Tín dụng đầu tư phát triển: Thực trạng và hướng đi

MỤC LỤC

Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng đầu tư 1. Khái niệm tín dụng đầu tư

Đặc điểm của tín dụng đầu tư

Hoạt động này được thực hiện theo nguyên tắc không cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại,đảm bảo sự phối hợp bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, phù hợp với nguyên tắc thị trường và thông lệ quốc tế. Do đó tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, cho vay là các đơn vị, cơ quan chuyên môn của Nhà nước (hiện nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam), được Nhà nước cấp vồn pháp định, cấp bù lãi suất, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng phải đảm bảo thu hồi đủ vốn đầu tư và phải tuân thủ theo những quy định của Nhà nước.

VDB: “Chúng tôi cho vay theo chỉ đạo”

  • Mục đích và vai trò của tín dụng đầu tư đối với sự phát triển kinh tế xã hội
    • Quá trình phát triển của tín dụng đầu tư

      Khi chúng ta bắt đầu chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước, Chính phủ với quyết tâm hạn chế bao cấp cho các Doanh nghiệp (Ở đây là các doanh nghiệp Nhà nước) nhưng cũng cố gắng không tạo ra các cú sốc cho các doanh nghiệp này trong quá trình chuyển đổi, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ra đời với mục tiêu trước tiên là giúp các doanh nghiệp thích nghi dần với tình hình, môi trường mới. Nhà nước đã tận dụng khoảng thời gian chuyển tiếp khi gia nhập WTO để cải cách lại hệ thống tài chính quốc gia, tách các ngân hàng chính sách ra khỏi các ngân hàng thương mại Nhà nước, cùng với đó là việc chính phủ mong muốn thành lập một tổ chức mới hoàn thiện hơn nữa so với DAF về cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động, quy mô hoạt động và biến nó thành công cụ đắc lực cho sự phát triển giai đoạn tiếp theo của đất nước.

      An toàn hiệu quả - Hội nhập quốc tế - Phát triển bền vững

      Mục tiêu của quỹ HTPT là các lĩnh vực ưu tiên và yếu thế cần có sự giúp đỡ….Do chỉ có các DN Nhà nước được phép tiếp cận nên quỹ HTPT không phù hợp với các quy định của WTO. Đây là ngân hàng đặc biệt của Chính phủ không nhận tiền gửi từ dân cư, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. Song trong những năm gần đây, tại 1 số địa phương, ngoài các chi nhánh giao dịch của VDB, địa phương còn thành lập các Quỹ hỗ trợ phát triển địa phương đặt dưới sự chỉ đạo của ủy ban nhân dân tỉnh.

      Lý giải cho điều này, nhìn chung có thể nhận thấy một điều rằng các địa phương thành lập quỹ đầu tư phát triển này đều với mục tiêu chủ yếu là tập trung hơn nữa nguồn lực cho phát triển giao thông, cấp nước, y tế, giáo dục, nhà ở và khu Công nghiệp cho địa phương mình. Mặc dù vậy,các quỹ HTPT địa phương này cũng có những nhược điểm nhất định như sau: Chưa có quy chế ở cấp quốc gia điều phối hoạt động của Quỹ(Kể cả kế toán và quản ký nhân sự). Tuy nhiên phải đến giai đoạn từ năm 2000 đến nay mới có một hệ thống cơ chế quản lý thống nhất đối với hoạt động tín dụng ĐTPT, khắc phục được những hạn chế của cơ chế cũ trong hơn 10 năm trước theo hướng giảm bao cấp, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chủ đầu tư và cơ quan cho vay.

      Vì thế nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng ĐTPT trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay là cần thiết để đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa hoạt động này cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

      Thực trạng của hoạt động tín dụng đầu tư

        Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tới năm 2020

        Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT đến năm 2020

        • Hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước theo hướng minh bạch hoá, nâng cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của HNPTVN

          - Tín dụng ĐTPT của Nhà nước được hoạch định bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; hỗ trợ có hiệu quả phục vụ mục tiêu tăng trưởng, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đa dạng hoá các hình thức hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của các nhà đầu tư, chuyển dần từ ưu đãi về lãi suất sang ưu đãi về mức hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ…. - Về lãi suất cho vay: Việc quyết định lãi suất cho vay cần do chính cơ quan cho vay (NHPTVN) quyết định trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro của dự án và khả năng cân đối của NHPTVN, theo đó có thể lựa chọn xác định các mức lãi suất sao cho:i) đủ cao để có thể bù đắp được các hoạt động (hiển nhiên là phải cao hơn lãi suất huy động); ii) đủ thấp để thu hút các nhà đầu tư có các dự án đúng đối tượng. Khi quy trình thay đổi, cần có sự tập huấn cho Chi nhánh về việc vận dụng quy trình mới ban hành; công khai quy trình cho vay và phải phổ biến cho các khách hàng biết khi quy trình thay đổi; đồng thời Ngân hàng cần tổ chức cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng trong việc vay vốn.

          Phát triển toàn diện hoạt động của NHPTVN theo hướng hiện đại, đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến trong khu vực ASEAN, có quy mô hoạt động lớn hơn, tài chính lành mạnh, đồng thời tạo nền tảng đến sau năm 2010 đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng. Trên cơ sở những nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu và đặc thù của hoạt động tín dụng ĐTPT tại VDB, những định hướng có thể áp dụng trong xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng như sau: Thực hiện phân tách chức năng bán hàng, chức năng thẩm định, quản lý rủi ro tín dụng và chức năng quản lý nợ trong hoạt động cấp tín dụng cho cỏc doanh nghiệp; Phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ và trỏch nhiệm phỏp lý của bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ; Tiêu chuẩn. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên sẽ giúp VDB phát hiện kịp thời những biểu hiện sai phạm của doanh nghiệp như sử dụng vốn sai mục đích, tẩu tán tài sản, âm mưu lừa đảo, đồng thời giúp VDB luôn bám sát tình hình hoạt động thực tế của dự án, nắm được những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án của doanh nghiệp để có biện pháp đối phó kịp thời.

          Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy doanh nghiệp gặp khó khăn không thể thực hiện việc trả nợ theo đúng hợp đồng, VDB có thể áp dụng một hoặc kết hợp một trong nhiều biện pháp như: tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả năng tạo ra và thu được lợi nhuận; đề nghị doanh nghiệp quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi máy móc thiết bị và công nghệ.

          Kiến nghị

          • Kiến nghị với các Bộ, Ngành, địa phương và các Doanh nghiệp 1.Đối với các bộ, ngành

            - Cần tăng cường kiểm tra giám sát NHPTVN: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần thường xuyên thực hiện quản lý nàμ nước và có biện pháp kiểm tra giám sát các hoạt động của tổ chức này theo quy định của pháp luật. - Các Bộ, Ngành, Địa phương cần đầu tư cho công tác quy hoạch, chiến lược để định hướng đầu tư lâu dài của ngành, vùng, địa phương. Hướng dẫn và tạo điều kiện khuyến khích các chủ đầu tư lập dự án đầu tư trên cơ sở qui hoạch đã được phê duyệt nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

            - Tăng cường đầu tư cho công tác giống, công tác khuyến nông, khuyến ngư, đào tạo, bồi dưỡng để bà con nông dân nắm vững kỹ thuật nuôi trồng theo phương pháp công nghiệp các loại cây, con cho năng suất cao, chất lượng tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao. - Bộ KH&ĐT, Bộ Tμi chính, Ngân hμng Nhà nước, NHPTVN nghiên cứu tham mưu cho Chính phủ hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước theo như một số phân tích và kiến nghị ở phần trên; Bộ Tài chính hàng năm bố trí đủ vốn từ NSNN cho NHPTVN để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định, tránh tình trạng thiếu vốn cho NHPTVN trong những năm qua, dẫn tới NHPTVN phải dùng các nguồn khác, có nguy cơ cụt dần vốn. - Các doanh nghiệp cần tự đổi mới vầ hoàn thiện mình hơn nữa, đặc biệt trong các khâu chuẩn bị dự án, nghiên cứu dự án và tổ chức thực hiện dự án.

            Cần tổ chức đào tạo (hoặc tự tìm hiểu) những qui định của Nhà nước về đầu tư xây dựng; thực hiện có bài bản đúng quy trình, quy định hiện hành của Nhà nước.