Hạch toán lao động và tiền lương trong các doanh nghiệp
Phần I:những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp xây lắp nói riêng 1.1 Bn cht v vai trũ ca tin lng v lao ng: 1.1.1 Khỏi nim, bn cht, ý ngha ca tin lng: tin hnh hot ng sn xut, chỳng ta cn phi cú 3 yu t c bn sau: T liu lao ng i tng lao ng V sức lao ng Trong ú lao ng l yu t cú tớnh cht quyt nh. Lao ng l hot ng chõn tay v hot ng trớ úc ca con ngi nhm bin i cỏc vt th t nhiờn thnh nhng vt phm cn thit tho món nhu cu ca xó hi. Trong mt ch xó hi, vic sỏng to ra ca ci vt cht khụng th tỏch ri khi lao ng, lao ng l iu kin u tiờn, cn thit cho s tn ti v phỏt trin ca xó hi. Xó hi cng phỏt trin, tớnh quyt nh ca lao ng con ngi i vi quỏ trỡnh to ra ca ci vt cht cho xó hi cng biu hin rừ rt. Tin lng l mt phm trự kinh t gn lin vi lao ng, tin t v nn sn xut hng hoỏ . m bo tin hnh liờn tc quỏ trỡnh tỏi sn xut, trc ht cn phi m bo tỏi sn xut sc lao ng, nghió l sc lao ng m con ngi b ra phi c bi hoàn di dng thự lao lao ng. Tin lng l biu hin bng tin ca b phn sn phm xó hi m ngi lao ng c s dng bự p hao phớ lao ng ca mỡnh trong quỏ trỡnh sn xut nhm tỏi sn xut sc lao ng. Mt khỏc, tin lng l mt b phn cu thnh nờn giỏ tr sn phm do lao ng to ra. Tu theo c ch qun lý m tin lng cú th c xỏc nh l mt b phn ca chi phớ sn xut kinh doanh cu thnh nờn giỏ thnh sn phm hay c xỏc nh l mt b phn ca thu nhp - kt qu ti chớnh cui cựng ca hot ng sn xut kinh doanh trong doanh nghip. Tin lng l s lng tin t m ngi s dng lao ng tr cho ngi lao ng theo chc nng nghip v quy nh, l giỏ c sc lao ng. 1 Nó được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động. Cả hai chủ thể đó đều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó quy luật cung cầu và quy luật giá trị giữ vai trò chủ đạo. Trong việc trả lương cho người lao động trong lao động sản xuất thì Nhà nước cũng tham gia một cách gián tiếp bằng cách tạo ra một môi trường thuận lợi cho cả hai chủ thể. Mỗi chế độ chính trị và các mức lương cụ thể đều do Nhà nước thống nhất ban hành để đảm bảo cho người lao động có nguồn thu nhập tối thiểu để họ thoả mãn nhu cầu chung như: ăn, ở, sinh hoạt, đi lại ở mức cần thiết . Lao động của con người là yếu tố trung gian, giữ vai trò quyết định trong quá trình sản xuất. Việc đánh giá đúng vai trò của con người trong lao động, sản xuất sẽ tạo ra kết quả theo ý muốn. Tuy nhiên, lao động không phải là hàng hoá vì nó là hoạt động có ý thức của con người tác động vào tự nhiên thông qua các tư liệu sản xuất để đem lại những sản phẩm có ích cho xã hội. Người ta mua bán khả năng lao động - sức lao động của mỗi người. Người lao động sau khi sử dụng sức lao động của mình tạo ra sản phẩm thì được trả một số tiền công nhất định. Như vậy sức lao động của người lao động được đem ra trao đổi để lấy tiền công. Vậy có thể coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt và tiền lương, tiền công chính là giá cả của hàng hoá. Hàng hoá sức lao động cũng như mọi hàng hoá khác đều có hai thuộc tính, đó là: giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của sức lao động chính là năng lực sáng tạo ra những giá trị lao động mới trong hàng hoá và trong tiêu dùng hay thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động diễn ra trong quá trình sản xuất. Giá trị hàng hoá sức lao động là chi phí đào tạo, là những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống của người lao động và gia đình họ, giúp họ khôi phục lại những hao phí về năng lực, thể chất và tinh thần sau quá trình lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động thay đổi trong từng giai đoạn và có sự khác nhau giữa các vùng, giữa các quốc gia do tiêu dùng và đời sống của mỗi con người và mỗi tầng lớp dân cư là khác nhau. Tiêu chuẩn đời sống con người liên quan mật thiết tới thu nhập của họ. Thu nhập của một người tăng thì mức sống của anh ta cũng được cải thiện và nâng cao. 2 Ngc li, thu nhp ca mt ngi gim thỡ mc sng ca anh ta cng gim v khú khn hn. Trong nn kinh t th trng, cú s tham gia ca nhiu thnh phn kinh t, sc lao ng ó c tha nhn l hng hoỏ. Vỡ vy th trng sc lao ng, hi ch vic lm, trung tõm gii thiu vic lm v.v .c hỡnh thnh l mt iu tt yu ngi ta cú quyn t do la chn cụng vic, ngi lm vic theo giỏ c m h cho l hp lý, do ú m giỏ c lao ng luụn bin i. Vỡ l hng hoỏ nờn sc lao ng c em ra trao i trờn th trng lao ng trờn c s tho thun gia ngi lao ng v ngi s dng lao ng. Giỏ c sc lao ng cú th tng hoc gim tu thuc vo cung cu hng hoỏ sc lao ng. Nu cung ln hn cu thỡ giỏ c sc lao ng gim v ngc li nu cú cu ln hn cung thỡ giỏ c sc lao ng s tng lờn. Bờn cnh ú giỏ c sc lao ng cũn tu thuc vo giỏ tr cỏc t liu sinh hot. Giỏ tin cụng luụn bin ng song nú phi xoay quanh giỏ tr sc lao ng. Bi vỡ hng hoỏ sc lao ng cng nh cỏc loi hng hoỏ khỏc, nú ũi hi khỏch quan yờu cu tớnh ỳng, tớnh giỏ tr ca nú. Tuy nhiờn dự giỏ tin cụng bin ng thỡ vn phi luụn m bo mc lng ti thiu cho ngi lao ng h cú th tỏi sn xut sc lao ng ca mỡnh, tip tc lm vic. Trong c ch th trng, tin cụng ch đợc trả cho nhng hot ng cú ớch, nhng hot ng mang li giỏ tr vt cht hoc tinh thn cho xó hi. Song tin cụng m ngi s dng lao ng tr cho ngi lao ng li cn c vo s lng, cht lng sn phm c sn xut ra, ai lm nhiu, ai cú trỡnh tay cao, to ra nhiu sn phm ngi ú s nhn c nhiu tin cụng. V ngc li ai lm ớt, cú trỡnh tay ngh thp, lm ra c ớt sn phm hn h s nhn c tin cụng ớt hn. S cụng bng xó hi l lm nhiu hng nhiu, lm ớt hng ớt v khụng lm thỡ khụng hng. Bn cht ca tin cụng l giỏ c sc lao ng, tin lng l biu hin bng tin ca chi phớ nhõn cụng m doanh nghip tr cho ngi lao ng theo thi gian, khi lng cụng vic m h ó cng hin cho doanh nghip. 3 1.1.2 Vai trò (chức năng) của tiền lương: Tiền lương có các vai trò, chức năng chủ yếu sau: Chức năng tái sản xuất sức lao động. Chức năng thước đo giá trị sức lao động. Chức năng kích thích sức lao động. Chức năng điều tiết lao động. Chức năng đòn bẩy kinh tế. 1.1.2.1 Chức năng tái sản xuất sức lao động: Sức lao động là công năng về cơ bắp, tinh thần của người lao động. Trong quá trình lao động, công năng đó sẽ tiêu hao dần vào quá trình sản xuất. Tiền lương lúc này sẽ giữ vai trò khôi phục lại công năng đó. Tái sản xuất sức lao động là một yêu cầu tất yếu không phụ thuộc vào một điều kiện khách quan nào, là cơ sở tối thiểu để đảm bảo tác động trở lại sản xuất. Tiền lương phải đủ nuôi sống người lao động và gia đình họ, đảm bảo những nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của người lao động để từ đó có thể tái sản xuất sức lao động và một lực lượng sản xuất. Nếu những điều kiện này không được thực hiện thì sẽ không đảm bảo tái sản xuất sức lao động và quá trình tái sản xuất xã hội không đảm bảo tiến hành bình thường ngay cả tái sản xuất giản đơn. Quá trình tái sản xuất sức lao động được tiến hành bởi việc trả công cho người lao động thông qua tiền lương. Như vậy chức năng tái sản xuất sức lao động là yêu cầu tối thiểu của tiền lương, có như vậy người lao động mới duy trì được sức lao động, năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả. Tóm lại, để tái sản xuất sức lao động, tiền lương phải ®¶m b¶o ®ñ ba ®iÒu kiÖn sau: Duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân người lao động. Sản xuất ra sức lao động mới. 4 Tích luỹ kinh nghiệm, hoàn thành kỹ năng lao động, nâng cao trình độ tay nghề, tăng cường chất lượng lao động. 1.1.2.2 Chức năng thước đo giá trị sức lao động: Như đã nêu ở trên, giá trị sức lao động là chi phí đào tạo, là những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống của người lao động và gia đình họ, giúp họ khôi phục những hao phí về năng lực, thể chất và tinh thần sau quá trình lao động. Biểu hiện của giá trị sức lao động là cơ sở điều chỉnh giá cả sức lao động cho phù hợp mỗi khi giá cả biến động nói chung và giá cả sức lao động biến động nói riêng. 1.1.2.3 Chức năng kích thích lao động: Chính sách tiền lương là những đảm bảo có tính pháp lý của Nhà nước buộc người sử dụng lao động phải trả theo công việc đã hoàn thành của người lao động đảm bảo quyền lợi tối thiểu mà họ được hưởng. Từ đó mới phát huy được chức năng kích thích sức lao động, căn cứ vào yêu cầu cơ bản này thông qua thực tiễn tình hình kinh tế xã hội mà Nhà nước định ra chế độ tiền lương phù hợp như một văn bản bắt buộc đối với người sử dụng lao động. Các cơ sỏ sản xuất kinh doanh lấy một phần thu nhập do kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình để trả lương. Người lao động được giới hạn mức lương giữa mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị, chính điều này có tác dụng buộc người lao động tự giác tiết kiệm lao động cũng như các chi phí khác trong quá trình sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm. 1.1.2.4 Chức năng điều tiết lao động: Thông qua hệ thống bậc lương, thang lương và các chế độ phụ cấp theo lương được xác định cho từng vùng, từng ngành nghề nhất định, với mức tiền lương đúng đắn và thoả mãn, người công nhân tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tiền lương chính là yếu tố tạo động lực trong sản xuất, là công cụ điều tiết lao động giữa các vùng các ngành trên toàn lãnh thổ, tạo ra cơ cấu lao động hợp lý. Đó là điều kiện cơ bản để Nhà nước thực hiện kế hoạch phát triển cân đối giữa ngành và lãnh thổ. 1.1.2.5 Chức năng làm đòn bẩy kinh tế: 5 Trong quỏ trỡnh lao ng, li ớch kinh t l ng lc thỳc y con ngi ng thi thỳc y nhng hot ng kinh t xó hi nht nh. Chớnh vỡ vy t ra l phi gii quyt tt li ớch tt cho ngi lao ng cú nh vy mi kớch thớch h bc l nng lc ca mỡnh. Li ớch cỏ nhõn ca ngi lao ng l ng lc trc tip v quan trng i vi s phỏt trin ca kinh t v s phỏt trin ca xó hi. Khi gii quyt ỳng n chớnh sỏch tin lng s phỏt huy c sc mnh ca mi cỏ nhõn trong vic thc hin mc tiờu kinh t xó hi ca mi doanh nghip. Bờn cnh ú t chc tin lng phi m bo thỳc y ngi lao ng phỏt huy nng lc, m bo cụng bng v bỡnh ng xó hi. M rng ỏp dng linh hot cỏc hỡnh thc tin thng cựng vi tin lng gúp phn lm ng lc thỳc y mi ngi lao ng em li nhiu li ớch cho xó hi v c doanh nghip. Thc t cho thy rng khi c tr cụng xng ỏng ngi lao ng s tớch cc lm vic, s khụng ngng c gng hon thin mỡnh hn na v ngc li, nu ngi lao ng khụng c tr cụng xng ỏng vi sc lao ng h b ra thỡ cú nhng cuc ỡnh cụng, bãi công, biu tỡnh, u tranh ũi quyn li Tin cụng cú mt ý ngha rt quan trng, nú nh mt ũn by kinh t i vi ngi s dng lao ng núi chung v nhng doanh nghip núi riờng. Khi s dng tt ũn by ny thỡ s mang li hiu qu cao v ngc li nu khụng s dng tt ũn by ny thỡ s khụng t c kt qu nh mong mun. 1.1.3 Phõn loi tin lng v lao ng : 1.1.3.1 Phõn loi lao ng: Mt trong nhng nguyờn tc hch toỏn lao ng v tin lng l phi phõn loi lao ng hp lý. Do lao ng trong doanh nghip cú nhiu loi khỏc nhau nờn thun li cho vic qun lý v hch toỏn, cn thit phi tin hnh phõn loi. Phõn loi lao ng l vic sp xp lao ng vo cỏc nhúm khỏc nhau theo nhng c trng nht nh. Thụng thng lao ng c phõn theo cỏc tiờu thc sau: 1.1.3.1.1Phõn loi lao ng theo thi gian lao ng: 6 Theo thời gian lao động có thể chia tổng số lao động của doanh nghiệp thành hai loại: Lao động thường xuyên trong danh sách (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời, mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có thể cã kế hoạch bồi dưỡng, sử dụng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời, xác định các khoản nghĩa vụ đối với người lao động và với Nhà nước được chính xác. Lao động tạm thời mang tính thời vụ là số lao động mà do nhu cầu thời vụ, doanh nghiệp thuê mướn tạm thời để giải quyết một số công việc không đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề giỏi . 1.1.3.1.2 Phân loại lao động theo chức năng và nhiệm vụ của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: Theo cách này, tổng số lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm ba loại: Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường . Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính . Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ. 1.1.3.1.3Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất: Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, lao động của doanh nghiệp được chia thành hai loại sau: 7 Lao động trực tiếp sản xuất: lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm những người điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm ( kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng), những người vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưa vào dây chuyền .) Lao động gián tiếp sản xuất: đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật ( trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như giám đốc, phó giám đốc kinh doanh, cán bộ phòng ban kế toán, thống kê, cung tiêu .), nhân viên quản lý hành chính (những người làm công tác tổ chức, nhân sự, văn thư, quản trị .). Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động. Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp. 1.1.3.2 Phân loại tiền lương: Cũng như lao động, phân loại tiền lương một cách phù hợp là nguyên tắc của hạch toán lao động và tiền lương. Do tiền lương có nhiều loại vói tính chất khác nhau, chi trả cho các đồng thời khác nhau nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiền lương: 1.1.3.2.1Phân loại tiền lương theo ®èi t îng trả lương: Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành hai loại: Tiền lương trả cho lao động trực tiếp sản xuất: là tiền lương trả cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ (công nhân điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm, cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng, 8 nhng ngi phc v quỏ trỡnh sn xut, s ch nguyờn vt liu trc khi a vo dõy chuyn). Tin lng tr cho lao ng giỏn tip sn xut: l tin lng tr cho b phn lao ng tham gia mt cỏch giỏn tip vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca doanh nghip ( nhõn viờn k thut, nhõn viờn qun lý kinh t, nhõn viờn qun lý hnh chớnh .). 1.1.3.2.2Phõn loi tin lng theo chc nng, nhim v ca tin lng: Theo cỏch phõn loi ny, tng s qu lng ca doanh nghip bao gm ba loi tin lng sau : Tin lng tr cho lao ng thc hin chc nng sn xut: l b phn tin lng tr cho nhng lao ng tham gia trc tip hoc giỏn tip vo quỏ trỡnh sn xut, ch to cỏc sn phm hay thc hin cỏc lao v, dch v. Tin lng tr cho lao ng thc hin chc nng bỏn hng: l b phn tin lng tr cho lao động tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Tiền lơng trả cho lao động thực hiện chức năng quản lý: là bộ phận tiền lơng trả cho những ngời lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp. 1.1.3.2.3 Phân loại tiền l ơng theo cách thức hạch toán: Theo cách này, tổng số quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm hai loại tiền lơng sau: Tiền lơng chính: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng, thờng xuyên (phụ cấp thâm niên, phụ cấp thêm giờ ) và các loại tiền thởng trong sản xuất (thởng nâng cao chất l- ợng sản phẩm,thởng tiết kiệm vật t, thởng sáng kiến ). Tiền lơng phụ: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất v v 9 Việc phân chia tiền lơng chính, tiền lơng phụ có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán tiền lơng và phân tích các khoản mục chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Nó giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền l- ơng đợc chính xác và cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lơng. Trong công tác kế toán, tiền lơng chính của công nhân sản xuất thờng đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vì tiền lơng chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp tới khối lợng sản phẩm sản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động. Trờng hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trớc chi phí tiền lơng nghỉ phép thì sẽ căn cứ vào tiền lơng chính của công nhân sản xuất để tính số trích trớc tiền lơng nghỉ phép vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tiền lơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn bó với việc chế tạo ra sản phẩm cũng nh không quan hệ đến năng suất lao động cho nên tiền lơng phụ đợc phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm. Tiền lơng phụ thờng đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứ theo tiền lơng chính của công nhân sản xuất của từng loại sản phẩm. 1.1.4 Nguyên tắc tính trả lơng: Trả lơng cho ngời lao động một mặt đem lại hiệu quả kinh tế cao, thể hiện năng suất lao động không ngừng đợc tăng lên, sử dụng lao động có hiệu quả nhất, phân phối lao động hợp lý giữa các ngành, các vùng, các đơn vị và các bộ phận của từng cấp quản lý bảo đảm khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc. Mặt khác trả lơng phải tuân thu quy luật phân phối theo lao động có tính các yếu tố nhu cầu sức lao động đợc thoả thuận giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động. Bởi thế yêu cầu của vấn đề này là phải tuân thủ quy luật phân phối theo lao động có tính đến các yếu tố nhu cầu sức lao động đợc thoả thuận giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản nhất. Bởi thế yêu cầu của vấn đề này là phải tuân theo của nguyên tắc sau: Trong điều kiện nh nhau, lao động ngang nhau thì trả công ngang nhau, lao động khác nhau thì trả công khác nhau. Lao động ngang nhau là lao động của những ngời có cùng số lợng, chất lợng lao động. Trong doanh nghiệp phải vận dụng quy luật phân phối theo lao động, việc trả lơng không phân biệt giới tính, tuổi tác, tôn giáo . phải 10 [...]... những quy định của doanh nghiệp đã đề ra 1.3.1.1 Hạch toán tình hình sử dụng số lợng lao động và thời gian lao động: 1.3.1.1.1 Hạch toán tình hình sử dụng số lợng lao động: Số lợng lao động trong doanh nghiệp thờng có sự biến động tăng giảm trong từng đơn vị, bộ phận cũng nh trong toàn doanh nghiệp Sự biến động trong doanh nghiệp có ảnh hởng đến cơ cấu lao động, chất lợng lao động và do đó làm ảnh hởng... bao gồm việc hạch toán tình hình sử dụng số lợng lao động và thời gian lao động, hạch toán kết quả lao động Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động giúp cho doanh nghiệp có những tài liệu đúng đắn, chính xác để kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, tình hình năng suất lao động, tình hình hiệu suất công tác Hạch toán lao động sẽ cung cấp cho doanh nghiệp có tài liệu đúng đắn để tính lơng, trợ cấp,... ngời sử dụng lao động phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Thông thờng khi xác định đợc mức trích kinh phí công đoàn trong kỳ thì 1% phải nộp cho công đoàn cấp trên, 1% đợc sử dụng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp 1.3 Hạch toán chi tiết lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng: 1.3.1 Hạch toán lao động, tiền lơng: Hạch toán lao động bao gồm việc hạch toán tình hình... ghi vào Sổ danh sách lao động là các chứng 20 từ tuyển dụng, các quyết định thuyên chuyển công tác, cho thôi việc, hu trí Việc ghi chép vào Sổ danh sách lao động phải đầy đủ kịp thời làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp và của cơ quan quản lý cấp trên 1.3.1.1.2 Hạch. .. xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để phản ánh số lợng lao động hiện có và theo dõi sự biến động lao động trong từng đơn vị, bộ phận doanh nghiệp sử dụng Sổ danh sách lao động Sổ sau khi lập xong phải đợc đăng ký với cơ quan quản lý (phòng lao động cấp huyện) và đợc lập thành hai bản: một bản do phòng tổ chức hành chính của doanh nghiệp quản lý và ghi chép; một bản giao cho phòng kế toán quản lý và ghi... lao động (Mẫu số 09-LĐTL) 1.3.1.1.3 Hạch toán kết quả lao động, tiền lơng: Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố: Thời gian lao động, trình độ thành thạo, tinh thần thái độ, phơng tiện sử dụng khi đánh giá, phân tích kết quả lao động của công nhân viên phải xem xét một cách đầy đủ các nhân tố trên Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp. .. Căn cứ các chứng từ hạch toán kết quả lao động kế toán lập sổ tổng hợp kết quả lao động nhằm tổng hợp kết quả lao động của từng cá nhân, bộ phận và toàn đơn vị làm cơ sở cho việc tính toán năng suất lao động và tính tiền lơng theo sản phẩm cho công nhân viên 1.3.2 Tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội: Tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp đợc tiến hành hàng tháng trên cơ sở các chứng... chế của doanh nghiệp) và tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản phải trả công nhân viên: 25 Bên Nợ: Các khoản tiền lơng, phụ cấp lu động, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã ứng, đã trả trớc cho công nhân viên Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của công nhân viên Các khoản tiền công đã ứng trớc, hoặc đã trả với lao động thuê... ngời lao động giúp họ tích cực phấn đấu và yên tâm công tác, xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơ tốc độ tăng tiền lơng bình quân Do tiền lơng là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cả hàng hoá trong doanh nghiệp cho nên việc trả lơng phải can cứ vào năng suất lao động, gắn chặt tiền lơng với năng suất lao động Ngoài các yếu tố tiền. .. đoàn Hớng dẫn các nhân viên hạch toán ở bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lơng theo đúng chế độ, đúng phơng pháp 5) Lập báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc do mình phụ trách Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân . về hạch toán lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp xây lắp nói riêng 1.1 Bn cht v vai trũ ca tin lng v lao. Phân loại tiền lương: Cũng như lao động, phân loại tiền lương một cách phù hợp là nguyên tắc của hạch toán lao động và tiền lương. Do tiền lương có nhiều