1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 50001 2011

56 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 918,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH :ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 Sinh viên thực : CAO MINH THỌ MSSV:111C660011 TRẦN ANH THƠ MSSV:111C660010 BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5, NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NIÊN KHĨA 2011 – 2014 Tìm hiểu quy trình xây dựng Hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: THS.NGUYỄN BÁ THÀNH Sinh viên thực hiện: CAO MINH THỌ MSSV:111C660011 TRẦN ANH THƠ MSSV:111C660010 Lớp:C11DT01 BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5, NĂM 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 1.3.Mục đích đề tài 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5.Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài 1.6.Cấu trúc đồ án Chương 2: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG 2.1 Tiết kiệm lượng 2.1.1 Tại phải tiết kiệm lượng 2.1.2 Tiết kiệm lượng gì? 10 2.1.3 Tình hình sử dụng lượng 10 2.1.4 Các quy định pháp luật lượng 17 2.1.5 Lợi ích tiết kiệm lượng 18 2.2 Hệ thống quản lý lượng 20 2.2.1 Hệ thống quản lý lượng gì? 20 2.2.2 Lợi ích việc áp dụng hệ thống quản lý lượng 20 2.2.3 Trình tự xây dựng hệ thống quản lý lượng 21 2.2.4 Người quản lý lượng 21 Chương 3: GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 50001 21 3.1 Cấu trúc Tiêu chuẩn 21 3.1.1 Giới thiệu vế ISO 50001 22 3.1.2 Hệ thống quản lý lượng theo ISO 50001 gì? 23 3.1.3.Đối tượng áp dụng 23 3.1.4.Lợi ích việc sử dụng 23 3.2 Nội dung trình tự xây dựng Hệ thống quản lý lượng theo Tiêu chuẩn 24 3.2.1 Nội dung 24 2.2 Trình tự xây dựng Hệ thống quản lý lượng theo Tiêu chuẩn 25 Chương 4: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 29 4.1 Đánh giá thực trạng 29 4.1.1 Các thành phần Hệ thống quản lý NL 29 4.1.2 Đánh giá phân tích kết đánh giá thực trạng 32 4.2 Thiết kế HTQLNL 35 4.2.1 Thành lập Ban quản lý NL 35 4.2.2 Xây dựng sách NL 36 4.2.3 Xây dựng tài liệu HTQLNL 36 4.2.3.1 Các yêu cầu hệ thống tài liệu 36 4.2.3.2 Kiểm soát tài liệu 37 4.2.3.3 Kiểm soát hồ sơ 37 4.3 Xem xét lượng 37 4.3.1 Xem xét lượng 37 4.3.2 Kiểm toán lượng 38 4.3.2.1 Kiểm toán lượng sơ 38 4.3.2.2 Kiểm toán lượng chi tiết phân tích kiểm tốn 40 4.4 Xác định đường sở lượng số hiệu suất lượng 40 4.4.1 Xác định đường sở lượng 40 4.4.2 Xác định số hiệu suất lượng 41 4.4.3 Hiệu suất tiêu hao lượng gì? 41 4.4.4 Các bước xác định suất tiêu hao lượng 41 4.5 Xây dựng mục tiêu kế hoạch thực 42 4.5.1 Thiết lập mục tiêu TKNL 42 4.5.2 Xây dựng kế hoạch triển khai 45 4.6 Đánh giá, lựa chọn giải pháp tiết kiệm NL đánh giá hiệu 45 4.6.1 Các bước đánh giá lựa chọn giải pháp 45 4.6.1 1.Tiêu chí kỹ thuật 45 4.6.1 Tiêu chí tài 45 4.6.2 Lựa chọn dự án ban đầu 46 4.6.3 Các phương pháp đánh giá hiệu giải pháp TKNL 47 4.6.3 1.Đánh giá thiết bị 47 4.6.3 2.Đánh giá toàn khu vực/dây chuyền SX 47 4.6.3 3.Đánh giá toàn doanh nghiệp 48 4.6.3 4.Đánh giá mô 48 4.7 Tạo động lực, đào tạo tuyên truyền TKNL 48 4.7.1 Động lực thực TKNL 48 4.7.2 Thơng điệp hình thức truyền thông 48 4.7.3 Đào tạo nhân lực TKNL 49 4.8 Đánh giá nội HTQLNL 50 4.8.1 Đánh giá hệ thống gì? 50 4.8.2 Nội dung đánh giá bước thực 50 4.8.3 Hoạt động sau đánh giá 51 4.9 Dịch vụ TKNL nguồn tài 52 4.9.1 Các mơ hình dịch vụ TKNL 52 4.9.1 1.Nhà thầu trực tiếp 52 4.9.1 Đảm bảo tiết kiệm 52 4.9.1 Chia sẻ rủi ro 53 4.9.2 Các nguồn tài cho dịch vụ TKNL 53 Chương 5: KẾT LUẬN 55 Tài liệu tham khảo: 56 LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng nguồn động lực cho hoạt động sản xuất đời sống xã hội Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, mức tiêu thụ lượng người ngày gia tăng Các nguồn lượng hóa thạch than đá, dầu khí, v.v dần cạn kiệt Bên cạnh đó, việc sử dụng lượng truyền thống tạo khí thải điôxit cacbon, mêtan, bụi… gây ô nhiễm môi trường, tạo nên hiệu ứng nhà kính nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên Để đáp ứng nhu cầu lượng ngày cao, người mặt phải tăng cường nghiên cứu, khai thác, sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối, v.v đồng thời cần tăng phải sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì dự án đưa giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào nhà trường với đề cương môn học Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việc làm luận văn việc tìm hiểu hệ thống quản lý lượng ISO 50001:2011 giúp cho em có nhiều kiến thức bổ ích thực tế bổ sung kiến thức cho công việc sau Tuy nhiên hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, thời gian thực hiện, nên tập luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy hướng dẫn thầy mơn góp ý xây dựng cho luận văn ngày hoàn thiện Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1.Lý chọn đề tài Trong sống ngày nay, lượng yếu tố định trình sản xuất, lao động sinh hoạt người Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, mức tiêu thụ lượng người ngày gia tăng Trong tương lai, nguồn lượng hóa thạch than đá, dầu khí, v.v dần cạn kiệt Từ cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ chí đến nghiên cứu khoa học, khám phá thiên nhiên cần lượng Năng lượng nhân tố chủ chốt, đóng vai trò quan trọng hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Việc thiếu hụt lượng chi phí dành cho lượng ngày tăng dần trở thành thách thức không nhỏ quốc gia doanh nghiệp việc đảm bảo đáp ứng nguồn lượng phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng phát triển Trong việc tìm kiếm nguồn lượng mới, lượng tái tạo hay lượng thay phải nhiều thời gian việc quản lý lượng hiệu nhằm giảm tiêu hao lượng giảm chi phí lượng trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhiều người tổ chức khác Từ nhu cầu thực tiễn người đời sống lao động sản xuất tất cần phải có lượng mà lượng chủ đề nóng việc thiếu hụt lượng ngày trở nên trầm trọng khai thác mức không cách nên người cần phải đưa biện pháp giải pháp cụ thể để góp phần giải vấn đề lượng Vì vào tháng năm 2011, Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành tiêu chuẩn quản lý lượng ISO 50001 Hệ thống Quản lý lượng ISO 50001:2011 công cụ đắc lực cho tổ chức, doanh nghiệp việc thiết lập, áp dụng trì Hệ thống Quản lý Năng lượng nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng lượng, đồng thời tạo sở cho việc tự đánh giá, tự công bố phù hợp, đánh giá cấp chứng nhận việc đáp ứng chuẩn mực quản lý lượng Tổ chức chứng nhận Thiết nghĩ việc tìm hiểu Hệ thống quản lý lượng ISO 50001 cần thiết, chúng em chọn đề tài “ Tìm hiểu hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 50001: 2011” làm khóa luận tốt nghiệp 1.2.Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tiết kiệm lượng tiêu chuẩn quản lý lượng ISO 50001-2011 Giới hạn đề tài: xây dựng triển khai HTQLNL, trình bày tiết kiệm lượng HTQLNL 1.3.Mục đích đề tài Tìm hiểu HTQLNL cách thức xây dựng triển khai HTQLNL 1.4.Phương pháp nghiên cứu Đọc phân tích tài liệu 1.5.Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Các giải pháp hệ thống lượng ứng dụng thực tiễn, nhân rộng cho việc sản xuất nhằm sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu quả, làm giảm chi phí sản xuất, đảm bảo môi trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên cho đất nước 1.6.Cấu trúc đồ án Nội dung phần đồ án bao gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tiết kiệm lượng Hệ thống quản lý lượng Chương 3: Giới thiệu Tiêu chuẩn ISO 50001 Chương 4: Xây dựng triển khai hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 Chương 5:Kết luận Tài liệu tham khảo Chương 2: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG 2.1 Tiết kiệm lượng 2.1.1 Tại phải tiết kiệm lượng Năng lượng nguồn động lực cho hoạt động sản xuất, nhu cầu thiết yếu sinh hoạt đời sống người, yếu tố đảm bào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Mặc dù vậy, việc thiếu hụt lượng xảy ra, tượng phổ biến khắp nơi giới Các quốc gia tìm giải pháp để cung ứng lượng cách tốt đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giải pháp mà xu hướng quốc gia giới tính đến Tiết kiệm lượng (Energy Saving), bảo tồn lượng (Energy Conservation) hay hiệu lượng (Energy Efficiency) thuật ngữ thường dung tài liệu nay, có cách gọi khác có chung ý nghĩa sử dụng lượng hiệu Cuộc khủng hoảng lượng trở nên cấp bách, không đe dọa đến tăng trưởng kinh tế giới, mà cịn đe dọa trực tiếp hồ bình, an ninh quốc tế Nguồn lượng hố thạch, q quý báu thiên nhiên ban tặng người cạn kiệt Các số liệu tìm kiếm, thăm dị nhận định trữ lượng dầu tồn cầu Văn phịng Tổ chức kiểm sốt lượng Anh (EWG) Đức cho biết, lòng đất có khoảng 1.255 tỉ thùng, đủ người sử dụng 42 năm tới Với tốc độ khai thác nay, vòng 30 năm nguồn dầu lửa lịng đất khơng cịn nhiều 50 - 60 năm hoàn toàn cạn kiệt Theo đó, giới sản xuất 39 triệu thùng dầu/ngày vào năm 2030 so với số 81 triệu thùng/ngày Trong đó, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu dầu lửa giới tăng đến 116 triệu thùng/ ngày vào năm 2030 so với 86 triệu thùng/ngày Tức vào thời điểm đó, giới cung cấp chưa đến 1/3 nhu cầu dầu lửa Than đá khí đốt tình trạng tương tự Theo ước tính chuyên gia, trữ lượng than đá khí đốt tự nhiên cịn khoảng 909 tỉ cạn kiệt 155 năm Năng lượng có hạn, người ngày sinh nhiều, nhu cầu lượng ngày lớn, ko sử dụng tiết kiệm nghiên cứu giải pháp lượng mới, khủng hoảng lượng xảy 2.1.2 Tiết kiệm lượng gì? Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu việc áp dụng biện phá quản lý kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mứctiêu thụ lượng phương tiện, thiết bị mà bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt trình sản xuất đời sống 2.1.3 Tình hình sử dụng lượng Tổng quan tình hình sử dụng lượng giới (cung – cầu): Thế giới đầu năm kỉ 21 đứng trước nhiều vấn đề cần phải đối mặt Trong đó, vấn đề xem nóng bỏng thu hut quan tâm nhà khoa học phủ quốc gia la ấm lên trai đất khủng hoảng lượng Theo dự báo quan thông tin lượng (EIA) vào năm 2004, vòng 24 năm kể từ năm 2001 đến 2025, mức tiêu thụ lượng tồn giới tăng thêm 54%, ước tinh khoảng 404 nghìn triệu Btu(đơn vị nhiệt lượng) 2001 tới 623 năm 2025, mà nhu cầu chủ yếu rơi vào quốc gia có kinh tế phát triển mạnh mẽ ví dụ trung quốc hay ấn độ châu (n guồn IEA) Hiện nay, nhiều quốc gia tìm cách sử dụng nhiên liệu hiệu tìm kiếm nhiều nguồn lượng thay thế, cường độ sử dụng lượng (energy intensity) dự kiến suy giảm với tốc độ nhanh, cường độ sử dụng dầu giảm nhanh so với nguồn lượng khác - Giúp quản lý lượng hiệu hơn: • Xác định giám sát mục tiêu lượng • Phát khu vực gây lãng phí/ sử dụng hiệu NL • Tạo tính cạnh tranh khu vực → góp phần thúc đẩy TKNL Bước - Thu thập số liệu Năng lượng tiêu thụ - Số lượng tháng sử dụng - Tiêu thụ lớn - Tiêu thụ theo tháng - Tiêu thụ theo tháng - Chi phí/ giá lượng - Hệ số công suất (cho điện năng) Thông số liên quan - Xác định thông số ảnh hưởng nhiều đến tiêu thụ lượng - Thời gian, thời điểm tần suất thu thập phải đồng thời với số liệu lượng tiêu thụ Bước : Xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL Bước 4: Xác lập mức EEI mục tiêu - Xác định giá trị nhỏ dựa đường EEI - Xác lập giá trị trung bình sở đường EEI 4.5 Xây dựng mục tiêu kế hoạch thực 4.5.1 Thiết lập mục tiêu TKNL Bước quy trình kiểm tốn lượng lập báo cáo chi tiết kết kiểm toán gợi ý cuối hội bảo toàn lượng Mức độ chi tiết báo cáo phụ thuộc vào loại kiểm toán lượng, lĩnh vực loại lượng Mở đầu báo cáo phải đưa tóm tắt tồn khả tiết kiệm đạt nêu đặc điểm bật hội bảo tồn lượng.Với hội bảo tồn tiết kiệm lượng cần nêu bật tiêu kinh tế- kỹ thuật, tính khả thi hội Phần báo cáo, kiểm tốn viên phải mơ tả đơn vị thực kiểm toán Và đưa thông tin liên quan đến tiêu thụ lượng Sau đó, kiểm tốn viên đưa bảng biểu đổ thị biểu diễn mức độ tiêu thụ lượng chi phí cho lượng, đồng thời phân tích chi phí lượng chi phí cho lượng, đồng thời phân tích chi phí lượng Cuối đưa danh sách hội tiết kiệm lượng tiềm hiệu kinh tế hội Báo cáo kiểm toán lượng phải kiểm toán viên viết trung thực, ngắn gọn, dễ hiểu văn phong Trong báo cáo hạn chế sử dụng thuật ngữ chuyên ngành cho khách hàng hiểu báo cáo cách xác để họ thực tốt ác hội bảo tồn lượng Một đề cương báo cáo kiểm tốn lượng hồn thiện trình bày bảng Bảng 4.5 Bảng báo cáo kiểm tốn lượng Bảng tóm tắt Bảng tóm tắt gợi ý tiết kiệm chi phí Bảng mục lục Lời giới thiệu Mục đích kiểm tốn lượng Sự cần thiết phải thực tiếp tục chương trình kiểm sốt chi phí lượng Mơ tả đơn vị Mơ tả sản phẩm dịch vụ Kích thước, cấu trúc thiết bị, vị trí cần kiểm toán Danh mục thiết bị với đầy đủ đặc điểm kỹ thuật Phân tích hóa đơn lượng Cấu trúc giá Bảng đồ thị biểu diễn lượng tiêu thụ chi phí Thảo luận chi phí lượng Cơ hội bảo tồn lượng Phân tích kỹ thuật Phân tích chi phí tiết kiệm Đánh giá kinh tế Lập kế hoạch hoạt động Giới thiệu hội bảo tồn lượng tiềm kế hoạch Lựa chọn giám đốc lượng phát triển chương trình Kết luận Bình luận thêm 4.5.2 Xây dựng kế hoạch triển khai Tổ chức phải thiết lập, thực trì mục tiêu tiêu lượng văn bơ phận chức năng, cấp, q trình phương tiện liên quan tổ chức Trình tự thời gian phải thiết lập đểđạt mục tiêu tiêu lượng Các mục tiêu tiêu phải quán với sách lượng Chỉ tiêu phải phù hợp với mục tiêu Khi thiết lập xem xét mục tiêu tiêu, tổ chức phải tính đến yêu cầu pháp lý yêu cầu khác, việc sử dụng lượng trọng điểm hội để cải tiến hiệu suất lượng nhưđã xác định xem xét lượng Tổ chức phải xét đến điều kiện tài chính, hoạt động kinh doanh, lựa chọn công nghệ quan điểm bên liên quan Tổ chức phải thiết lập, thực trì kế hoạch hành động đểđạt mục tiêu tiêu Các kế hoạch hành động phải bao gồm - Sự định trách nhiệm - Các phương tiện khung thời gian nhằm đạt mục tiêu riêng biệt - Bản trình bày phương pháp cải tiến hiệu suất lượng phải thẩm tra - Bản trình bày phương pháp thẩm tra kết Các kế hoạch hành động phải lập thành văn cập nhật khoảng thời gian xác định 4.6 Đánh giá, lựa chọn giải pháp tiết kiệm NL đánh giá hiệu 4.6.1 Các bước đánh giá lựa chọn giải pháp 4.6.1 1.Tiêu chí kỹ thuật Tiêu chí tác động đến tổ chức - Lượng lượng tiết kiệm - Tiêu chí độ bền, tuổi thọ thiết bị - Chi phí bảo dưỡng, bão trì 4.6.1 Tiêu chí tài Thời gian hồn vốn: Nếu lợi ích TKNL năm nhau: Sốnăm hoàn vốn ( n) = • Ưu điểm: đơn giản • Nhược điểm: Khơng xét đến lợi ích sau hồn vốn Khơng tính đến giá trị theo thời gian tiền - Giá trị NPV > 0: dự án có NPV lớn hiệu tài dự án cao • NPV ≤0: dự án khơng đạt hiệu tài • IRR < r - dự án khơng đạt hiệu • IRR < r – dự án tài • Phương án chọn phương án có NPV lớn NPV >0 - Suất sinh lợi nội • IRR > r - dự án có IRR lớn hiệu tài dự án cao • IRR < r - dự án khơng đạt hiệu • IRR < r - dự án khơng đạt hiệu tài • Phương án chọn phương án có IRR lớn 4.6.2 Lựa chọn dự án ban đầu Nguồn vốn chủ sở hữu: - Ưu điểm: • Dễ triển khai • Chi phí thấp • Cách tốt để bắt đầu hoạt động TKNL thương mại • Tinh bền vững dự án đảm bảo thơng qua việc yêu cầu xác nhận độc lập - Nhược điểm: • Tính bền vững tiết kiệm • Cần có giám sát kiểm tra xác nhận độc lập • Cần có quan hệ nhà cung cấp thiết bị tin cậy • Phạm vi giới hạn Vay ngân hàng : Ngân hàng cấp tín dụng tới 60%- 70% tổng chi phí dự án • Khoản tiền để trả nợ vay thường khoản có nhờ TKNL • Thời hạn trả nợ - thường tương ứng với thời gian hoàn vốn dự án TKNL Thuê: Các nguyên nhân để thuê: • Các nguyên nhân tài - Với vài hợp đồng cho th, tồn tiền th giảm trừ thuế - Một vài hợp đồng thuê cho phép tài trợ “ngồi bảng cân đối”, bảo tồn tín nhiệm tài • Chia sẻ rủi ro - Th tốt cho việc sử dụng tài sản ngắn hạn sử dụng, giảm rủi ro việc sở hữu thiết bị lỗi thời - Hợp đồng th có rủi ro trách nhiệm 4.6.3 Các phương pháp đánh giá hiệu giải pháp TKNL 4.6.3 1.Đánh giá thiết bị Áp dụng khi: - Quan tâm hiệu riêng biệt giải pháp - Tác động lẫn hiệu giải pháp nhỏ - Không gây ảnh hưởng đến việc điều chỉnh EEI - Thiết bị đo có sẵn/ việc theo dõi riêng khơng phức tạp - Có thể tận dụng thiết bị ño cho mục đích khác - Hiệu khác giải pháp tiếp tục đánh giá trực quan thông qua thông số khác q trình vận hành 4.6.3 2.Đánh giá tồn khu vực/dây chuyền SX Áp dụng khi: Áp dụng cho trường hợp giống cách Có nhiều biện pháp khu vực - Dùng theo dõi hệ thống có mức tiết kiệm thay đổi theo phụ tải hệ thống hay khu vực cải tiến 4.6.3 3.Đánh giá toàn doanh nghiệp Áp dụng khi: - Có nhiều giải pháp, có tác động lẫn nhau, khó tách riêng để theo dõi giải pháp - Năng lượng tiết kiệm lớn 4.6.3 4.Đánh giá mô Áp dụng khi: - Ứng dụng cho quy mơ/ dự đoán kết giải pháp - Áp dụng trường hợp thu thập thông tin sử dụng lượng trước thực cải tiến - Trong doanh nghiệp có nhiều giải pháp TKNL đánh giá theo cách 2; - Trong trường hợp việc áp dụng cách gây tốn phức tạp - Doanh nghiệp có sẵn chun gia mơ chương trình mơ có đầy đủ thơng tin đầu vào 4.7 Tạo động lực, đào tạo tuyên truyền TKNL 4.7.1 Động lực thực TKNL Không bị tăng áp lực thực TKNL - Điều kiện lam việc tốt - Đủ lực thực - Biết lợi ích TKNL - Cảm giác tự hào nơi làm việc - Được chia sẻ lợi ích, có 4.7.2 Thơng điệp hình thức truyền thơng Thơng điệp: - Lợi ích TKNL - Chính sách/ mong muốn công ty TKNL - Trách nhiệm/ quyền lợi nhân viên - Yêu cầu hành động cụ thể - Thơng báo kênh phản hồi Hình thức : - Pa – nô - Poster - Chiến dịch khởi động TKNL - Hội thi sáng kiến TKNL - Họp đào tạo 4.7.3 Đào tạo nhân lực TKNL Đào tạo nâng cao nhận thức nhân viên động lực để họ tham gia tích cực q trình phát triển, thực trì kế hoạch hành động quản lý lượng.Kinh nghiệm cho thấy nỗ lực đào tạo nhân chủ chốt mang đến tiết kiệm lượng ngắn hạn.Mục đích xuyên suốt kế hoạch đào tạo tích hợp đào tạo quản lý lượng vào trình đào tạo doanh nghiệp Quy trình đào tạo nhân chủ chốt bao gồm số giai đoạn: - Thực phân tích nhu cầu đào tạo để xác định mục tiêu đào tạo - Phát triển chương trình đào tạo tài liệu - Thực đào tạo - Đánh giá kết Các dạng đào tạo sử dụng: - Chuyên gia kỹ thuật: Đào tạo quản lý tịa nhà, trì hệ thống, nhà máy, thiết bị cơng cụ Điều bao gồm từ quản lý hệ thống quản lý thông tin lượng để vận hành thiết bị cụ thể - Quản lý sử dụng lượng tốt hơn:Loại hình đào tạo hướng tới nhân viên giám sát nhà quản lý trung gian Nó tập trung vào tác động kinh doanh lợi ích quản lý lượng nên thực khu vực họ Nó khía cạnh làm để động viên người tiết kiệm lượng - Thực công việc thủ tục: Đào tạo thực hành tốt sử dụng lượng Điều bao gồm từ lời khuyên kỹ thuật thực hành hoạt động cải thiện Đạo tạo quản lý chuyên ngành cán giám sát quan trọng - Đào tạo nhận thức: Tất nhân viên nhận thông tin đào tạo, đào tạo nên tập trung chủ yếu vào việc “tại tiết kiệm lượng” “làm để tiết kiệm lượng”, bước cần thiết để tang nhận thức Nhu cầu đào tạo xác định cách thu thập thơng tin số lượng nhân, trình độ học vấn họ mô tả công việc Thông tin phân tích nhân viên xếp vào nhóm nhân viên kiểm sốt lượng nhân viên khơng kiểm soát lượng Khuyến cáo nên đưa nhận thức lượng vào tiêu chuẩn tuyển dụng 4.8 Đánh giá nội HTQLNL 4.8.1 Đánh giá hệ thống gì? Đánh giá hệ thống q trình có hệ thống có tính khách quan Nó xác nhận hệ thống có phù hợp với tiêu chí mong đợi Và tìm đến hội cải tiến 4.8.2 Nội dung đánh giá bước thực Đánh giá giúp đảm bảo kế hoạch hành động quản lý lượng hoạt động tốt Việc thực chương trình trình liên tục, thành phần phải đạt hiệu suất cần thiết cho toàn q trình hoạt động trơn tru Điều thực theo số cách: - Một chương trình đánh giá thực dần với thành phần kế hoạch hành động quản lý lượng - Một kế hoạch kiểm toán hoạt động quản lý lượng nội - Một kế hoạch kiểm toán hoạt động quản lý lượng bên - Các khu vực xem xét rà soát việc thực kế hoạch quản lý lượng là: - Chính sách lượng: Chính sách lượng doanh nghiệp, kết kiểm toán khảo sát, thay đổi nội khác phải xem xét để phân tích tính hiệu việc truyền thơng với tất thành viên doanh nghiệp - Mục đích, mục tiêu kế hoạch: Đánh giá mục đích mục tiêu cần thiết để xác định mức độ thành cơng Các mục đích mục tiêu đề xuất cần thiết - Nguồn lực, vai trị trách nhiệm: Tính đầy đủ nguồn lực thay đổi đề nghị phải xem xét cần thiết Vai trò trách nhiệm cấu lượng phải xem xét - Nhận thức: Kiểm tra mức độ nhận thức “quản lý nội vi tốt” tiết kiệm lượng quan trọng Điều thực cách điều tra nhân viên - Đào tạo: Những tiến chương trình đào tạo phải xem xét để xác định nhu cầu đào tạo lượng tương lai - Giám sát đo lường: Việc xem xét lại quan trọng xem xét lại việc thực chương trình theo dõi, đo lường kết - Chỉ số hiệu lượng (EPIs): Xem xét EPIs đảm bảo tính liên quan ứng dụng 4.8.3 Hoạt động sau đánh giá Đánh giá lại công cụ việc bảo đảm cải tiến liên tục quản lý lượng Đó yếu tố quan trọng bảo đảm lãnh đạo cao cấp tham gia cam kết với hoạt động quản lý lượng doanh nghiệp.Các trách nhiệm cuối thuộc quản lý hàng đầu xem xét lại phương tiện đưa vào thực hành kết thúc vòng lặp quản lý Việc xem xét quản lý nên đánh giá phù hợp hiệu của: - Các sách lượng - Mục tiêu, tiêu EPIs; hiệu suất nên đánh giá nguyên nhân mục tiêu không đạt được, hành động khắc phục đề nghị - Hoạt động đào tạo - Việc xem xét quản lý cần đánh giá: - Kết hành động từ việc xem xét quản lý trước - Kết kiểm toán, khảo sát tiến hành từ việc xem xét quản lý trạng khuyến nghị - Các yếu tố ảnh hưởng tiêu thụ lượng - Tính đầy đủ nguồn lực cho hoạt động liên tục kế hoạch hành động quản lý lượng - Tuân thủ quy định liên quan đến quản lý lượng - Xem thông tin tiêu thụ lượng quản lý có đủ hay không Để đảm bảo khuyến nghị nghiên cứu, việc xem xét phải tài liệu hóa nhóm thực phải đồng ý hành dộng giám sát sau thực định người chịu trách nhiệm thực hành động 4.9 Dịch vụ TKNL nguồn tài 4.9.1 Các mơ hình dịch vụ TKNL 4.9.1 1.Nhà thầu trực tiếp Ưu điểm • Dễ triển khai • Chi phí thấp • Cách tốt để bắt đầu hoạt động TKNL thương mại • Tinh bền vững dự án đảm bảo thông qua việc yêu cầu xác nhận độc lập - Nhược điểm • Tính bền vững tiết kiệm • Cần có giám sát kiểm tra xác nhận độc kiểm tra xác nhận độc lập • Cần có quan hệ nhà cung cấp thiết bị tin cậy • Phạm vi giới hạn Cơng ty dịch vụ lượng (ESCO) • Triển khai dự án TKNL theo hình thức “đảm bảo kết quả” • Thu xếp tài đảm bảo trả nợ thông qua việc đảm bảo kết qua việc đảm bảo kết • Chia sẻ lợi nhuận với khách hàng (tỷ lệ với mức tiết kiệm đảm bảo) 4.9.1 Đảm bảo tiết kiệm Ưu điểm • Lượng tiết kiệm đảm bảo • Phạm vi áp dụng khơng bị giới hạn • Một bên thực tất việc • Nhà cung cấp dịch vụ chịu hầu hết rủi ro • Dễ huy động tài từ bên ngồi - Nhược điểm • Chi phí nhiều so với mơ hình nhà thầu trực tiếp • Cần có nhà cung cấp dịch vụ giỏi • Rủi ro trả nợ chủ dự án 4.9.1 Chia sẻ rủi ro Ưu điểm • Chủ đầu tư bỏ vốn đầu tư • Phạm vi không giới hạn • Một bên (hợp đồng chìa khố trao tay) thực tất việc • Nhà cung cấp dịch vụ chịu hầu hết rủi ro - Nhược điểm • Chi phí cao so với hai mơ hình hợp đồng trực tiếp đảm bảo tiết kiệm • Cần có nhà cung cấp dịch vụ giỏi • Nhà cung cấp dịch vụ chịu toàn rủi ro đầu tư 4.9.2 Các nguồn tài cho dịch vụ TKNL Nội bảng • Nguồn thu/dịng tiền cơng ty • Các khoản vay ngắn • Các khoản vay ngắn hạn (vay ngân hàng) • Nhà cung cấp tài trợ Ngoại bảng • Th tài • Thơng qua Cơng ty dịch vụ lượng (ESCO) - Vay ngân hang : • Ngân hàng cấp tín dụng tới 60%-70% tổng chi phí dựán • Khoản tiền để trả nợvay thường khoản có nhờTKNL có nhờ TKNL • Thời hạn trả nợ- thường tương ứng với thời gian hoàn vốn dự án TKNL - Nhà cung cấp tài trợ : • Hạn chế thiết bị cung ứng nhà cung cấp • Thường ngắn hạn • Chỉ phù hợp với phương án tiết kiệm lượng lượng • Thường khơng có giám sát triển khai - Th tài chính: • Quyền sở hữu khấu hao thuộc bên thuê • Khấu hao toàn kết thúc hợp đồng thuê kết thúc • Quyền sở hữu chuyển tồn cho người thuê với giá ban đầu giá danh nghĩa • Bên thuê chịu rủi ro trách nhiệm (vận hành, bảo trì, hỏng hóc) *ESCO- Mơ hình đảm bảo tiết kiệm • Bao gồm nợ vay + bảo trì • Lịch trả nợ cố định • Đảm bảo khoản tiền tiết kiệm lớn khoản phải trả nợ cố định • Có thể tính hàng năm lần tổng thể • Cơng ty cơng ty mẹ bảo lãnh • Chia sẻ phần lợi nhuận vượt phần trả nợ cố định Chương 5: KẾT LUẬN Sử dụng tiết kiệm lượng hiệu vấn đề vơ quan trọng tồn xã hội nói chung nhà máy, doanh nghiệp nói riêng Tiết kiệm lượng cho phép giảm chi phí giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động Trong chi phí cho tiêu thụ lượng chi phí cao nhiều ngành cơng nghiệp Vì Đề tài “ Tìm hiểu hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 50001: 2011” Được thực nhằm mục đích giảm chi phí lượng cho nhà máy, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường Điều chứng minh qua khía cạnh : - Lợi ích kinh tế : Nếu nhà máy áp dụng hệ thống quản lý lượng cho nhà máy nhà máy phải đầu tư khoản vốn ban đầu tỉ đồng, năm tiết kiệm 500.000 kWh giả sử tính tiền theo làm việc nhà máy 800.000.000 đồng nên hiệu suất thu vốn nhanh - Lợi ích mơi trường: Khi áp dụng đầy đủ hệ thống quản lý lượng năm nhà máy đem lại hiệu cho mơi trường giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường, gây hiệu ứng nhà kính - Lợi ích xã hội: Từ kết từ hệ thống quản lý lượng cho đơn vị, ta nhân rộng áp dụng cho đơn vị khác Điện tiêu thụ giảm giảm nhu cầu công suất nhu cầu điện góp phần đảm bảo lượng Quốc gia có ý nghĩa thiết thực việc thực Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vừa ban hành Tiếp tục thực nhiều biện pháp cụ thể : - Khai thác sử dụng hợp lí, có hiệu nguồn lượng khơng tái tạo, phát triển nguồn lượng tái tạo - Nghiên cứu nhiều nguồn lượng : lượng mặt trời, lượng gió, lượng nguyên tử v.v… - Hợp tác với nhiều quốc gia phát triển để học hỏi thêm cách quản lý lượng Cần thêm nhiều hệ thống quản lý lượng phát triển giống tiêu chuẩn ISO 50001- 2011 Để lựa chọn nhiều giải pháp tiết kiệm lượng mang lại lợi ích cao Tài liệu tham khảo: www.tietkiemnangluong.com.vn/ http://eccbachkhoa.vn/ Trung tâm tiết kiệm lượng Tp.HCM “Tài liệu đào tạo Người quản lý lượng” ... liên tục Hệ thống Quản lý Năng lượng 3.2 Nội dung trình tự xây dựng Hệ thống quản lý lượng theo Tiêu chuẩn 3.2.1 Nội dung Áp dụng Hệ thống Quản lý Năng lượng theo Tiêu chuẩn ISO 50001: 2011 giúp... chứng nhận Thiết nghĩ việc tìm hiểu Hệ thống quản lý lượng ISO 50001 cần thiết, chúng em chọn đề tài “ Tìm hiểu hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 50001: 2011? ?? làm khóa luận tốt... tháng năm 2011, tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành tiêu chuẩn ISO 50001: 2011, Hệ thống quản lý lượng – Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng Tiêu chuẩn đưa mơ hình hệ thống quản lý lượng hướng

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w