1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc

36 873 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

Trang 1

CHƯƠNG 1:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀNMẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Thanh toán không dùng tiền mặt.

1.1.1 Khái niệm:

Thanh toán là khâu đầu tiên và cũng là khâu cuối cùng,kết thúc một chu kỳ sản xuất.Vì vậy,không có thanh toán thì quá trình sản xuất không thể tiến hành liên tục và đều đặn được.Thanh toán được coi là tất yếu khách quan và cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh,là điều kiện quan trọng để đảm bảo sự tuần hoàn vốn một cách bình thường,liên tục trong từng đơn vị sản xuất nói riêng cũng như trong nền kinh tế nói chung

Thanh toán có hai hình thức đó là thanh toán dùng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt.

Thanh toán dùng tiền mặt có nghĩa là việc chi trả được tiến hành trực tiếp bằng tiền mặt trong các quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán.Nói cách khác thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt thì sự vận động của tiền tệ là có thực trong lĩnh vực lưu thong và là một phương tiện linh hoạt trong nền sản xuất nhỏ.

Tuy nhiên thanh toán dùng tiền mặt quá lớn không những gây áp lực bất lợi đối với việc tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ mà còn gây ra một sự lãng phí

vốn,không an toàn nhất là trong điều kiện người mua và người bán cách xa nhau về mặt địa lý.Hơn nữa,thanh toán dùng tiền mặt cản trở tốc độ chu chuyển vốn gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển sản xuất.Thêm vào đó việc thanh toán dùng tiền mặt tạo ra những sơ hở không kiểm soát được,tạo thuận lợi cho những kẻ tham nhũng tìm cách chiếm đoạt tài sản.Tình trạng thất thu thuế,trốn thuế trong kinh doanh,khai khống hóa đơn bán hàng,bảng kê giá hợp đồng cũng xuất phát từ kẽ hở của việc dùng tiền mặt trong thanh toán.

Với những hạn chế ở trên,hình thức thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt đã không đáp ứng được nhu cầu của một nền kinh tế hiện đại.Do vậy,thanh toán không dùng tiền mặt ra đời là kết quả tất yếu của quá trình phát triển ngày càng cao của nền kinh tế.

Thanh toán không dùng tiền mặt là phương thức chi trả được thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng thông qua trung gian tài chính.

Trang 2

Định nghĩa trên đây giúp chúng ta hình dung khá rõ thanh toán không dùng tiền mặt là gì và thực hiện như thế nào,đồng thời cũng nói lên được vai trò của ngân hàng trong hoạt động thanh toán này.Như vậy,thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là nghiệp vụ của NHTM,ngân hàng chỉ thực hiện thanh toán khi có lệnh của chủ tài khoản bao gồm:các tổ chức kinh tế,cá nhân mở tài khoản ở ngân hàng.

1.1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt.

Hiện nay,trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là thời điểm này TTKDTM đóng một vai trò không nhỏ đối với từng cá nhân,từng đơn vị kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế.Nó đáp ứng những yêu cầu của một nền kinh tế hiện đại.TTKDTM góp phần nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước về chính sách tiền tệ quốc gia,hạn chế lạm phát,tăng nhanh quá trình chu chuyển vốn trong nền kinh tế,tạo điều kiện cho sản xuất phát triển,nâng cao năng suất lao động.Vì vậy,TTKDTM đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia và là một phần không thể tách rời với các hoạt động kinh tế.Vai trò của TTKDT được thể hiện cụ thể như sau:

Một là: Tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thông trong toàn xã hội.

Hai là: Giải quyết được tình trạng khan hiếm về tiền mặt trong chi trả đáp ứng mọi nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế.Tiết kiệm được các chi phí trong lưu thông tiền mặt.

Ba là: Tạo điều kiện tập trung mọi nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế,làm tăng nguồn vốn trong ngân hàng,đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng cung cấp thêm các dich vụ khác để hưởng hoa hồng.

Bốn là: Tạo điều kiện cho NHNN quản lý một cách tổng thể quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa,thực thi chính sách tiền tệ,kiểm soát mức cung tiền nhằm kiểm soát lạm phát,tạo ra sự ổn định tiền tệ,góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế.

1.2 Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt.

*Thể thức thanh toán là các hình thức thanh toán đã được thể chế hóa qua các văn bản pháp luật của Nhà nước.

Theo quy định ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng các thể thức thanh toán sau đây:ủy nhiệm chi,ủy nhiệm thu,séc,thư tín dụng,thẻ thanh toán.

Trang 3

1.2.1 Thanh toán bằng ủy nhiệm chi.

Ủy nhiệm chi (UNC) là lệnh chi tiền của chủ tài khoản,được lập theo mẫu của ngân hàng,yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng.

Ủy nhiệm chi thường được sử dụng trong trường hợp bên bán hoàn toàn tin tưởng bên mua về phương diện thanh toán đó là:có khả năng thanh toán,vững vàng về tài chính,sòng phẳng nghiêm minh.UNC được sử dụng để cấp séc bảo chi,séc chuyển tiền,séc chuyển khoản.

Ủy nhiệm chi được áp dụng để chi trả tiền hàng hóa dịch vụ hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống hoặc khách hệ thống,trong cùng địa bàn hoặc khác địa bàn *Sơ đồ thanh toán ủy nhiệm chi.

- Trường hợp khách hàng mở tài khoản tại cùng 1 ngân hàng:

1.Người trả tiền nộp ủy nhiệm chi vào NH yêu cầu trích tài khoản tiền gửi của mình chuyển trả người thụ hưởng.

2.Ngân hàng kiểm tra ủy nhiệm chi,số dư tài khoản người trả,trích tài khoản và báo nợ cho người trả tiền.

3.Ngân hàng ghi có vào tài khoản tiển gửi và báo có cho người thụ hưởng - Trường hợp khách hàng mở tài khoản không cùng một chi nhánh ngân hàng.

Trang 4

1.Người trả tiền lập ủy nhiệm chi nộp vào ngân hàng phục vụ mình yêu cầu trích tài khoản trả cho người thụ hưởng.

2a Ngân hàng kiểm tra ủy nhiệm chi,số dư tài khoản tiền gửi,ghi Nợ tài khoản và báo Nợ cho người trả tiền.

2b.NH phục vụ người trả tiền chuyển tiền cho NH phục vụ người thụ hưởng 3.NH phục vụ người thụ hưởng ghi Có tài khoản tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng.

*Ưu điểm và hạn chế của hình thức thanh toán ủy nhiệm chi: -Ưu điểm:

+ Có phạm vi thanh toán rất rộng giữa các khách hàng.Thủ tục đơn giản,khách hàng không nhất thiết phải đến Ngân hàng làm thủ tục thanh toán.

+Thời gian hoàn thành một chu trình thanh toán khá nhanh (chỉ mất 1-2 ngày có khi chỉ vài chục phút).

-Hạn chế:

+Sử dụng hình thức thanh toán này thì việc thu hồi vốn của bên bán bị phụ thuộc vào bên mua.

+Khả năng kiểm soát của Ngân hàng bị hạn chế.Quyền chủ động chi trả phụ thuộc bên mua,nếu đến hạn chi trả mà bên mua chưa thanh toán được thì ngân hàng cũng không kiểm soát được.Do đó ủy nhiệm chi thường được áp dụng đối với các khách hàng có sự tín nhiệm lẫn nhau trong mua bán.

1.2.2 Thanh toán bằng ủy nhiệm thu.

Ủy nhiệm thu (UNT) là lệnh đòi tiền của chủ tài khoản,được lập theo mẫu của ngân hàng,yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng hóa ,dịch vụ đã cung ứng cho người mua.

Ủy nhiệm thu được sử dụng khi giữa các tổ chức kinh tế có sự tín nhiệm lẫn nhau về phương diện thanh toán.Phạm vi áp dụng cũng giống như phạm vi áp dụng của UNC.

*Sơ đồ quy trình thanh toán ủy nhiệm thu.

Trang 5

- Trường hợp khách hàng mở tài khoản tại cùng một ngân hàng.

1.Người thụ hưởng giao hàng cho người trả tiền.

2.Người thụ hưởng lập 4 liên ủy nhiệm thu kèm chứng từ giao hàng nộp vào ngân hàng nhờ thu hộ.

3a.Ngân hàng kiểm tra chứng từ và các căn cứ, ghi Nợ tài khoản tiền gửi và báo Nợ cho người trả tiền

3b.Ngân hàng ghi Có,báo Có cho người thụ hưởng.

-Trường hợp khách hàng mở tài khoản không cùng một ngân hàng 1

1.Người thụ hưởng giao hàng hoặc hoàn thành cung ứng dịch vụ.

2.Người thụ hưởng lập ủy nhiệm thu kèm hóa đơn,chứng từ gửi NH phục vụ mình nhờ thu hộ.

3.Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng kiểm tra chứng từ , ký tên đóng dấu trên ủy nhiệm thu và gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụ người trả tiền.

Trang 6

4.Ngân hàng phục vụ người trả tiền kiểm tra các yếu tố và điều kiện,ghi Nợ tài khoản tiền gửi và báo Nợ cho người trả tiền.

5.NH phục vụ người trả tiền chuyển tiền đã thu tới NH phục vụ bên thụ hưởng 6.NH phục vụ người thụ hưởng ghi Có tài khoản và báo Có cho người thụ hưởng.

* Ưu điểm và hạn chế của hình thức thanh toán ủy nhiệm thu.

- Ưu điểm: Hình thức thanh toán ủy nhiệm thu đơn giản,thuận lợi đối với các doanh nghiệp,tổ chức cung ứng dịch vụ như điện,nước,điện thoại…các đối tác có niềm tin lẫn nhau.

- Hạn chế: Thanh toán chậm trễ vì chứng từ xuất phát từ bên thụ hưởng,xong theo nguyên tắc ghi Nợ trước- ghi Có sau nên chứng từ phải luân chuyển qua nhiều khâu gây ách tắc trong thanh toán.

1.2.3 Thanh toán bằng séc.

Séc là một lệnh trả tiền vô điều kiện của chủ tài khoản,được lập theo mẫu đặc biệt của ngân hàng yêu cầu ngân hàng của mình trả tiền cho người thụ hưởng.

Séc được thanh toán theo nguyên tắc ghi Nợ trước, ghi Có sau (trừ séc bảo chi và sổ séc định mức) nhằm đảm bảo có đủ số dư để chi trả.Trường hợp có nhiều tờ séc phát hành nộp vào ngân hàng cùng một lúc nhưng số dư tài khoản tiền gửi không đủ để chi trả cho tất cả thì ngân hàng sẽ thanh toán theo thứ tự séc nào phát hành trước sẽ được chi trả trước.

* Sơ đồ quy trình thanh toán séc (đối với séc chuyển khoản) - Trường hợp khách hàng mở tài khoản tại cùng ngân hàng.

1.Người trả tiền phát hành séc giao cho người thụ hưởng.

2.Người thụ hưởng nhận séc, lập 3 liên bảng kê,nộp séc vào ngân hàng.

Ngân hàng

Trang 7

3.Ngân hàng kiểm tra tờ séc, số dư tài khoản của người trả tiền, tiến hành trích tiền gửi và báo Nợ cho người trả tiền.

4 Ngân hàng ghi Có vào tài khoản tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng.

- Trường hợp khách hàng mở tài khoản không cùng một ngân hàng 1

3 5

1.Người trả tiền phát hành séc và giao cho người thụ hưởng.

2.Người thụ hưởng nộp séc và bảng kê nộp séc vào ngân hàng nhờ thu hộ tiền 3.NH thu hộ kiểm tra chứng từ,chuyển tờ séc, bảng kê cho NH thanh toán 4.Ngân hàng thanh toán ghi Nợ tài khoản và báo Nợ cho người trả tiền.

5.Ngân hàng thanh toán lập chứng từ thanh toán và chuyển tiền cho NH thu hộ để thanh toán cho người thụ hưởng.

6.NH thu hộ ghi Có tài khoản tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng * Sơ đồ thanh toán séc bảo chi.

- Trường hợp khách hành mở tài khoản tại cùng một ngân hàng 2

Ngân hàng

Trang 8

1.Người trả tiền làm thủ tục bảo chi séc: Lập 2 liên giấy yêu cầu bảo chi séc kèm theo tờ séc đã ghi đủ các yếu tố nộp vào ngân hàng để xin bảo chi séc.

Ngân hàng đối chiếu giấy yêu cầu bảo chi séc và tờ séc, số dư tài khoản của người phát hành nếu đủ điều kiện thì trích tiền từ tài khoản tiền gửi chuyển vào tài khoản đảm bảo thanh toán séc.Đóng dấu lên tờ séc và giao cho khách hàng.

2.Người trả tiền giao séc cho người thụ hưởng để nhận hàng hóa dịch vụ.

3.Người thụ hưởng lập bảng kê nộp séc kèm tờ séc nộp vào NH xin thanh toán 4.Ngân hàng kiểm tra các yếu tố sau đó ghi Có vào tài khoản tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng.Đồng thời tất toán tài khoản đảm bảo thanh toán séc.

-Trường hợp khách hàng mở tài khoản không cùng ngân hàng.

1.Người trả tiền làm thủ tục bảo chi séc.

2.Người trả tiền giao séc cho người thụ hưởng để nhận hàng hóa dịch vụ 3.Người thụ hưởng lập bảng kê nộp séc cùng với tờ séc vào NH nhờ thu hộ 4.NH thu hộ kiểm tra,ghi Có vào tài khoản và báo Có cho người thụ hưởng 5.NH thu hộ chuyển các chứng từ sang NH thanh toán, NH thanh toán thực hiện thanh toán và tất toán tài khoản đảm bảo thanh toán séc.

*Ưu điểm và hạn chế của hình thức thanh toán séc -Ưu điểm: + Thuận tiện

+ Rút ngắn thời gian thanh toán.

Trang 9

-Hạn chế: + Khách hàng dễ phát hành séc quá số dư.

+ Khi tài khoản của người trả tiền không đủ tiền để thanh toán, mặc dù bị phạt trả chậm, nhưng bên thụ hưởng vẫn bị thiệt do thu hồi vốn chậm.

+ Séc dễ bị chỉnh sửa,thất lạc.

1.2.4 Thanh toán bằng thư tín dụng.

Thư tín dụng là một văn bản cam kết có tính chất pháp lý của ngân hàng phục vụ bên mua hoặc của ngân hàng với ngân hàng thanh toán thư tín dụng, nếu người bán thực hiện đầy đủ và chính xác những điều khoản trong bản cam kết thì ngân hàng sẽ thanh toán đầy đủ tiền hàng hóa, dịch vụ đã cung ứng cho người mua.

Thư tín dụng là một thể thức thanh toán trong điều kiện bên bán đòi hỏi bên mua phải có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng đã giao theo hợp

1 Hai bên mua bán ký hợp đồng thanh toán theo L/C.

2 Người yêu cầu phát hành L/C gửi yêu cầu đến ngân hàng xin mở L/C 3 Ngân hàng phát hành lập L/C và chuyển cho ngân hàng thông báo 4 Ngân hàng thông báo thông báo L/C cho người thụ hưởng.

5 Người thụ hưởng giao hàng cho người nhập khẩu ( người xin mở L/C) 6 Người thụ hưởng lập bộ chứng từ gửi cho ngân hàng thông báo.

Người yêu cầu phát hành L/C

Người thụ hưởng

Trang 10

7 Ngân hàng thông báo thanh toán tiền cho người thụ hưởng.

8 Ngân hàng thông báo gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành để hoản trả 9 Ngân hàng phát hành thanh toán cho ngân hàng thông báo (nếu phù hợp) 10.Ngân hàng phát hành đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển toàn bộ chứng từ

cho nhà nhập khẩu sau khi thanh toán xong.

11.Nhà nhập khẩu ( người yêu cầu phát hành L/C) thanh toán cho ngân hàng  Ưu điểm và hạn chế của hình thức thanh toán thư tín dụng.

- Ưu điểm:Là phương thức thanh toán quốc tế an toàn nhất cho cả bên mua và bên bán do đó được sử dụng rất rộng rãi trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

- Hạn chế: Do ngân hàng chỉ đóng vai trò bảo lãnh, trung gian, chỉ làm việc trên giấy tờ nên đôi khi giấy tờ và hàng hóa có nhiều điểm không khớp thì cũng không quản lý được.

1.2.5 Thẻ thanh toán.

Thẻ thanh toán là một công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền mặt tự

động.Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện đại vì nó gắn với kỹ thuật tin học ứng dụng cho ngân hàng.

Thẻ thanh toán có 3 loại: thẻ ghi nợ, thẻ ký quỹ thanh toán, thẻ tín dụng * Sơ đồ quy trình thanh toán thẻ.

Trang 11

1b NH phát hành thẻ kiểm tra đủ điều kiện làm thủ tục cấp thẻ cho khách hàng 2 Chủ thẻ giao cho cơ sở chấp nhận thẻ kiểm tra ,đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ, máy tự động thanh toán và in biên lai thanh toán.

3 Cơ sở chấp nhận thẻ trả thẻ và một biên lai thanh toán cho chủ thẻ.

4 Cơ sở chấp nhận thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán và gửi cho ngân hàng đại lý thanh toán thẻ.

5 Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ kiểm tra, thanh toán cho cơ sở chấp nhận thẻ 6 Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ thanh toán với ngân hàng phát hành thẻ *Ưu điểm và hạn chế của hình thức thanh toán thẻ.

- Ưu điểm: Thẻ thanh toán phục vụ cho thanh toán cá nhân thay tiền mặt thông dụng trên khắp thế giới.Dùng thẻ thanh toán thay thế cho việc luân chuyển một phần tiền mặt từ nơi này sang nơi khác kể cả trong và ngoài nước đem lại lợi ích kinh tế to lớn và văn minh ngân hàng.

- Hạn chế: Thanh toán thẻ là một trong những thể thức TTKDTM ở nước ta nhưng do trình độ khoa học kỹ thuật thấp,trình độ dân trí chưa cao,cơ sở vật chất của nước ta chưa đủ điều kiện để thực hiện rộng khắp nên thanh toán thẻ chưa được áp dụng phổ biến và phát huy hết tiềm lực của nó.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động TTKDTM.

1.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô.

Ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế do đó rất nhạy cảm với sự thay đổi dù là nhỏ của nền kinh tế.Những biến động lớn của nền kinh tế có thể dẫn đến sự sụp đổ của nhiều ngân hàng và ảnh hưởng này thường mang tính hệ thống.Nền kinh tế vĩ mô ổn định sẽ là môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng,từ đó cũng có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động TTKDTM.

Kinh tế phát triển mạnh,hàng hóa được sản xuất và lưu thông với khối lượng

lớn,mọi người sẽ có xu hướng ưa chuộng việc sử dụng ngân hàng như là một trung gian thanh toán bởi vì ngân hàng cung cấp các tiện ích thanh toán cho phép khách hàng giảm được chi phí vận chuyển, cất giữ, kiểm đếm so với thanh toán bằng tiền mặt.Do đó làm cho quy trình thanh toán được thực hiện nhanh chóng và an toàn.

1.3.2 Môi trường pháp lý.

Trang 12

Ngân hàng là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ,có vai trò cực kì quan trọng trong nền kinh tế được sự quan tâm,chỉ đạo sát sao của Chính phủ.Trong điều kiện hiện nay ngành ngân hàng đã có luật riêng như:Luật ngân hàng nhà nước,Luật các tổ chức tín dụng…đã tạo hành lang pháp lý cơ bản cho hệ thống ngân hàng hoạt động và phát triển.

Hiện nay mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng đều chịu sự chi phối của pháp luật,một sự thay đổi của pháp luật cũng tạo ra một cơ hội hoặc thách thức mới cho các ngân hàng.Khi pháp luật có sự thay đổi,các ngân hàng sẽ phải mất thời gian và chi phí để thích ứng với sự thay đổi đó.Nếu ngân hàng không giải quyết tốt sẽ làm mất lòng tin nơi khách hàng làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.3.3 Ảnh hưởng của khoa học công nghệ.

Công nghệ ngân hàng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động TTKDTM nói riêng.Công nghệ tiên tiến sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn của nền kinh tế,thu hút được nhiều hơn vốn nhàn rỗi trong dân cư để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Hiện nay công nghệ ngân hàng được xem là vũ khí cực mạnh trong cạnh tranh.Các chủ ngân hàng luôn ý thức được rằng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay công nghệ lạc hậu sẽ dẫn đến sự diệt vong do đó để hoàn thiện hệ thống ngân hàng thì đổi mới công nghệ là tất yếu.

1.3.4 Ảnh hưởng của nhân tố con người và thu nhập của dân cư.

Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng trong đó ứng dụng công nghệ cao nhất trong các công nghệ ngân hàng.Các ngân hàng với xu hướng ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động kinh doanh nhằm giảm bớt sức lao động con người đồng thời làm quá trình được thực hiện nhanh chóng hơn,trong điều kiện đó con người không những không mất đi vai trò của mình mà ngược lại ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn.Ứng dụng công nghệ cao thì các vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động càng phức tạp và hậu quả càng lớn nếu có sai sót,sự kết hợp tốt giữa con người và máy móc là điều kiện tiên quyết để một ngân hàng hoạt động hiệu quả.

Bên cạnh ảnh hưởng do trình độ của cán bộ công nhân viên trong ngân hàng đến hoạt động TTKDTM thì thu nhập của người dân cũng là một nhân tố cần phải quan tâm.Người dân có thu nhập cao thì mới có nhu cầu TTKDTM,nhờ đó TTKDTM mới có cơ hội phát triển.Do đó muốn mở rộng TTKDTM thì cần chú ý đến các nhân tố này để có hướng phát triển phù hợp.

Trang 13

1.3.5 Ảnh hưởng của nhõn tố tõm lý.

Tõm lý là toàn bộ sự phản ỏnh hiện thực khỏch quan vào ý thức của con người.Tõm lý cũng chớnh là nguyện vọng,ý chớ,sở thớch,thị hiếu…của con người.Tõm lý hỡnh thành nờn thúi quen và tập quỏn,như vậy mỗi hành vi của con người đều chịu tỏc động của tõm lý.Tõm lý lại chịu ảnh hưởng rất lớn của mụi trường sống và làm việc:

- Trong nền sản xuất nhỏ,con người cú xu hướng thớch dựng tiền mặt trong giao dịch mua bỏn với nhau.Do đú TTKDTM khụng phổ biến - Trỡnh độ dõn trớ thấp dẫn đến dễ nảy sinh tõm lý ngại sử dụng cỏc

phương tiện hiện đại,phức tạp.

- Trong nền sản xuất hàng húa lớn,kinh tế phỏt triển,nhận thức được lợi ớch và tầm quan trọng của TTKDTM nờn nhiều người ưa dựng cỏc cụng cụ TTKDTM trong giao thương mua bỏn hàng húa.

Thực trạng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt tại chi nhỏnhngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn

huyện Việt Yờn

2.1 Tổng Quan Về NHNo & PTNT Huyện Việt Yên Bắc Giang2.1.1 Khái quát về Ngân hàng No&PTNT huyện Việt Yên:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Việt Yên đợc thành lập theo Quyết định số 576 ngày 15 tháng 3 năm 1988 của Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam Với t cách là đơn vị thành viên trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Bắc Giang là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu, có bảng cân đối tài sản, hoạt động theo pháp lệnh Ngân Hàng, hợp tác xã tín dụng, diều lệ và quy chế tổ chức hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Việt Yên là chi nhánh loại III, có 3 phũng nghiệp vụ và 02 phũng giao dịch:

I - NHNo & PTNT cấp III Nếnh II - NHNo & PTNT cấp III Tự Lạn.

Trang 14

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Việt Yên đóng vai trò là 01 Ngân hàng thơng mại kinh doanh trên địa bàn theo cơ chế thị trờng với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

Để đảm bảo các mặt hoạt động đợc thực hiện đồng bộ liên tục NHNo & PTNT huyện Việt Yên đã tổ chức bố trí nhân sự hợp lý phù hợp với khả năng trình độ và đáp ứng đợc tốt nhất quyền phát huy tính tự chủ trong kinh doanh và thanh toán của khách hàng

2.1.2 Bộ máy tổ chức

- Cơ cấu tổ chức

Dới sự chỉ đạo của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang, cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của NHNo&PTNT huyện Việt Yên nh sau:

Một trụ sở Ngân hàng chính đóng tại số 462 Thân Nhân Trung thị trấn Bích

Trang 15

Trong đó:

Giỏm đốc: Là ngời có quyền hành cao nhất trong cơ quan, điều hành quản lí mọi hoạt động của Ngân hàng, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Ngân hàng mình với Ngân hàng tỉnh.

Phó giám đốc 1, Phó giám đốc 2, Phó giám đốc 3 : Là ngời hỗ trợ giám đốc lãnh đạo cơ quan, Phó giám đốc có quyền điều hành Ngân hàng khi giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm về mọi mặt nghiệp vụ và chế độ của Ngân hàng Trong đó một phó giám đốc chịu trách nhiệm về nghiệp vụ kế toán hành chính, một phó giám đốc chịu trách nhiệm về nghiệp vụ tín dụng.

*Phòng kế toán - Ngân quỹ: Là một phòng trong bộ máy hoạt động của ngân hàng, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xử lí, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ,quản lí tài chính và tài sản của cơ quan, đồng thời chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt Việt Nam đồng, ngoại tệ, đổi tiền khi khách hàng đến giao dịch ,tổng hợp kế toán báo cáo lãnh đạo.

*Phòng Kế hoạch-kinh doanh: Có chức năng tham mu, giúp ban giám đốc xây dựng và thực hiện chính sách , chủ trơng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam về tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng, Nhà n-ớc, của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao.

*Phòng Hành chính-Nhân sự: thực hiện công tác giám sát việc chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nớc, nội quy,quy chế của Ngành đồng thời chịu trách nhiệm quản lý bộ máy nhân sự của cơ quan.

Trang 16

*Phòng giao dịch Nếnh và Tự Lạn: Thực hiện kinh doanh tại địa bàn đợc phân công quản lí toàn bộ số vốn và tài sản đợc cấp thực hiện chỉ tiêu lãnh đạo giao.

* Bộ máy hoạt động của phòng giao dịch - Chi nhánh ngân hàng Việt Yên Đợc tách ra từ NHNo&PTNT Việt Yên - Phòng giao dịch Nếnh và Tự Lạn chịu trách nhiệm quản lí và cung cấp dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn

* Mối quan hệ trong Ban giám đốc: Thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ Mọi vấn đề đều đợc đa ra bàn bạc trong Ban lãnh đạo và cuộc họp giao ban hàng tháng trớc khi thông báo hoặc lấy ý kiến của toàn thể tập thể cán bộ trong cơ quan.

Hiện nay NHNo & PTNT huyện Việt Yên có 41 cán bộ công nhân viên đợc biên chế thành 3 phòng: Kế toán-Ngân quỹ,Kế hoạch-kinh doanh,Hành chính-Nhân sự Có 02 Phòng giao dịch trực thuộc là Phòng giao dịch Nếnh và Phòng giao dịch Tự lạn thực hiện cho vay 17 xã và thị trấn trong toàn huyện.

2.2 Thực trạng và tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Việt Yên giai đoạn 2008 - 2010

2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Việt Yên trong giai đoạn 2008- 2010.

2.2.1.1 Huy động vốn:

Với phơng châm hoạt động của Ngân hàng là đi vay để cho vay ý thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Việt Yên đã tập trung khai thác nguồn vốn từ dân c, các tổ chức kinh tế với nhiều phơng thức và thể thức khác nhau.

Kết quả của công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Việt Yên từ năm 2008 - 2010 nh sau:

Trang 17

Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh ngân hàng

(Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNN&PT VY)

Từ bảng số liệu trên ta thấy: hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Việt Yên tơng đối đa dạng Tổng nguồn vốn có xu hớng tăng lờn thể hiện quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng đợc mở rộng Tổng nguồn vốn tăng lên thể hiện qua các năm 2008, 2009, 2010 Cụ thể là : năm 2009 đạt 300.080 trđ tăng 17.679 trđ so với năm 2008 và năm 2010 đạt 385.831 trđ tăng 85.751 trđ so với năm 2009.

Trang 18

Trong đó tiền gửi từ dân c chiếm tỷ lệ đáng kể,tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân c năm 2009 đạt 287.696 trđ chiếm 95,8% tăng 23.722 trđ so với năm 2008, năm 2010 đạt 361.255 trđ chiếm 93,63% tăng 73.559 trđ so với năm 2009.Trong đó tiền gửi từ nội tệ chiếm tỷ lệ đáng kể.cụ thể là: năm 2009 đạt 258.982 trđ chiếm 90,02% tăng 14.615 trđ so với năm 2008, năm 2010 đạt 321.643 trđ chiếm 89,03% tăng 62.661 trđ so với năm 2009.

Tiền gửi không kì hạn và kì hạn dới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất,tăng dần qua các năm, năm 2009 tiền gửi không kì hạn đạt 25.146 trđ tăng gấp 2 lần so với năm 2008, năm 2010 đạt 41.419 tăng 16.273 trđ so với năm 2009 Tiền gửi dới 12 tháng năm 2009 đạt 154.681 trđ tăng 116.007 trđ so với năm 2008 tỷ lệ tăng 43,9%,năm 2010 đạt 253.724 trđ tăng 99.043 trđ so với năm 2009 tỷ lệ tăng 19,15% so với năm 2009.

Tiền gửi từ 12-24 tháng và tiền gửi trên 24 tháng có xu hớng giảm mạnh do năm 2008 chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu và tình hình kinh tế xã hội của huyện gặp nhiều khó khăn,việc thay đổi lãi suất huy động khiến cho tỷ trọng tiền gửi dài hạn xuống thấp.

Bên cạnh đó tiền gửi ngoại tệ cũng tăng lên qua các năm: năm 2009 đạt 2008,năm 2010 đạt 11.063 trđ chiếm 27,93% tăng 1.706 trđ so với năm 2009.Tiền gửi ngoại tệ trên 24 tháng năm 2009 đạt 8.907 trđ chiếm 31.02% tăng 2.957 trđ so với năm 2008,năm 2010 đạt 12.892 trđ chiếm 32,55% tăng 4075 trđ so với năm 2009.

2 2.1.2 Sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Việt Yên.

Với nhận thức tín dụng là mặt trận hàng đầu, với phơng châm “chất lợng, an toàn, hiệu quả”, thể hiện vai trò trung gian “ đi vay để cho vay” Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn huyện Việt Yên đã có nhiều biện pháp ngoài biện

Ngày đăng: 19/09/2012, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Người thụ hưởng nhận sộc, lập 3 liờn bảng kờ,nộp sộc vào ngõn hàng. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
2. Người thụ hưởng nhận sộc, lập 3 liờn bảng kờ,nộp sộc vào ngõn hàng (Trang 6)
2.Người thụ hưởng nộp sộc và bảng kờ nộp sộc vào ngõn hàng nhờ thu hộ tiền. 3.NH thu hộ kiểm tra chứng từ,chuyển tờ sộc, bảng kờ cho NH thanh toỏn - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
2. Người thụ hưởng nộp sộc và bảng kờ nộp sộc vào ngõn hàng nhờ thu hộ tiền. 3.NH thu hộ kiểm tra chứng từ,chuyển tờ sộc, bảng kờ cho NH thanh toỏn (Trang 7)
3.Người thụ hưởng lập bảng kờ nộp sộc kốm tờ sộc nộp vào NH xin thanh toỏn. 4.Ngõn hàng kiểm tra cỏc yếu tố sau đú ghi Cú vào tài khoản tiền gửi và bỏo Cú  cho người thụ hưởng.Đồng thời tất toỏn tài khoản đảm bảo thanh toỏn sộc. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
3. Người thụ hưởng lập bảng kờ nộp sộc kốm tờ sộc nộp vào NH xin thanh toỏn. 4.Ngõn hàng kiểm tra cỏc yếu tố sau đú ghi Cú vào tài khoản tiền gửi và bỏo Cú cho người thụ hưởng.Đồng thời tất toỏn tài khoản đảm bảo thanh toỏn sộc (Trang 8)
Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh ngân hàng                                                                                    ĐVT: triệu đồng - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
Bảng 1.2 Tình hình huy động vốn của chi nhánh ngân hàng ĐVT: triệu đồng (Trang 17)
Bảng 2. 2: Phân loại d nợ cho vay tín dụng - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
Bảng 2. 2: Phân loại d nợ cho vay tín dụng (Trang 19)
2. 2.1.2 Sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Việt Yên. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
2. 2.1.2 Sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Việt Yên (Trang 19)
Bảng 2. 2: Phân loại d nợ cho vay tín dụng - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
Bảng 2. 2: Phân loại d nợ cho vay tín dụng (Trang 19)
Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng d nợ cho vay tín dụng tăng lên qua các năm.Cụ thể năm 2009 đạt 324.403 trđ tăng 45.140 trđ so với năm 2008 và năm 2010  đạt 384.916 trđ tăng 60.513 trđ so với năm 2009. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
b ảng số liệu trên ta thấy tổng d nợ cho vay tín dụng tăng lên qua các năm.Cụ thể năm 2009 đạt 324.403 trđ tăng 45.140 trđ so với năm 2008 và năm 2010 đạt 384.916 trđ tăng 60.513 trđ so với năm 2009 (Trang 20)
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 20)
Bảng 6.2: Thanh toỏn ủy nhiệm chi năm 2009- năm 2010 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
Bảng 6.2 Thanh toỏn ủy nhiệm chi năm 2009- năm 2010 (Trang 24)
Trong 3 năm vừa qua tình hình áp dụng các thể thức thanh toán tại chi nhánh diễn ra khá tốt.Theo nh bảng trên ta thấy hình thức thanh toán bằng UNC đạt đợc  doanh số cao nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các thể thức đợc áp dụng - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
rong 3 năm vừa qua tình hình áp dụng các thể thức thanh toán tại chi nhánh diễn ra khá tốt.Theo nh bảng trên ta thấy hình thức thanh toán bằng UNC đạt đợc doanh số cao nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các thể thức đợc áp dụng (Trang 24)
Bảng 6.2: Thanh toán ủy nhiệm chi năm 2009- năm 2010 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
Bảng 6.2 Thanh toán ủy nhiệm chi năm 2009- năm 2010 (Trang 24)
Séc cũng là một hình thức thanh toán khá rộng rãi tại chi nhánh. Năm 2008 doanh số thu đợc là 1.593 trđ chiếm 12,45% tổng doanh số - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
c cũng là một hình thức thanh toán khá rộng rãi tại chi nhánh. Năm 2008 doanh số thu đợc là 1.593 trđ chiếm 12,45% tổng doanh số (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w