1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÍ LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SÀI GÒN CO.OP MART.

26 2,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 547,91 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM  BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN NHẬP MƠN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÍ LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SÀI GÒN CO.OP MART Giảng Viên Hướng Dẫn: T.S Trần Anh Dũng Thực Hiện: Võ Thanh Lâm MSSV:09520418 TP.Hồ Chí Minh, Ngày 24 tháng 05 năm 2012 Lời Nhận xét giáo viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp MỤC LỤC Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - SÀI GỊN CO.OP MART − − − − − − 1.1 Giới thiệu tổng quan: Tên pháp định: Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Tên quốc tế: Saigon Co.op Mart Viết tắt: SaigonCo.op Tổng Giám đốc:Nguyễn Thị Hạnh Trụ sở chính: Số 199 – 205 Nguyễn Thái Học – Quận 1, Tp HCM Website: www.saigonco-op.com.vn Trải qua gần 20 năm với nhiều thăng trầm với lên kinh tế nước nhà, đến Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP Hồ Chí Minh (Saigon Co-op) khẳng định uy tín thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt Saigon Co-op chuỗi hệ thống siêu thị hoạt động TP HCM tỉnh thành miền Trung – Nam, nằm top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam Tiền thân hợp tác xã (HTX) mua bán với tư thương mại mang đậm tính “cấp phát” Lúc đó, hàng định lượng khơng đủ cung cấp cho khách hàng nên lãnh đạo Saigon Co-op buộc phải thiết lập mối quan hệ với nhà sản xuất chủ vựa khu vực đồng sơng Cửu Long để mua thêm hàng hóa bán với giá thỏa thuận Đây bước tập dượt cho đội ngũ nhân viên Saigon Co-op làm quen với việc mua bán, đàm phán, ký kết hợp đồng việc mẻ, xa lạ ngành thương mại lúc Chính vậy, đến mở cửa, đội ngũ cán công nhân viên Saigon Co-op “hội nhập” nhanh, kết hợp với việc cử cán học, nghiên cứu thị trường, cung cách làm ăn tranh thủ giúp đỡ HTX quốc tế, Saigon Co-op bước khẳng định vị trí người tiêu dùng VN Năm 1996, siêu thị Saigon Co-op đời, quay lại với “sở trường” Saigon Co-op có “lột xác”, thay đổi thực từ tư “cấp phát” sang “phục vụ”, đánh dấu chặng vừa làm, vừa học, vừa xây dựng Saigon Co-op thành công ngày 1.2 Quá trình hình thành, phát triển thành tựu đạt - Sản phẩm kinh doanh Sài Gịn CoopMart  Lịch sử hình thành:  Giai đoạn 1989 – 1991: “Khởi nghiệp” Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp Sau đại hội Đảng lần thứ VI, kinh tế đất nước chuyển từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa(XHCN) Mơ hình kinh tế HTX kiểu cũ thật khó khăn lâm vào tình khủng hoảng phải giải thể hàng loạt Trong bối cảnh thế, ngày 12/5/1989 UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co-op với chức trực tiếp kinh doanh tổ chức vận động phong trào HTX Saigon Co-op tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ tự chịu trách nhiệm  Giai đoạn 1992 – 1997: “Nắm bắt hội phát triển” Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam làm cho Doanh nghiệp phải động sáng tạo để nắm bắt hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ đối tác nước Saigon Co.op khởi đầu việc liên doanh liên kết với cơng ty nước ngồi để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển Là số đơn vị có giấy phép xuất nhập khẩu(XNK) trực tiếp Thành phố, hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu cao, góp phần xác lập uy tín, vị Saigon Co-op thị trường nước Sự kiện bật đời Siêu thị Hệ thống Co-opMart Co.opMart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với giúp đỡ phong trào HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore Thụy Điển Từ loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường Saigon Co-op  Giai đoạn 1998-nay: “Khẳng định phát triển” Giai đoạn 1998 -2003 ghi dấu ấn chặng đường phát triển Saigon Co-op Luật HTX đời tháng 01/1997 mà Saigon Co-op mẫu HTX điển hình minh chứng sống động cần thiết, tính hiệu loại hình kinh tế HTX, góp phần tạo thuận lợi cho phong trào HTX nước phát triển Nhận thức tầm quan trọng hoạt động bán lẻ theo chức năng, lãnh đạo Saigòn Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm hệ thống Siêu thị KF (Thụy Điển), NTUC Fair Price (Singapore), Co-op (Nhật Bản) để tạo hệ thống siêu thị mang nét đặc trưng phương thức HTX TPHCM Việt Nam Năm 1998 Saigon Co-op tái cấu trúc tổ chức nhân sự, tập trung nguồn lực để đầu tư mạnh cho công tác bán lẻ (Các Siêu thị Co-opMart đời đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng : hình thành chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co-opMart) Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp Đến 2008, hệ thống Co-opMart có 28 siêu thị bao gồm 16 Co-opMart TPHCM 17 CoopMart tỉnh (Co-opMart Cần Thơ, Mỹ Tho, Quy Nhơn, Vĩnh Long, Long Xuyên, Pleiku, Phan Thiết, Biên Hoà, Vị Thanh, Tam Kỳ, Tuy Hòa Vũng Tàu, Huế) Hiện nay, Co-opMart trở thành thương hiệu quen thuộc người dân thành phố người tiêu dùng nước – “Là nơi mua sắm đáng tin cậy người tiêu dùng” Đến năm 2009, Coop có 40 siêu thị khắp tỉnh thành nước, Co.opMart Kiên Giang, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang thành lập 09/2009 Co.opMart Tân An, TP Tân An, Tỉnh Long An thành lập 10/2009 Tính đến thời điểm nay, Coop có 40 siêu thị khắp tỉnh thành nước Sản phẩm Saigon Co-op Mart  Thực phẩm tươi sống: - Thực phẩm sơ chế tẩm ướp - Thực phẩm chế biến nấu chín - Rau an tồn - Trái  Thực phẩm cơng nghệ  Hố phẩm  Đồ dùng  May mặc  Sản phẩm Co-op Mart  Mục tiêu phát triển Saigon Co.op xác định người công nghệ đại hai yếu tố định thành công Hiện Saigon Co.op có tiến sĩ, 35 thạc sĩ cán nhân viên(CBNV) có trình độ trung cấp, cao đẳng đại học chiếm 37% Bên cạnh đó, hàng năm Saigon Co.op tổ chức từ - 10 khóa học cử CBNV, người lao động tham gia hàng trăm lớp học tổ chức nước tổ chức để nâng cao nghiệp vụ; tổ chức cho cán tham khảo, học tập mơ hình kinh doanh siêu thị nước Song song với yếu tố người công nghệ Saigon Co.op xây dựng áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào kinh doanh quản lý siêu thị; đầu tư 2,5 triệu USD để điện tốn hóa tất khâu từ mua hàng, tồn trữ, bán ra, tài chính, kế tốn, dịch vụ khách hàng toàn hệ thống xây dựng Trung tâm phân phối hàng hóa để cung ứng hàng cho siêu thị HTX thành viên Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp Những năm gần đây, Saigon Co.op tiến hành "tái cấu trúc" nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh, đồng thời bước đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực phân phối sỉ, sản xuất, xuất nhập hợp tác đầu tư Các hoạt động xoay quanh trọng tâm bổ trợ gắn kết phát triển hoạt động thương mại bán lẻ Tiêu biểu đời Công ty cổ phần đầu tư phát triển SaiGon Co.op (SCID) với vốn góp chi phối SaiGon Co.op, nhằm đáp ứng tốt cho việc phát triển sở hạ tầng lĩnh vực kinh doanh SaiGon Co.op phát triển loại hình kinh doanh khác Bên cạnh đó, Saigon Co.op cịn liên doanh với doanh nghiệp nước để triển khai dự án lớn Đặc biệt, vào tháng 12/2008, Saigon Co.op nghiên cứu cho đời chuỗi Cửa hàng thực phẩm an tồn- tiện lợi Co.op Food- mơ hình kinh doanh bán lẻ Saigon Co.op- nhằm mở rộng mạng lưới phân phối địa bàn TP Hồ Chí Minh, thể nỗ lực "luôn thỏa mãn khách hàng hướng đến hoàn hảo", đồng thời thực thi chiến lược đa dạng hóa mơ hình bán lẻ, tăng thị phần, bổ sung cho kênh bán lẻ hữu, mang lại tiện ích cho người tiêu dùng Với phương châm "gắn với lợi ích cộng đồng", Saigon Co.op ln đầu việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, tham gia tích cực việc bình ổn giá thị trường, sốt giá, để chia sẻ khó khăn với người lao động Ngồi ra, Saigon Co.op quan tâm, chia sẻ với nhiều đối tượng khó khăn thơng qua hoạt động từ thiện như: bán hàng lưu động giảm giá vùng sâu vùng xa, phong trào nuôi heo đất, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đợt cứu trợ đồng bào bị thiên tai, bão lụt; hỗ trợ chiến sĩ biên phòng, bệnh nhân nghèo, trẻ em tàn tật, trao học bổng Mục tiêu phấn đấu Saigon Co.op đến năm 2015 mở 100 siêu thị toàn quốc, 100 Co.op Food để đưa hàng hóa chất lượng cao, giá hợp lý đến tận tay người tiêu dùng Tin rằng, với khát vọng, niềm tin lửa tâm, ước mơ "vươn cao, bay xa" Saigon Co.op trở thành thực!  Các giải thưởng đạt : − Tháng 08/2000: Nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi − Tháng 05/2002: Saigon Co.op vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Nhất − Tháng 02/2004: Saigon Co.op nhận chứng ISO 9001-2000 Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp − Tháng 10/2004: Nhận danh hiệu nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương − Năm 2005 2006: Tiếp tục nằm Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương, với cup vàng cho nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam − Năm 2007: Danh hiệu Dịch vụ Việt Nam chất lượng cao Báo SGTT trao giải; Top 200 doanh nghiệp hàng đầu VN tổ chức UNDP bình chọn; Giải vàng chất lượng Châu Âu tổ chức Business Initiative Directions trao tặng − Giải vàng "Thượng Đỉnh Chất Lượng Quốc Tế" − SaiGon Co.op nhận Giải vàng “Thượng định Chất lượng Quốc tế”, thành tích đạt chất lượng, khả lãnh đạo, công nghệ sáng tạo, Tổ chức sáng tạo Thương mại Quốc tế (BID) trao tặng 2008 − Dịch vụ người tiêu dùng hài lòng Báo SGTT tổ chức bình chọn năm 2008 CHƯƠNG 2: MƠI TRƯỜNG VÀ THƠNG TIN QUẢN TRỊ 2.1 Phân tích SWOT hệ thống Co.op Mart: Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp Tính chuyên nghiệp tương đối cao Tính chuyên nghiệp tương đối cao Weaks Weaks Hàng nước đặc biệt Trung quốc tràn lan, hàng Việt nam chưa Hàng nước đặc biệt Trung quốc tràn lan, hàng Việt nam chưa trọng trọng Các mặt hàng chưa đáp ứng đến tất nhu cầu khách hàng Các mặt hàng chưa đáp ứng đến tất nhu cầu khách hàng Giới hạn đối tượng khách hàng mục têu, chủ yếu đánh vào gia đình Giới hạn đối tượng khách hàng mục têu, chủ yếu đánh vào gia đình Các mẩu quảng cáo chưa thật thu hút, trình bày gian hàng cịn chưa bắt mắt Các mẩu quảng cáo chưa thật thu hút, trình bày gian hàng chưa bắt mắt Đa dạng sản phẩm, đảm bảo an toàn chất lượng Đa dạng sản phẩm, đảm bảo an tồn chất lượng Chính sách chất lượng, dịch vụ khách hàng tốt, cam kết giữ bình ổn giá Chính sách chất lượng, dịch vụ khách hàng tốt, ln cam kết giữ bình ổn giá cận cận Kênh phân phối đặt nơi trung tâm địa điểm, dễ dàng cho khách hàng tếp Kênh phân phối đặt nơi trung tâm địa điểm, dễ dàng cho khách hàng tếp Hệ thống lớn toàn quốc, mức độ bao phủ thị trường rộng Hệ thống lớn toàn quốc, mức độ bao phủ thị trường rộng Strengths Strengths Chủ yếu tập trung thành phố lớn, chưa đồng Chủ yếu tập trung thành phố lớn, chưa đồng SWOT Opportunites Opportunites Là doanh nghiệp nước, nhà nước có đầu tư hỗ trợ Là doanh nghiệp nước, nhà nước có đầu tư hỗ trợ Chính sách khuyến khích têu dùng hàng Việt phủ Chính sách khuyến khích têu dùng hàng Việt phủ Đất nước phát triển, dân số trẻ Người têu dùng hướng đến sử dụng siêu thị Đất nước phát triển, dân số trẻ Người têu dùng hướng đến sử dụng siêu thị nhiều nhiều Liên kết với công ty nước dẫn đến gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát Liên kết với công ty nước dẫn đến gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển triển Thiên tai Thiên tai Thị trường nước bất ổn, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát Thị trường nước bất ổn, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát ngoài Thị trường bán lẻ mở cửa dẫn đến nhiều đối thủ cạnh tranh Đặc biệt siêu thị nước Thị trường bán lẻ mở cửa dẫn đến nhiều đối thủ cạnh tranh Đặc biệt siêu thị nước Threats Threats 2.2 Các yếu tố vi mô vĩ mô ảnh hưởng đến Saigon Co-op mart: 2.2.1 Mơi trường vi mơ • Hệ thống quản lí từ lãnh đạo đến hệ thống nhân viên, phòng ban,… • Vị trí siêu thị, địa bàn • Loại mặt hàng kinh doanh siêu thị • Lương, phúc lợi… • Trang thiết bị hệ thống • Chính sách, quy chế siêu thị 2.2.2 Môi trường Vĩ mô • Chính sách, qui định, pháp luật nhà nước giá thị trường,thuế, sở hữu, kinh doanh… • Tình hình kinh tế giới, thị trường xuất, nhập ngồi nước • Chi phí vận chuyển, vật liệu: xăng dầu, cầu đường, phương tiện … • Mơ hình liên kết siêu thị  Tình hình cạnh tranh ảnh hưởng tiêu cực Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 10 Năm 2011 có cạnh tranh nhiều nhà phân phối, bán lẻ Các nhà bán lẻ không cạnh tranh cịn có chương trình khuyến mãi, dịch vụ sau bán hàng kèm theo để lôi kéo người tiêu dùng Trong tương quan so sánh, cơng ty nước ngồi có nhiều ưu hệ thống quản lý tốt, kinh nghiệm, vốn lớn, hệ thống logictic chuyên nghiệp nên đưa thị trường sản phẩm với giá thành cạnh tranh doanh nghiệp nước Việt Nam xuất nhiều hệ thống siêu thị nước cạnh tranh với siêu thị nước Metro, Bic C xuất Lotte Mart TP Hồ Chí Minh Vài năm trước, hệ thống Co.opMart, người tiêu dùng thấy số sản phẩm mang thương hiệu nhà phân phối vào dịp Tết, bánh Lucky Co.opMart, quần áo may sẵn hiệu SGC, Co.opMart phát triển lên hàng trăm sản phẩm với nhiều chủng loại khác nhau, từ mặt hàng thực phẩm khô, đông lạnh, chế biến sẵn, bánh, kẹo đến vật dụng cá nhân, đồ dùng phục vụ trẻ em Co.opMart đẩy mạnh hoạt động marketing cho kênh hàng Tương tự, hệ thống siêu thị Big C, Vinatex Mart đẩy mạnh phát triển hàng nhãn riêng Tại Big C, có 300 mặt hàng nhãn riêng hút khách Trong có khoảng 150 mặt hàng nhãn WOW! (gam hàng giá rẻ Big C); 50 sản phẩm mang thương hiệu eBon Trung tâm Sản xuất thực phẩm tươi sống Big C chế biến; gần 200 sản phẩm thực phẩm khô, nước giải khát nhãn hiệu Casino Tập đoàn Casino (tập đoàn mẹ Big C Pháp) sản xuất 25 loại bánh mì, bánh mang nhãn hiệu “Bakery by Big C” mà Big C vừa đưa vào kinh doanh Vinatex Mart với mạnh phân phối hàng may mặc thời trang liên kết với 100 cơng ty lớn sở sản xuất nhỏ để thực kênh hàng Và tại, Vinatex Mart có áo thun, quần kaki, jeans, áo khoác nhẹ hàng sản xuất độc quyền; đặc biệt, sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh có đủ loại, từ nón, khăn, giày, vớ đến quần áo theo tháng tuổi Có lẽ mạnh nhà kinh doanh bán sỉ Metro Hệ thống trung tâm bán sỉ có hàng ngàn mặt hàng mang nhãn riêng Metro, từ hóa mỹ phẩm, thức uống, rau quả, dệt may, điện tử đến thiết bị cầm tay, túi xách Bất doanh nghiệp có hàng hóa vào hệ thống Metro nhà phân phối yêu cầu liên kết để sản xuất hàng nhãn riêng cho họ Chẳng hạn, ngành hàng may mặc, Metro có nhãn hiệu thời trang Authentic, Tailor & Son dành cho nhân viên công sở; lĩnh vực văn phịng phẩm có Sigma (bút, giấy, đĩa CD); ngành hóa mỹ phẩm có Metro Quality, Luxana ; nhóm thực phẩm có nhãn Metro Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 12 Ngay từ năm đầu hoạt động, Saigon Co-op Mart áp dụng hệ thống công nghệ thông tin vào chuỗi cung ứng hợp tác xã Dĩ nhiên, điều hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh SGM Hiện tại, Saigon Co-op Mart hệ thống thơng tin (máy tính mạng) yếu tố thay việc hoạch định kiểm sốt tồn hệ thống hoạt động Saigon Co-op Mart (in hoá đơn , đặt mã hàng hoá, xử lý liệu tồn kho, liệu xuất kho, liên kết phận…) với hệ thống xử lý đơn hàng trung tâm Những thành tựu hệ thống thông tin giúp cho Saigon Co-op Mart đưa định đắn thời điểm nhạy cảm Công nghệ thông tin ngày phát triển ngày tinh vi, đại, thực vũ khí cạnh tranh lợi hại, giúp biết sử dụng giành chiến thắng, Saigon Co-op Mart không ngoại lệ Hệ thống siêu thị Co-opMart (TP.HCM), từ ngày đầu hoạt động (năm 1996) sử dụng phần mềm FoxPro for DOS chạy hệ điều hành Netware, với tiêu chí tốc độ quét (scan) mã hàng in hóa đơn phải nhanh xác Nhưng sử dụng số phần mềm ứng dụng thông thường nên việc quản lý thông tin hoạt động kinh doanh Co-opMart chưa đạt hiệu tối ưu Năm 1999, phận vi tính Saigon Co-op áp dụng phần mềm quản lý mới, xây dựng hệ quản trị sở liệu Access, áp dụng cho hầu hết siêu thị hệ thống Saigon Co-op mua chương trình từ cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm việc viết chương trình liên quan đến hàng hóa vật tư Chương trình chạy tốt nhanh có giao diện xấu bất tiện Để khắc phục nhược điểm trên, phận vi tính Saigon Co-op viết module tiện ích bổ sung cho chương trình chúng đảm nhiệm phần lớn cơng việc xử lý hệ thống Sau đó, bắt tay vào việc thiết kế chương trình hồn tồn có tính hệ thống cao mà bảo đảm tính dễ sử dụng dễ bảo trì Lớp ITEM1.C22- Nhập mơn quản trị doanh nghiệp 13 Win DSS Phần mềm dành cho việc xử lý thu ngân MMS Quản lý liệu thông số bán hàng Report Tool and Retail Idea Tóm tắt liệu thơng tn bán hàng cập nhật, in báo cáo doanh thu Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 14 Hiện nay, cơng tác quản lý địi hỏi phần mềm phải có khả bảo mật cao, truy xuất từ xa, hỗ trợ định phù hợp với tốc độ phát triển kinh doanh hệ thống siêu thị CoopMart, cuối năm 2005 Saigon Co.op đầu tư gần 1,5 triệu đô la Mỹ để đặt mua hệ thống điện tốn đại ERP từ hai tập đồn chun cung cấp phần mềm nước ngồi, nhằm đại hóa toàn hoạt động kinh doanh hệ thống Co-opMart Từ năm 2004 Liên hiệp đầu tư triệu USD mua phần mềm ứng dụng tập đoàn JDA Oracle Mỹ, đầu tư phần cứng, mạng kết nối online toàn hệ thống nhằm đổi nâng cao chất lượng hoạt động bán hàng quầy thu ngân, cơng tác hạch tốn kế tốn tập trung, quản lý kho hàng, quản lý liệu hàng hóa, khách hàng thân thiết thành viên mua hàng, báo cáo bán hàng thông minh, mạng WAN – LAN tổng đài điện thoại… Sau năm triển khai, chương trình điện tốn bước vận hành tốt, giúp cho công tác kinh doanh quản lý ngày hiệu Liên Hiệp xây dựng triển khai áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, HACCP CONCEPT CO.OPMART cho công tác quản lý hệ thống chuỗi siêu thị Co.opMart, Xí nghiệp Nam Dương Văn phịng Liên hiệp Đây kiện có ý nghĩa, thể quan tâm Liên Hiệp đến chất lượng hàng hóa chất lượng phục vụ, đồng thời điều kiện giúp Liên hiệp phát triển vững tương lai Từ đầu năm 2006, Saigon Co-op đưa vào sử dụng hệ thống điện toán ERP (kết nối với nhà cung cấp kiểm soát tồn kho, đặt hàng bổ sung hàng tự động), sẵn sàng cung ứng hàng hóa theo đơn đặt hàng vịng 24 giờ, bảo đảm chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Sài Gòn Coop áp dụng tiêu chuẩn ISO - HACCP nhằm kiểm soát chất lượng đầu vào đầu hàng hóa  Đánh giá hệ thống thông tin Saigon Co.op mart: Việc ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống siêu thị cần thiết, nên sử dụng phần mềm để tiện cho việc quản lý hàng hóa tính tốn bảo mật Bởi kinh doanh siêu thị khơng phải ngành nghề truyền thống nên cần phải quản lý mức độ cao Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 15 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH (LẬP KẾ HOẠCH) 3.1 Hoạch định (lập kế hoạch) Bất tổ chức hay công ty cần phải có hoạch định lập kế hoạch đường dẫn đến hồn thành mục tiêu đạt thành cơng Vì vậy, Co.op Mart có hoạch định lập kế hoạch 3.2 Chiến lược “tranh thủ thời gian” Co.op Mart 3.2.1 Tầm nhìn • Việt Nam nước phát triển, thị trường có tiềm năng, tình hình trị ổn định, nguồn tiêu thụ sản phẩm dồi • Trong tương lai, nhu cầu sống tăng kể tỉnh thành nhỏ, khách hàng hướng đến việc sử dụng sản phẩm an tồn chất lượng • Việt Nam hội nhập, Sài Gịn Co.op Mart có tiềm mở rộng thị trường giới Tuy nhiên, thách thức Co.op Mart việc cạnh tranh với mặt hàng nước 3.2.2 Mục tiêu • Dài hạn: vòng 10 năm chiếm lĩnh thị trường nước mở rộng thị trường giới • Ngắn hạn: - Áp dụng hệ thống bán lẻ - Xây dựng hệ thống quản lí chặt chẽ linh hoạt cách lập công ty, chia nhỏ công việc, tăng hiệu - Mở rộng hệ thống toàn quốc 3.2.3 Cách thức tiến hành: Bước 1: Áp dụng hệ thống bán lẻ • Ngồi hình thức bán lẻ có, Sài Gịn Co.op chuẩn bị đưa thêm mơ hình mới: chợ kết hợp siêu thị, Co.opmart chung cư, nhân rộng cửa hàng Co.opmart có (34 cửa hàng) lên vài trăm điểm theo phương thức nhượng quyền thương mại cho hộ kinh doanh cá thể • Theo kế hoạch, tháng 9.2007 này, siêu thị - chợ khai trương chợ thực phẩm An Đông (Q.5) Theo mơ hình này, tồn tầng kinh doanh mặt hàng tôm, cá, z hiệu quả, chuyển thành siêu thị bách hố, bán hàng theo hình thức tự chọn • Dự kiến q 3.2007, mơ hình siêu thị Co.opmart chung cư cao cấp mắt Q.3 So với siêu thị trước đây, hàng hoá, phong cách trưng bày dịch vụ Co.opmart nơi mang nét đặc thù riêng theo cụm dân cư • Riêng với hình thức Franchise cửa hàng, điều kiện Co.opmart cửa hàng phải có diện tích khoảng 50 - 300m2, Sài Gịn Co.op chuẩn hố thiết kế, cách trưng bày, dịch vụ bán hàng cung cấp cho người nhận quyền kinh doanh Đồng thời, chịu trách nhiệm cung cấp hàng hố bảo đảm nguồn hàng • Trong năm 2007 này, hệ thống Co.opmart hoàn chỉnh mạng điện toán quản lý với mức đầu tư triệu USD, có khả kết nối tất khâu bán hàng, theo dõi tình hình kinh doanh điểm bán kết nối với nhà cung cấp Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 16 Bước 2: Xây dựng hệ thống quản lí chặt chẽ linh hoạt cách lập công ty, chia nhỏ cơng việc, tăng hiệu • Ơng Nguyễn Ngọc Hồ, tổng giám đốc Sài Gịn Co.op cho biết: “Trước nhu cầu phát triển số lượng, qui mô, mặt hàng, khách hàng cho hệ thống Co.opmart, có nhiều việc phải làm Cộng thêm điều kiện Việt Nam nay, hệ thống dịch vụ hậu cần thiếu yếu, nên ban tổng giám đốc định thành lập công ty cổ phần để khai thác nguồn lực, phát huy mạnh chia công việc để thực nhanh hơn.” • Ngày 30.3 qua, Sài Gịn Co.op thức mắt cơng ty xuất nhập Thành Cơng - nâng cấp từ phịng xuất nhập trước Công ty mở rộng hội xuất hàng Việt Nam qua hệ thống siêu thị nước ngoài, trước mắt hệ thống siêu thị Á Châu Mỹ, đồng thời đón nhận đối tác có nhu cầu nhập vào Việt Nam Trước đó, hợp tác xã cổ phần Toàn Tâm đời, từ vốn góp cán cơng nhân viên - xã viên Sài Gịn Co.op • Trong tháng 4.2007 này, Sài Gòn Co.op tiếp tục khai trương cơng ty cổ phần đầu tư Sài Gịn Co.op Cơng ty chịu trách nhiệm phát triển mạng lưới cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, sau giao lại cho Sài Gịn Co.op khai thác • Thời gian năm trước ngày 1.1.2009 trở thành áp lực mạnh khơng với Sài Gịn Co.op mà nhà kinh doanh siêu thị khác Giám đốc nhấn mạnh: "Với tình hình nay, việc tìm mặt lớn, thích hợp để mở siêu thị ngày khó giá đất, giá cho thuê, giá dịch vụ sở hạ tầng liên tiếp tăng Với kế hoạch mở thêm 10 siêu thị từ đến cuối năm đạt 50 siêu thị năm tới, phải tăng hết tốc lực" Bước 3: Mở rộng hệ thống tồn quốc • Trong tháng 4.2007, Co.opmart Phan Thiết -khai trương Hiện nay, ngồi TP.HCM, hệ thống Co.opmart có mặt Vĩnh Long, Bình Định, An Giang, Pleiku mở thêm nhiều điểm Đông Nam Bộ, tỉnh miền Tây, tiến dần miền Trung khẳng định tên tuổi Hà Nội, tỉnh miền Bắc Trong năm qua, Sài Gòn Co.op mạnh dạn phát triển hình thức kinh doanh theo hướng trung tâm thương mại kết hợp nhiều loại hình mua sắm, giải trí đại, nét nhằm mang đến cho khách hàng thêm nhiều loại hình mua sắm, vui chơi, thư giãn Đến năm 2015, có khoảng 100 siêu thị Co.opmart Việt Nam, bên cạnh hàng ngàn cửa hàng Co.opmart khu dân cư • Đến nay, qua 11 năm phục vụ người tiêu dùng (1996 - 2007), ngày trung bình chuỗi hệ thống siêu thị Co.opmart có 110.000 lượt khách đến mua sắm, với 90.000 thành viên 350.000 khách hàng thân thiết 3.3 Điều tra phân tích thị trường, khách hàng, đối thủ, sản phẩm Phương pháp phân tích 4P bao gồm phân tích sản phẩm, sách giá, phân phối - thị trường tiêu thụ, hình thức chiêu thị sách khách hàng 3.3.1 Sản phẩm  Hình thành mối liên kết chiến lược với nhà cung cấp Trong q trình hoạt động Sài Gịn Co.opMart hợp tác toàn diện với nhà cung cấp chiến lược tất lĩnh vực như: chia sẻ thông tin; kết nối liệu; liên kết hoạt động marketing, quảng cáo, khuyến mãi; góp ý, tư vấn sản phẩm; đầu tư cho sản xuất Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 17 bao tiêu sản phẩm đầu cho nông dân tạo nguồn hàng ổn định đạt chất lượng cao cho chuỗi siêu thị Co.opMart Đối với Sài Gòn Co.opMart, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp việc toán nhanh, hẹn, sẵn sàng đầu tư ứng vốn cho nhà cung cấp có chiến lược kinh doanh bản, chất lượng tốt, giá thành hạ điều vơ quan trọng nhằm nắm tay nguồn hàng lớn với chất lượng tốt Để có hàng hóa đảm bảo chất lượng, Saigon Co.op Mart liên hệ với nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hóa, nắm thơng tin từ nhiều nguồn, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trước lựa chọn đưa vào kinh doanh đồng thời ưu tiên nhà cung cấp có uy tín, thương hiệu mạnh, sản phẩm đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao Saigon Co.op Mart tạo điều kiện tốt cho nhà sản xuất nhà cung cấp trưng bày, giới thiệu sản phẩm, tổ chức khuyến siêu thị Hiện tại, Saigon Co.opMart khách hàng nhiều nhà cung ứng hàng hóa nước ngồi tiếng thị trường Việt Nam điển Unilever, P&G, Pepsi Co, UNZA, Kao … nước Vinamilk, Vissan, Kinh Đơ, Bibica Bên cạnh Saigon Co.op Mart ưu tiên chọn sản phẩm nhà sản xuất có chứng ISO-9000 hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Để trở thành nơi “Mua sắm đáng tin cậy, bạn nhà” sản phẩm mà Saigon Co.op mart chọn phục vụ siêu thị sản phẩm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm Do đó, Saigon Co.opMart lựa chọn đối tác uy tín, có thương hiệu thị trường; 85% hàng hóa Saigon Co.opMart hàng sản xuất nước, đặc biệt sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao Nắm bắt thói quen chợ hàng ngày người tiêu dùng, Co.opMart đưa sản phẩm thực phẩm tươi sống vào siêu thị thông qua việc hợp tác với nhà cung ứng chợ đầu mối nhà sản xuất có uy tín thị trường Vissan, trái 4-1-4,… Các nhân viên cung ứng SGM thường xuyên tiến hành ,nghiên cứu, lựa chọn nhà cung cấp nguồn cung ứng tiềm thông qua giai đoạn: khảo sát, lựa chọn, đàm phán, thử nghiệm Trải qua giai đoạn trên, Saigon Co.opMart gạn lọc cho nhà cung cấp cung cấp hàng chất lượng ổn định với giá tốt Ngoài ra, SGM nhà cung cấp cịn có thoả thuận ban đầu hợp đồng như: Nhà cung cấp đảm bảo không tăng giá thị trường mặt hàng thiết yếu, nhạy cảm với người tiêu dùng thực phẩm, rau sống, hải sản, thịt gia súc tươi sống…khi có biến động thị trường Bù lại, Saigon Co.opMart đảm bảo tăng sản lượng thu mua cho nhà cung cấp Điều khoản Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 18 áp dụng tốt ổn định nhà cung cấp Saigon Co.opMart Đây bước đệm tiềm cho Saigon Co.op Mart lựa chọn thêm cho nhà cung cấp tốt, chiến lược phát triển nhà cung cấp Saigon Co.opMart nhấn mạnh: • Phát triển trì nguồn cung cấp bền vững • Đề chiến lược chiến thuật thích hợp • Phân tích, đánh giá nhà cung cấp cẩn thận, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đặt • Quyết định dùng đấu thầu cạnh tranh hay đàm phán làm phương pháp để chọn nguồn cung cấp • Lựa chọn nguồn cung cấp thích hợp • Quản lý nhà cung cấp lựa chọn để đảm bảo họ giao hàng chất lượng, kịp thời gian, với giá hợp lý  Chính sách chất lượng Khơng trọng đến số lượng, Saigon Co.op tâm nâng cao chất lượng siêu thị Để chuẩn bị nguồn hàng tốt với giá cạnh tranh, Saigon Co.op chọn lọc liên kết với nhà sản xuất có uy tín lực sản xuất ln cung cấp cho khách hàng hàng hóa chất lượng tốt giá phải chăng, cam kết sách chất lượng Hệ thống Co.opMart • Hàng hóa phong phú chất lượng • Giá phải • Phục vụ ân cần • Luôn đem lại giá trị tăng thêm cho khách hàng Saigon Co.op ưu tiên chọn sản phẩm nhà sản xuất có chứng ISO-9000 hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Saigon Co.op mái nhà thân yêu toàn thể cán nhân viên Mọi hoạt động Saigon Co.op hướng đến cộng đồng xã hội 3.3.2 Chính sách giá Với phương châm kinh doanh lấy khách hàng làm trọng tâm, “Bạn nhà”, Co.op Mart cố gắng đem đến cho người tiêu dùng mặt hàng có chất lượng với giá rẻ, ln giữ ổn định sách giá mặt hàng Sự chủ động hệ thống việc cố găng bình ổn giá thể hiện:  Sự kiện bình ổn giá gạo 2008 tạo tiếng vang cho SGC NTD tin tưởng đến mua sắm HT, là động lực, cộng hưởng để HT phát triển tăng tốc điều kiện cạnh tranh  Kế hoạch dự trữ tốt nhóm chủ lực, thiết yếu bột ngọt, đường, sữa, lương thực, gạo… đáp ứng kịp thời nhu cầu NTD trước biến động kiện xã hội Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 19  Tổ chức tốt chương trình kiện năm “Sinh Nhật hệ thống” “Người tiêu dùng Hàng VN chất lượng cao”, “Tháng trân trọng cám ơn KH”,… đạt hiệu định chưa cao trì hình ảnh NTD  Liên tục phối hợp với nhà cung cấp giảm lãi tham gia bình ổn giá TGS, TPTS  Đầu tư trang thiết bị để theo kịp với xu hướng phát triển chung kênh mua sắm Giúp khách hàng có nhìn hệ thống 3.3.3 Phân phối – thị trường tiêu thụ Hầu hết thương hiệu bán lẻ thành công có quy mơ lớn với mạng lưới bán lẻ rộng khắp Hoạch định mạng lưới bán lẻ cơng tác chiến lược ngành kinh doanh này.Việc hình thành mạng lưới khơng hữu ích cơng tác định vị quảng bá thương hiệu, mà giúp thương hiệu có sức mạnh quy mơ Thơng thường, nhà sản xuất hoạch định kênh phân phối, bán lẻ cho sản phẩm Họ định thương hiệu bán đâu, sách lợi nhuận bán lẻ nào? Tuy nhiên, nhà bán lẻ đủ mạnh quy mơ mạng lưới, người bán lẻ lại người định chơi Bạn hình dung Wal- Mart đưa yêu sách cho nhà sản xuất mà khơng đáp ứng! Rất họ ưu tiên kinh doanh sản phẩm đối thủ cạnh tranh Lúc nhà sản xuất chắn chắn phải “xuống nước” khơng thể đứng nhìn đối thủ nhà bán lẻ khổng lồ Wal-Mart với mạng lưới toàn cầu ưu Các nhà kinh doanh bán lẻ hiểu lợi quy mơ Nó giúp họ tạo áp lực lên nhà cung ứng nhờ sản lượng bán lẻ khổng lồ, gia tăng lợi nhuận lợi cạnh tranh Trong đó, nhà bán lẻ đơn độc chắn tìm cách liên kết phá sản đại gia tăng áp lực! Tiêu chí SGM : Xây dựng hệ thống phân phối từ nhu cầu khách hàng Năm 1999, Saigon Co.op có siêu thị lên tới 28 siêu thị thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Nam Nam Trung Bộ Việc hình thành quản lý theo mơ hình chuỗi thắc mắc khách hàng như: Tại mặt hàng có Co.op mà Co.op lại không; giá mặt hàng có Bên cạnh đó, nhà cung cấp yêu cầu hàng họ phải có mặt tất siêu thị thuộc Saigon Co.op Chính từ nhu cầu khách hàng, ban lãnh đạo Saigon Co.op cử cán nước nghiên cứu mơ hình chuỗi để áp dụng Mơ hình chuỗi triển khai theo hướng chun mơn hóa: phận chuyên mua hàng, chuyên bán hàng, chuyên dịch vụ hậu mãi, chun kho Việc áp dụng mơ hình chuỗi nâng cao hiệu toàn hệ thống, tiết kiệm chi phí, từ giảm giá thành sản phẩm, mang Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 20 lại lợi ích cho người tiêu dùng Sắp tới, Saigon Co.op tiếp tục tập trung tài mở rộng mạng lưới siêu thị tỉnh, thành nhằm mở rộng mạng lưới kinh doanh Với mục tiêu “địa ốc đến đâu, bán lẻ đến đó”, Saigon Co.op kết hợp với Công ty VLXD xây lắp thương mại BMC sử dụng mặt dự án cao ốc BMC để mở siêu thị Khi hình thành chuỗi siêu thị, Co.opMart tiếp tục thiết lập trung tâm phân phối gồm tổng kho, kho mát, kho lạnh, ứng dụng công nghệ thông tin, chủ động tập trung nhập trữ hàng phân phối đến 28 siêu thị Co.opMart HTX thành viên; đồng thời, nhà cung cấp thuận lợi đơn giản hóa khâu logistics cho siêu thị Co.op Mart Sử dụng hệ thống logistics với tổng kho phân phối, Co.opMart lấn sang kênh bán lẻ truyền thống, với vai trò nhà phân phối cho nhà cung cấp Hợp hoạt động quản lý hai kênh bán hàng truyền thống (Traditional) đại (Modern Trade) giúp Co.op Mart mở rộng ảnh hưởng hệ thống phân phối Việt Nam Việc mở rộng hoạt động bán lẻ hệ thống siêu thị Co.op Mart thành công họ giải mâu thuẫn tam “Nhà sản xuất – Co.opMart – Nhà phân phối khác” Bên cạnh đó, Saigon Co.op cịn đưa mơ hình phân phối chợ kết hợp với siêu thị, nhượng quyền thương mại cửa hàng Co.opMart cho hộ kinh doanh cá thể Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam Saigon Co.op thức bắt tay với Tổng Công ty Thương mại Sài Gịn (Satra) cho dự án hình thành chuỗi cung ứng hàng hóa đại Ngày 01/07/2007 đánh dấu khởi đầu hàng loạt cửa hàng tạp hóa nâng cấp thành điểm phân phối đại Saigon Co.op khai trương chuỗi 12 cửa hàng tiện dụng hầu hết quận TP HCM Đây chuỗi cửa hàng tiện lợi đại VN nhắm đến khu dân cư Cả hệ thống tận dụng cửa hàng tạp hóa có để đầu tư thêm hạ tầng sở, trang bị công nghệ thông tin cho khâu quản lý, cung cấp hàng từ công ty mẹ Năm 2007, số nâng lên đến 100 cửa hàng Ðể đẩy nhanh tiến độ mở rộng hệ thống phân phối, Saigon Co.op ký kết hợp tác với công ty đầu tư xây dựng, kinh doanh bất động sản nhằm khai thác kinh doanh trung tâm thương mại, phát triển mơ hình chợ kết hợp với siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích Tập trung tạo mối liên kết với nhà bán lẻ nước 100 nhà sản xuất lớn Với hệ thống 40 siêu thị Co.op Mart TP Hồ Chí Minh, tỉnh miền nam, miền trung, Tây Nguyên từ Ðác Lắc, Bến Tre, Khánh Hịa, Gia Lai, Quảng Nam, Bình Ðịnh, Phú Yên, Huế, Hậu Giang, An Giang, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Ðồng Nai, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Saigon Co.op góp phần giải việc làm cho 6.000 lao động, 85% hàng hóa kinh doanh hệ thống Co.op Mart hàng Việt Nam chất lượng cao với Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 21 thương hiệu Vinamilk, Vissan, Cầu Tre, Argtex Sài Gòn, may Việt Tiến, may Nhà Bè, P&G Việt Nam, Vinacaphe với giá hợp lý Sử dụng hệ thống logistics với tổng kho phân phối, Co.op Mart lấn sang kênh bán lẻ truyền thống, với vai trò nhà phân phối cho nhà cung cấp Hợp hoạt động quản lý hai kênh bán hàng truyền thống (traditional) đại (Modern Trade) giúp Co.op Mart mở rộng ảnh hưởng hệ thống phân phối Việt Nam Việc mở rộng hoạt động bán lẻ hệ thống siêu thị Co.op Mart thành công họ giải mâu thuẫn tam “Nhà sản xuất – Co.op Mart – Nhà phân phối khác” 3.3.4 Hình thức chiêu thị sách khách hàng Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới, thị trường mở rộng, cần mua loại hàng hóa khách hàng có nhiều khả lựa chọn Nếu nhiều doanh nghiệp đưa thị trường sản phẩm với đặc điểm, chất luợng, giá gần tương đương khác biệt dịch vụ khách hàng công cụ cạnh tranh sắc bén Dịch vụ khách hàng có vai trị đặc biệt quan trọng, thực tốt, chúng không giúp cho doanh nghiệp giữ chân khách hàng cũ mà cịn lơi kéo, thu hút thêm nhiều khách hàng Đây điểm mấu chốt giúp doanh nghiệp đứng vững thương trường thành cơng Doanh nghiệp giữ chân khách hàng, tạo liên minh chiến lược, bạn hàng bền vững, khách hàng hài lòng với sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Vì vậy, doanh nghiệp phải cách nghiên cứu, xác định nhu cầu thực khách hàng, sở xây dựng mục tiêu mức độ dịch vụ khách hàng phù hợp Có thể nói, dịch vụ chăm sóc khách hàng mạnh hệ thống Co.opMart Đi đôi với việc ln ln tìm kiếm, “săn lùng” khách hàng mới, đơn vị không quên giữ chân khách hàng cũ Đây điều quan trọng mà doanh nghiệp nhận thức được.Hiện với nhiều dịch vụ triển khai toàn hệ thống, Co.opMart ln nhận quan tâm hài lịng khách hàng.Với chương trình “Khách hàng thân thiết” thẻ thành viên, Co.opMart nắm đầy đủ hồ sơ thơng tin tìm hiểu nhu cầu khách hàng Khách hàng trở thành thành viên Co.opMart nhận nhiều ưu đãi: thưởng phiếu quà tặng theo doanh số mua hàng cộng dồn, thưởng 2%-3% doanh số Mua hàng 10 triệu trở thành thành viên VIP, khách nhận quà sinh nhật phiếu quà tặng 50.000đ Bên cạnh Co.opMart tổ chức tặng hoa nhân sinh nhật; chơi, giao lưu Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 22 gặp gỡ năm lần với tất khách hàng thân thiết Chi phí cho hoạt động phía cơng ty đài thọ Tất hoạt động nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiết với khách hàng  Các dịch vụ khách hàng khác thực hệ thống Siêu thị Co.opMart: • Giao hàng miễn phí tận nhà với hóa đơn mua hàng từ 200.000 đồng trở lên (trong khu vực nội thành), với dịch vụ này, nhiều bà nội trợ đỡ vất vả yên tâm Mỗi siêu thị ln có sẵn từ đến 20 nhân viên giao hàng, họ túc trực quầy thu ngân sẵn sàng mang hàng nhà cho khách bất chấp trời mưa hay nắng, đường dài hay xa Nhờ tiện lợi đó, trung bình ngày có hàng trăm khách hàng sử dụng dịch vụ miễn phí • Co.opMart cịn có chương trình phối hợp với nhà cung cấp bán hàng giá ưu đãi, đổi hàng cho khách vòng tuần phối hợp với quan chức năng, giải đáp tường tận thắc mắc, khiếu nại cho khách hàng • Bán phiếu quà tặng • Bán hàng qua điện thoại • Báo tạp chí • Thanh tốn thẻ tín dụng Master Card, Visa Card, ACB Card… máy rút tiền ATM VCB, BIDV, Incombank • Đặc biệt lễ: Dịch vụ gói q miễn phí với nhiều mẫu mã đa dạng phong phú, bắt mắt (chỉ tính tiền giỏ quà, nơ khách hàng yêu cầu gói quà giỏ) • Co.opMart cịn phát hành cẩm nang mua sắm hàng tháng để thông báo đến khách hàng thông tin chi tiết sản phẩm khuyến Với kinh nghiệm bán lẻ năm sau ngày thành phố giải phóng qua nghiên cứu học tập kinh nghiệm HTX nước Singapore, Malaysia, Thụy Điển, Nhật bản…, Liên hiệp có định chuyển hướng chiến lược từ tập trung xuất nhập đầu tư sang tập trung cho hoạt động bán lẻ hình thức kinh doanh siêu thị tự chọn Đây hình thức bán lẻ mới, văn minh đại, phù hợp với xu phát triển có hiệu Gần 20 năm qua, hệ thống siêu thị Co.opMart có bước phát triển không ngừng Năm đầu tiên, ngày có 1.000 lượt khách hàng đến mua sắm, hàng hóa 5.000 mặt hàng, doanh thu 80 triệu đồng; đến ngày có 120.000 lượt khách hàng đến mua sắm, hàng hóa lên 30.000 mặt hàng, doanh thu lên 12 tỷ đồng Qui mô đầu tư ban đầu cho Co.opMart 10 tỷ đồng, lên 75 tỷ đồng với nhiều trang thiết bị Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 23 đại Doanh thu hệ thống Co.opMart chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu toàn Liên hiệp (năm 1996 chiếm 3%, lên 93%) Hệ thống siêu thị Co.opMart nơi hàng ngày cung ứng mặt hàng thiết yếu, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng; 85% hàng hóa Co.opMart hàng sản xuất nước, đặc biệt sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao Siêu thị Co.opMart ln quan tâm xây dựng cho phong cách kinh doanh mang đậm nét đặc trưng hệ thống siêu thị HTX với phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá phải chăng, phục vụ ân cần” Các chương trình khuyến đem lại nhiều quyền lợi trực tiếp cho người tiêu dùng, cơng tác chăm sóc khách hàng Co.opMart quan tâm đầu tư khơng ngừng cải tiến Chương trình Khách hàng thân thiết Khách hàng thành viên thu hút gần 500.000 khách hàng trung thành, thường xuyên gắn bó mua sắm siêu thị Co.opMart nước Ngoài ra, Co.opMart thường xuyên tổ chức chuyến bán hàng lưu động phục vụ cơng nhân nhà máy xí nghiệp đồng bào vùng sâu vùng xa, người tiêu dùng ngày tin yêu 3.4 Một số đối thủ cạnh tranh với Co.op Mart 3.4.1 Siêu thị Big C: Big C thương hiệu tập đoàn Casino, tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu với 9.000 cửa hàng Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp…, sử dụng 190.000 nhân viên Big C Việt Nam khai trương đại siêu thị Đồng Nai năm 1998 Hiện nay, cửa hàng Big C diện hầu hết thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Biên Hòa, TP.HCM Big C trung tâm mua sắm lý tưởng dành cho khách hàng Việt Nam: cửa hàng có 50.000 mặt hàng, từ thực phẩm tươi sống đến hàng tạp hóa, từ quần áo đến đồ trang trí nội thất, mặt hàng điện máy đồ gia dụng thiết bị nghe-nhìn, tất bán với giá rẻ 3.4.2 Metro AG Là tập đồn bán bn, bán lẻ quốc tế có trụ sở Đức Tập đoàn giữ thị phần lớn Đức hãng bán lẻ hoạt động tồn cầu Theo thơng tin trang Metro Việt Nam, Metro đứng thứ ba Âu Châu thứ tư giới Otto Beisheim – tỷ phú, doanh nhân Đức (sinh 1924), sáng lập tập đoàn năm 1964 Quy mơ: Nếu tổng cộng tồn doanh số phận, METRO hãng bán lẻ thứ hai Châu Âu, sau Carrefour Pháp Nếu phần bán hàng kho (hoạt động mang lại doanh số lớn nhất) Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 24 khơng coi bán lẻ hãng cịn đứng sau Tesco vài hãng bán lẻ khác Châu Âu Metro Việt Nam: • Metro Hà Nội • Metro TP HCM • Metro An Phú, TP HCM • Metro Bình Phú, TP HCM • Metro Hải Phịng • Metro Cần Thơ • Metro Đà Nẵng Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 25 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SIÊU THỊ SAIGON CO.OP MART 4.1 Đánh giá hệ thống chuỗi siêu thị Saigon Co.op mart: Coop mart xây dựng sách tầm nhìn chiến lược.Thành phố HCM thị trường quan trọng nhu cầu sống ngày nâng cao, dựa vào Coop mart tập trung vào để khai thác yếu tố Sau xem xét, Coop mart chọn đối tượng có thu nhập trung bình để khai thác thị trường mục tiêu, họ muốn phục vụ cho nhu cầu đa số người dân có thu nhập trung bình thành phố Đó hướng mà đa số nước khác giới áp dụng cho siêu thị, lý mà Sài Gòn Co.op chọn để nhằm vào người có thu nhập trung bình Về nguồn nhân lực, khâu cần phải ý thuê nhân Cần phải huấn luyện, đào tạo cho đội ngũ nhân có khác biệt trình độ, cần phải đào tạo để họ hiểu sách Coopmart, huấn luyện môi trường bên cạnh nhân viên Coopmart Ngay người quản lý cấp cao muốn nâng cao trình độ kinh nghiệm để cải thiện mức lương thu nhập Sài Gịn Co.op sẵn sàng tạo điều kiện Nếu đối xử không tốt với nhân viên sách lương cho phù hợp đội ngũ nhân bị cơng ty nước ngồi với điều kiện làm việc tốt mức lương cao lôi kéo phía cơng ty Việc ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống siêu thị cần thiết, nên sử dụng phần mềm để tiện cho việc quản lý hàng hóa tính tốn bảo mật Bởi kinh doanh siêu thị khơng phải ngành nghề truyền thống nên cần phải quản lý mức độ cao 4.2 Những định hướng tương lai cho mơ hình SaigonCoop Coopmart ứng dụng phương thức hoạt động tiên tiến: thiết lập hệ thống phân phối từ nhà sản xuất, nhập qua bán buôn đến bán lẻ theo khu vực thị trường; có chương trình quảng cáo, khuyến mãi, chăm sóc khách hàng cách sở quan tâm lợi ích thành viên hệ thống; ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xây dựng trung tâm logistics (hậu cần) để thống điều phối hàng hóa cho tồn hệ thống Trên sở mơ hình chuỗi siêu thị nghiên cứu định hướng xây dựng chuỗi siêu thị Co.opMart thời gian tới, vào tiến trình mở thị trường phân phối nước ta Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp 26 áp lực đặt Co.opMart với mục tiêu, định hướng phát triển chuỗi siêu thị Co.opMart, mô hình chuỗi siêu thị Co.opMart Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau: Đổi cấu sở hữu chuỗi siêu thị Co.opMart: Đa dạng hoá cấu trúc sở hữu bao gồm sở hữu 100%, sở hữu liên doanh nhượng quyền kinh doanh Điều chỉnh chế hoạt động quản lý; thiết lập chế giám sát, kiểm tra xác lập kỷ cương chuỗi siêu thị Co.opMart: Xây dựng chế đạo điều hành siêu thị liên doanh nhượng quyền thông quan Hợp đồng nhượng quyền kinh doanh Xây dựng hoàn chỉnh nội dung mơ hình chuỗi siêu thị Co.opMart: Hồn thiện nâng cao chất lượng việc triển khai nội dung quan điểm kinh doanh Hình thành mối liên kết chiến lược với khách hàng mục tiêu nhà cung cấp Xây dựng hình ảnh vượt trội “Co.opMart ln thoả mãn khách hàng” Đầu tư xây dựng thương hiệu qua “Chương trình xây dựng 20 thương hiệu hạt giống” Giáo dục CBNV ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy thương hiệu Co.opMart Xây dựng chiến lược marketing dài hạn Tăng cường lực cạnh tranh Nâng cao chất lượng hoạt động mua phân phối tập trung Chú ý cải tiến khâu tổ chức thực bảo đảm tính đồng thống tồn hệ thống Xây dựng mạng điện toán tập trung thống nhất, triển khai hồn chỉnh hệ thống kế hoạch hố nguồn lực doanh nghiệp ERP Đổi mơ hình tổ chức Saigon Co.op, thiết lập máy tổ chức riêng hoàn chỉnh chuỗi siêu thị Co.opMart Quan tâm phát triển nguồn nhân lực cho chuỗi siêu thị Co.opMart Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp ... ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp MỤC LỤC Lớp ITEM1.C22- Nhập môn quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - SÀI GỊN CO.OP MART − −... cảnh thế, ngày 12/5/1989 UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co-op với chức trực... tổng quan: Tên pháp định: Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Tên quốc tế: Saigon Co.op Mart Viết tắt: SaigonCo.op Tổng Giám đốc:Nguyễn Thị Hạnh Trụ sở chính: Số 199 – 205 Nguyễn

Ngày đăng: 02/04/2015, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w