục thực hiện chủ trương phát huy nội lực để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa đất nước, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO hoạt động tín dụng nhà nước đã có những bước chuyển hợp lý hơn với thực tiễn. Xuất phát từ những lý do đó việc nghiên cứu đề tài: “Tín dụng đầu phát triển. Thực trạng giải pháp” là cần thiết để có những giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng đầu phát triển cho phù hợp với các thông lệ quốc tế về giảm trợ cấp; phát huy hơn nữa vai trò của hoạt động này đối với sự phát triển kinh tế, xã hội. Nhóm 8 6 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. B.NỘI DUNG Chương I. Những vấn đề lý thuyết về tín dụng đầu 1. Nguồn vốn đầu tư: Đầu phát triển là một hoạt động thường xuyên, liên tục của một nền kinh tế. Đầu phát triển đòi hỏi rất nhiều loại nguồn lực, một trong những nguồn lực quan trọng nhất chính là nguồn vốn đầu tư, trong khuôn khổ vấn đề được giao, đề tài này chỉ đề cập đến một vài mục nguồn vốn đầu với mục tiêu đầu tiên là chỉ rõ vốn tín dụng đầu thuộc bộ phận nào trong tổng vốn đầu toàn xã hội. Nhóm 8 7 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. 1.1. Khái niệm Nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Đây chính là thuật ngữ để chỉ các nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của Nhà nước của xã hội. 1.2. Bản chất Nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị Mác-Lênin kinh tế học hiện đại chứng minh. - Theo quan điểm kinh tế học cổ điển về bản chất của nguồn vốn đầu tư, đại diện điển hình Adam Smith khẳng định “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa,nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”. Khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các vấn đề có liên quan trực tiếp đến tích lũy,C.Mac đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất liệu sản xuất khu vực II sản xuất liệu tiêu dung. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất, (v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra. Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo (v+m) của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c) của khu vực II. Tức là : (v+m)> c II hay (c+v+m) > c II +c I Điều này có nghĩa rằng, liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn toàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế mà còn phải dư thừa để đầu làm tăng qui mô liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m) II > (v+m) I +(v+m) II Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này được thỏa mãn, nền kinh tế Nhóm 8 8 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. mới có thể dành một phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy mô vốn đầu cũng sẽ gia tăng. -Theo quan điểm kinh tế học hiện đại về bản chất nguồn vốn đầu tư. John Maynard Keynes đã chứng minh được rằng: đầu chính bằng phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dung. Tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập vào tiêu dùng. Tức là: Thu nhập= Tiêu dụng + Đầu Tiết kiệm= Thu nhập – Tiêu dung Như vậy: Đầu = Tiết kiệm hay I=S Trong nền kinh tế đóng đầu chính là phần thu nhập không chuyển vào tiêu dung (I=S). Trong nền kinh tế mở,nếu nhu cầu đầu lớn hơn tích lũy nội bộ của nền kinh tế vài tài khoản vãng lai (CA=S-I,CA là tài khoản vãng lai) bị thâm hụt thì có thể huy động vốn đầu từ nước ngoài. Khi đó, đầu nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một trong những nguồn vốn đầu quan trọng của nền kinh tế. Nếu tích lũy của nền kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu trong nước trong điều kiện thặng dư tài khoản vãng lai thì quốc gia đó có thể đầu vốn ra nước ngoài hoặc cho vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. 1.3. Các nguồn huy động vốn: 1.3.1. Phân loại nguồn vốn trên góc độ vĩ mô ( toàn bộ nền kinh tế): 1.3.1.1. Các nguồn vốn huy động từ trong nước: Bao gồm các nguồn sau: -Nguồn vốn của Nhà nước:  Nguồn vốn của ngân sách Nhà Nước: Đây là nguồn chi của NSNN cho đầu tư. Đó chính là một nguồn vốn đầu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.  Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà Nước: Cùng với quá trình đổi mới mở cửa, tín dụng đầu phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội. Nếu như trước năm 1990, Nhóm 8 9 Đề tài môn kinh tế đầu tư:Tín dụng đầu phát triển Nhà nước. vốn đầu phát triển của Nhà nước chưa được sử dụng như một công cụ quản lý điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991-2000, nguồn vốn này đã có mức tăng trưởng đáng kể bắt đầu có vị trí quan trọng trong chính sách đầu của Nhà nước  Nguồn vốn đầu của các doanh nghiệp Nhà Nước: Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp Nhà nước. -Nguồn vốn của dân cư nhân: gồm phần tích kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh,các hợp tác xã. 1.3.1.2. Các nguồn vốn huy động từ nước ngoài: Nguồn vốn đầu nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân,các doanh nghiệp,các tổ chức kinh tế chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu phát triển của nước sở tại.Theo tính chất luân chuyển vốn,có thể phân loại các nguồn vốn nước ngoài như sau: -Tài trợ phát triển chính thức(ODF): Nguồn này bao gồm Viện trợ phát triển chính thức (ODA) các hình thức tài trợ khác. Trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF -Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế. -Đầu trực tiếp nước ngoài.(FDI) -Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế. 1.3.2. Phân loại nguồn vốn dựa trên góc độ vi mô ( các doanh nghiệp) - Các nguồn vốn bên trong: Hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ doanh nghiệp (Góp vốn ban đầu ,thu nhập giữ lại) phần khấu hao hằng năm. - Các nguồn vốn huy động từ bên ngoài doanh nghiệp:Có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng khoán ra công chúng (public offering).Nguồn vốn tín dụng đầu là một trong những nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động bên ngoài cho đầu phát triển của mình. Nhóm 8 10 [...]... Đề tài môn kinh tế đầu :Tín dụng đầu phát triển Nhà nước Chương II Thực trạng của hoạt động tín dụng đầu 1 Thực trạng của hoạt động tín dụng đầu tại Việt Nam 1.1 Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tại Tổng cục Đầu phát triển Việt Nam quỹ hỗ trợ đầu quốc gia (Từ năm 1990-1999) Đây là những năm ghi nhận sự ra đời hoạt động của “Tổng cục đầu phát triển ” sau đó có thêm “Quỹ...Đề tài môn kinh tế đầu :Tín dụng đầu phát triển Nhà nước 2 Khái niệm, đặc điểm vai trò của tín dụng đầu 2.1 Khái niệm tín dụng đầu Tín dụng đầu phát triển là một hình thức nhằm thực hiện chính sách đầu phát triển của Nhà nước, thể hiện mối quan hệ vay - trả giữa Nhà nước (hiện nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam đại diện cho Nhà nước) với các pháp nhân thể nhân hoạt động... tài môn kinh tế đầu :Tín dụng đầu phát triển Nhà nước thời kỳ đi vào hoạt động theo cơ chế thị trường 2000-2006 thời kỳ 2006-nay, khi các thể chế thực hiện tín dụng đầu đi vào chuyên nghiệp hơn Các giai đoạn này gắn với sự hình thành phát triển của ba tổ chức thực hiện tín dụng đầu là Tổng cục ĐTPT quỹ hỗ trợ đầu quốc gia trong giai đoạn 1995-1999, quỹ hỗ trợ phát triển (DAF)... sách tín dụng thương mại trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản Nhóm 8 24 Đề tài môn kinh tế đầu :Tín dụng đầu phát triển Nhà nước QHTPT chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2000 với những nhiệm vụ: huy động vốn, tiếp nhận quản lý các nguồn vốn của Nhà nước để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT Nhà nước thông qua các hình thức cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu. .. có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo toàn phát triển được nguồn vốn cho đầu phát triển Hiện nay, tín dụng ĐTPT của Nhà nước bao gồm các hình thức sau:  Nghiệp vụ cho vay đầu với điều kiện ưu đãi (Về lãi suất,thời hạn trả nợ,thời hạn ân hạn…)  Bảo lãnh tín dụng đầu là cam kết của Nhà nước (Ở đây Ngân hàng Phát triển Việt Nam là tổ chức được ủy thác thực hiện tín dụng đầu tư) với... hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu chỉ có duy nhất tại Việt Nam Nhóm 8 11 Đề tài môn kinh tế đầu :Tín dụng đầu phát triển Nhà nước 2.2 Đặc điểm của tín dụng đầu tư: Tín dụng đầu phát triển có các đặc điểm chủ yếu sau: - Nguyên tắc cơ bản : Chỉ tài trợ cho các dự án có khả năng thu hồi vốn,có hiệu quả về kinh tế xã hội, phù hợp với quy hoạch mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội trong... chức, các cá nhân trong ngoài nước - Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật 2.5 Đối ng chủ yếu của hoạt động tín dụng đầu Tín dụng đầu phát triển của Nhà nước là một trong những công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước Đối ng của tín dụng đầu phát triển của Nhà nước có thể là một bộ phận dân cư, ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc là những dự án đầu chương trình kinh tế lớn... môi trường cho sự phát triển Nhóm 8 18 Đề tài môn kinh tế đầu :Tín dụng đầu phát triển Nhà nước Thứ tư, thông qua hệ thống tín dụng đầu phát triển của Nhà nước tạo thêm một kênh huy động vốn cho đầu phát triển, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế đất nước Tuy còn những định chế ràng buộc nhưng là một định chế tài chính Nhà nước nên dễ tạo nên niềm tin cho các nhà đầu trong lĩnh vực... lên 3 Dự án đầu đóng mới toa xe đường sắt lắp ráp đầu máy xe lửa Dự án đầu sản xuất thuốc kháng sinh từ công đoạn nguyên liệu ban đầu 4 đến thành phẩm, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP 5 Dự án đầu xây dựng nhà máy điện từ gió, Dự án đầu xây dựng nhà Nhóm 8 16 Đề tài môn kinh tế đầu :Tín dụng đầu phát triển.. . lập Ngân hàng phát triển Việt Nam - cơ quan được Nhà nước ủy quyền nhận cấp phát hoạt động tín dụng đầu là hỗ trợ các dự án đầu phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan Nhóm 8 17 Đề tài môn kinh tế đầu :Tín dụng đầu phát triển Nhà nước trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh . môn kinh tế đầu tư :Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước. Nhóm 8 ĐỀ TÀI MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp Giáo. đầu tư :Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước. 2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng đầu tư 2.1. Khái niệm tín dụng đầu tư Tín dụng đầu tư phát

Ngày đăng: 03/04/2013, 10:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.Sự hình thành hoạt động tín dụng đầu tư tại Việt Nam - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
3.2. Sự hình thành hoạt động tín dụng đầu tư tại Việt Nam (Trang 22)
Bảng 3:Quy mô tương đối của các định chế tài chính. Nguồn:”Báo cáo PTVN-2006”-Trang 65. - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Quy mô tương đối của các định chế tài chính. Nguồn:”Báo cáo PTVN-2006”-Trang 65 (Trang 32)
Bảng 3:Quy mô tương đối của các định chế tài chính. - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Quy mô tương đối của các định chế tài chính (Trang 32)
Bảng 4:Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội 2000-2005 (%) - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội 2000-2005 (%) (Trang 33)
Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội 2000-2005 (%) - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội 2000-2005 (%) (Trang 33)
Bảng 6: Cơ cấu cho vaytheo ngành kinh tế quốc dân - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Cơ cấu cho vaytheo ngành kinh tế quốc dân (Trang 34)
Bảng 7: Cơ cấu cho vaytheo vùng kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Cơ cấu cho vaytheo vùng kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 (Trang 35)
Bảng 6 :Hoạt động huy động và sử dụng vốn tại VDB (Gồm cả tín dụng dành cho xuất khẩu) - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Hoạt động huy động và sử dụng vốn tại VDB (Gồm cả tín dụng dành cho xuất khẩu) (Trang 38)
Bảng 6 :Hoạt động huy động và sử dụng vốn tại VDB (Gồm cả tín dụng dành cho xuất khẩu) - Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Hoạt động huy động và sử dụng vốn tại VDB (Gồm cả tín dụng dành cho xuất khẩu) (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w