Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
90 KB
Nội dung
Lời cảm ơn ! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trờng Tiểu học Cao Sơn và đặc biệt là thầy giáo Lý Ngọc Bình - P. Hiệu trởng Trờng Tiểu học La Pan Tẩn, Thầy giáo Nguyễn Văn Vinh - Hiệu trởng Tr- ờng Tiểu học Cao Sơn ngời đã tận tình giúp đỡ tôi trong khi nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm này. Trong thời gian nghiên cứu đề tài, vì thời gian có hạn nên không tránh đợc những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô làm công tác chuyên môn Phòng Giáo dục và bạn đọc để đề tài sáng kiến kinh nghiệm này ngày càng hoàn thiện hơn. Phần I. PHần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài: * Vị trí của bậc tiểu học trong Hệ thống giáo dục Quốc dân: - Bậc học phổ thông trong hệ thống giáo dục Quốc dân là nền tảng cho việc đa con ngời bớc vào thế giới tri thức, đặc biệt là Bậc tiểu học có một vị trí rất quan trọng, là một bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân . - Trong công tác quản lí Trờng tiểu học việc quản lí các hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình hoạt động của nhà trờng đáp ứng đợc mục tiêu nhiệm vụ năm học, mục tiêu do nghành đề ra là vô cùng quan trọng và gặp không ít những khó khăn. Đặc biệt việc quản lí các hoạt động chuyên môn, đây là công việc Quyết định đến sự thành bại của công tác thực hiện nhiệm vụ năm học, quyết định đến chất lợng giáo dục của nhà trờng - Mặt khác việc quản lí hoạt động chuyên môn trong nhà trờng tiểu học nó Quyết định đến mọi hoạt động của nhà trờng. Tất cả các hoạt động của nhà trờng đều liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp và phục vụ cho công tác chuyên môn. Chính từ tầm quan trọng này mà tôi chọn đề tài Quản lí công tác chuyên môn trong nhà trờng tiểu học * Nội dung quản lí hoạt động chuyên môn trong nhà trờng Tiểu học. - Trọng tâm của công tác quản lí hoạt động chuyên môn trong nhà trờng tiểu học là việc quản lí việc thực hiên chơng trình các môn học, quản lí về việc thực hiện các văn bản chỉ đạo của nghành về công tác chuyên môn, quản lí và chỉ đạo chuyên môn - Thực hiện chỉ đạo các tổ khối chuyên môn thực hiện chơng trình một cách đồng bộ, thống nhất trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của nghành, của nhà tr- ờng. Tổ chức các hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện - Phối hợp tốt với các tổ chức trong và ngoài nhà trờng để cùng thúc đẩy các hoạt động chuyên môn nhằm thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm học. - Việc thực hiện công tác chuyên môn trong nhà trờng tiểu học cần vận dụng linh hoạt các văn bản chỉ đạo của nghành vừa đảm bảo tính chính xác, nh- ng cũng vừa đảm bảo phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, phù hợp với từng vùng miền, từng giai đoạn phát triển của đất nớc, của địa phơng. Phần II . Nội dung Ch ơng I: Cơ sở lý luận của đề tài. 1- Mục tiêu quản lí chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng. - Thông qua công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ năm học và tạo chuyển biến về công tác chất lợng trong việc dạy và học của GV cũng nh học sinh trong nhà trờng. - Giúp nhà quản lí nắm đợc chất lợng cũng nh hiệu quả của nhà trờng trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục - Quản lí về các hoạt động chuyên môn, xây dựng các chơng trình thực hiện. Quản lí về việc thực hiện chơng trình sách giáo khoa, chơng trình học theo quy định của Bộ giáo dục - Quản lí chỉ đạo việc thực hiện kiểm tra đánh giá chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh. - Thông qua việc xây dựng chơng trình kiểm tra đánh giá, khảo sát chất l- ợng để nắm đợc những lỗ hổng về chuyên môn của giáo viên để có biện pháp bồi dỡng giáo viên. - Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo của nghành về công tác chuyên môn để chỉ đạo áp dụng có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tình hình GD của địa ph- ơng, đảm bảo có chất lợng. 2- Nội dung quản lí: - Quản lí chỉ đạo theo các văn bản hớng dẫn của nghành về công tác chuyên môn - Quản lí việc thực hiện chơng trình sách giáo khoa, chơng trình học theo quy định của Bộ Giáo dục - Quản lí việc lên lớp của giáo viên, đánh giá giáo viên, học sinh theo Quyết định số 30 và Quyết định số 14 của BGD - Quản lí việc học tập của học sinh, việc thực hiện các quy định của ngời học trong điều lệ trờng tiểu học. 3- Điều tra thực trạng: a. Thuận lợi: - Trờng tiểu học Cao Sơn là một trong những trờng có truyền thống lâu đời - đợc thành lập từ những năm 50 của thế kỉ trớc cho đến nay nhà trờng vẫn giữ đợc những truyền thống tốt đẹp, nhiều năm liền nhà trờng đợc công nhận là trờng tiến tiến cấp tỉnh. - Về đội ngũ giáo viên của trờng trẻ, khoẻ nhiệt tình trong công tác, 100% giáo viên có trình độ trung cấp s phạm trở lên. Nhiều đồng chí đã có nhiều năm gắn bó với trờng về kinh nghiệm giảng dạy, về quan hệ với nhân dân trong vùng cũng có những thuận lợi nhất định. - Đội ngũ cán bộ giúp việc cho chuyên môn nh các tổ trởng, các đồng chí cốt cán trong trờng nhiệt tình năng nổ trong mọi hoạt động. - Ngoài ra phải kể đến sự giúp đỡ của các ban nghành trong xã, của cấp uỷ chính quyền xã, và các đồng chí cán bộ chủ chốt trong các thôn bản đã giúp đỡ nhà trờng trong việc huy động và duy trì số lợng học sinh. Đặc biệt đã tạo điều kiện cho con em mình lên học nội trú tại trờng. b. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi thì nhà trờng còn gặp rất nhiều khó khăn: - Mặc dù đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ nhiệt tình trong công tác xong về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy còn nhiều hạn chế. - Do đặc thù của khu vực, 100% số học sinh của trờng là con em ngời dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc HMông do vậy về nhận thức của các em cũng còn nhiều hạn chế. - Đờng xá đi lại cũng có những khó khăn, thôn bản ở xa trung tâm, việc quản lí chuyên môn cũng gặp nhiều khó khăn. - Trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn cũng ảnh hởng tới việc học tập của con em, nhiều gia đình không có thời gian để quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Cơ sở vật chất cũng còn nhiều thiếu thốn nh phòng học, trang thiết bị - Hầu hết giáo viên trong trờng đã có gia đình riêng, con cái đã đến tuổi đi học, nên việc lo cho gia đình và con cái cũng phần nào ảnh hởng đến công tác chuyên môn. c. Kết quả điều tra: - Tổng số cán bộ giáo viên trong trờng: 30 Đ/C - Trong đó: Dân tộc thiểu số 11 Đ/C - Nữ: 15 Đ/C ( Nữ dân tộc thiểu số: 7 Đ/C ) - Giáo viên trực tiếp đứng lớp: 28 Đ/C Chia ra: +/ trình độ đại học: 01 Đ/C +/ Cao đẳng: 04 Đ/C +/ Trung cấp: 23 Đ/C - Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp năm học 2007- 2008: +/ Cấp huyện: 01 Đ/C +/ Cấp trờng: 07 Đ/C - Số giáo viên mới ra trờng: 03 Đ/C - Số giáo viên còn yếu về chuyên môn : 06 Đ/C - Tổng số tổ chuyên môn trong nhà trờng: 03 tổ - Tổ trởng: 03 Đ/C - Số tổ trởng đã qua đào tạo công tác quản lí: 0 */ Về học sinh: - Tổng số học trong toàn trờng: 374 em Trong đó nữ: 198 em Dân tộc HMông: 370 em Nùng: 4 em - Số học sinh Khuyết tật: 02 em - Học sinh ở thôn bản xa: 166 em. Ch ơng II: Một số biện pháp, kinh nghiệm trong công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng tiểu học và giải pháp để khắc phục một số lỗi phổ biến của GV khi thực hiện công tác chuyên môn 1. Một số biện pháp và kinh nghiệm về công tác quản lí chuyên môn trong trờng tiểu học. Để quản lí tốt công tác chuyên môn trong nhà trờng nói chung và trờng tiểu học nói riêng, thì nhà quản lí chuyên môn cần. a. Thực hiện tốt việc xây dựng các kế hoạch chỉ đạo: - Trong việc quản lí chuyên môn, việc thành công cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng kế hoạch của nhà quản lí, cần hoạch định rõ những việc cần làm trong năm. Từ đó có những định hớng cụ thể cho từng giai đoạn. - Việc xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên môn của cả năm học cần đợc hoàn thiện ngay trong thời gian đầu năm học - Cơ sở của việc xây dựng kế hoạch cần thực hiện dựa trên các yêu cầu cụ thể sau: +/ Căn cứ vào hớng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục. +/ Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng. +/ Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng +/ Căn cứ vào các văn bản hớng dẫn của nghành về công tác chỉ đạo dạy và học. b. Thực hiện có hiệu quả kế hoạch chỉ đạo về công tác chuyên môn: - Trên cơ sở kế hoạch đã đợc xây dựng, việc thực hiện kế hoạch là khâu quan trọng dẫn đến các thành công trong công tác quản lí chuyên môn và thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra. Vì vậy khi xây dựng kế hoạch xong cần đa ra bàn bạc và thảo luận, học tập trong tổ chuyên môn, Hội đồng tr- ờng. Đặc biệt cần triển khai cho các tổ để dựa trên kế hoạch của chuyên môn nhà trờng và xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng tổ đảm bảo tính đồng bộ thống nhất. - Việc triển khai kế hoạch thực hiện chuyên môn trong nhà trờng để cho mọi giáo viên đều có quyền tham gia góp ý, học tập, xây dựng xẽ mang lại hiệu quả cao trong khi thực hiện kế hoạch. - Sau mỗi tháng, mỗi giai đoạn thực hiện nhà quản lí cần phải tổng kết, đánh giá, nhìn lại việc thực hiện kế hoạch để có sự điều chỉnh bổ xung kịp thời, phù hợp với từng giai đoạn và từ đó rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho bản thân, cho giai đoạn tiếp theo. - Trong quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch chuyên môn, ngoài việc thực hiện theo kế hoạch thì nhà quản lí chuyên môn cũng cần vận dụng linh hoạt để sử lí các tình huống nhằm mang lại hiệu quả cao trong công việc. c. Quản lí và thực hiện theo các yêu cầu chỉ đạo về chuyên môn của nghành: - Trớc tiên nhà quản lí chuyên môn cần nghiên cứu và nắm chắc các văn bản của Bộ Giáo dục, của Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục về các quy định về việc thực hiện chuyên môn nh: Quy định về biên chế năm học, quy định về thời lợng, về nội dung kiến thức, phân phối chơng trình cho từng môn học, quy định về đánh giá giáo viên, học sinh - Từ việc nắm chắc các quy định chỉ đạo của nghành về công tác chuyên môn thì nhà quản lí chuyên môn mới triển khai cho giáo viên, học tập và thực hiện các quy định đó. - Tuy nhiên việc vận dụng các văn bản hớng dẫn vào thực tế cũng cần nhà quản lí chuyên môn nghiên cứu thật kĩ và có sự vận dụng linh hoạt theo đặc điểm của từng địa phơng nhng vẫn đảm bảo tính đúng đắn, đảm bảo yêu cầu về nội dung kiến thức và những định hớng giáo dục của nhà nớc ta. d. Quản lí việc dạy học của giáo viên và học tập của học sinh: - Quản lí việc dạy học của giáo viên trong nhà trờng là vô cùng quan trọng bởi nó sẽ quyết định đến chất lợng giáo dục trong cả một năm học và cả một giai đoạn học tập của học sinh. Để làm tốt công tác quản lí việc dạy học của giáo viên có hiệu quả nhà quản lí chuyên môn cần: +/ Làm tốt công tác tham mu cho Ban giám hiệu, Hiệu trởng để có sự phân công sao cho phù hợp với khả năng, năng lực của từng giáo viên tránh sự quá sức hoặc quá nhẹ với giáo viên +/ Quản lí tốt việc thực hiện chơng trình dạy học theo phân phối chơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên theo chơng trình học do Bộ quy định +/ Quản lí tốt việc soạn bài, điều chỉnh nội dung dạy học theo quy định dạy học theo các vùng miền của Bộ Giáo dục và Đào tạo +/ Chỉ đạo và quản lí tốt ngày giờ công, việc thực hiện các nội quy, quy chế của nhà trờng cũng nh của nghành. Quản lí và chỉ đạo tốt việc dạy học buổi hai, việc kèm cặp học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi cũng nh việc nâng cao chất lợng đại trà. +/ Quản lí và chỉ đạo việc sinh hoạt chuyên môn theo định kì, việc hội giảng, kiểm tra, bồi dỡng giaó viên của các tổ, việc tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên. - Quản lí việc học tập của học sinh: Quản lí về số lợng học sinh, về việc kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của các em. Quản lí các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động phong trào nhằm thúc đẩy việc học tập của các em. - Lắng nghe ý kiến của các em, cha mẹ các em về công tác dạy và học của giáo viên và học sinh để có sự kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở và điều chỉnh kịp thời. 2- Một số lỗi thờng mắc khi thực hiện công tác chuyên môn trong nhà trờng. - Trong khi thực hiện công tác chuyên môn ở trờng thì ngời thầy không thể tránh khỏi một số sai sót . +/ Nhiều thầy cô giáo cha xác định đợc nội dung và phơng pháp truyền thụ kiến thức cho từng đối tợng học sinh trong lớp, mặc dù đây là một trong những yêu cầu cơ bản của việc truyền thụ kiến thức của ngời thầy đến với đối t- ợng học sinh. Tuy nhiên việc xác định nội dung phơng pháp để dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh là một nhiệm vụ tơng đối khó với ngời thầy( đặc biệt là đối với học sinh vùng khó khăn). +/ Đôi lúc một số thầy cô giáo còn cha nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo của ngành, việc hớng dẫn của nhà trờng dẫn đến khi thực hiện còn mắc, còn lúng túng. Nhiều khi còn sai. +/ Một số thầy cô giáo còn cha chú trọng đến công tác xây dựng kế hoạch, việc xây dựng kế hoạch cho lớp còn sơ sài mang tính hình thức chính vì vậy khi thực hiện không theo một kế hoạch nhất định vẫn còn mang tính tự phát. +/ Việc chủ nhiệm lớp của một số giáo viên còn yếu cha biết cách quản lí học sinh, cha giao việc cụ thể cho các thành viên trong lớp để học sinh tự quản, tự giúp đỡ nhau trong quá trình học tập. Việc giáo viên cha biết cách quản lí lớp của mình cũng dẫn đến việc học tập của các em kém hiệu quả, giáo viên vất vả mà kết quả mang lại không cao. +/ Việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, một số hoạt động văn hoá văn nghệ nhằm thu hút học sinh đến trờng còn nhiều thầy cô cha chú trọng. Nhiều thầy cô chỉ chú trọng đến việc rèn các kĩ năng về kiến thức cho học sinh mà quên đi việc cung cấp cho các em một số kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp cũng nh một số hoạt động văn nghệ thể thao cho các em. Chính vì lí do này mà các em đến trờng nhiều khi cảm thấy khô cứng cha thực sự hứng thú với việc học tập, chủ yếu các em đi học chỉ mang tính chất bắt buộc nên việc tiếp thu bài của các em cũng mang tính thụ động cha thực sự tự giác. Mặt khác các hoạt động văn hoá văn nghệ thể thao còn cha thực sự đợc quan tâm trong nhà trờng. Nhiều khi nhà trờng, giáo viên còn nghiêng về việc cung cấp cho các em vốn tri thức nhng cha thực sự dành thời gian để tổ chức cho các em một số hoạt động văn nghệ nhằm thu hút các em tới trờng. +/ Việc nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của nghành nhiều khi cha thực sự có sự đầu t, đôi lúc vẫn còn mang nặng tính hình thức hoặc cha thực sự quan tâm nghiên cứu một cách nghiêm túc. 3. Một số giải pháp khắc phục những sai sót của giáo viên trong việc thực hiện chuyên môn. - Việc quản lí chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng là một trong những nhiệm vụ quan trọng không những góp phần thực hiện thành công mục tiêu nhiệm vụ năm học mà nhà quản lí chuyên môn còn là một trong những cánh tay đắc lực giúp việc cho Hiệu trởng nhà trờng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học. Chính vì vậy mà nhà quản lí chuyên môn không những cần chau rồi cho mình những kiến thức về chuyên môn mà còn phải trang bị cho bản thân những kinh nghiệm thực sự quý giá để cùng Hiệu trởng nhà trờng điều hành nhà trờng thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ năm học. - Trong công tác quản lí chuyên môn nhà quản lí chuyên môn cần hiểu rõ chức trách nhiệm vụ của bản thân mình, hiểu rõ về đồng nghiệp ( trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá, sở trờng công tác, các mối quan hệ) từ đó có sự tham mu cho BGH, Hiệu trởng nhà trờng để có sự phân công công việc cho phù hợp khả năng, năng lực của từng cá nhân, sao cho khi nhận nhiệm vụ họ sẽ phát huy đợc những khả năng, sở trờng của họ một cách cao nhất. Tránh sự phân công không hợp lí, giao việc một cách quá sức. - Cần có sự kiểm tra đôn đốc kịp thời và có sự hớng dẫn tỉ mỉ ( nếu cần). Có sự động viên khích lệ và cũng có những biện pháp cứng rắn để sử lí khi giáo viên đợc giao việc không hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên việc sử lí các giáo viên vi phạm các quy chế chuyên môn, không hoàn thành nhiệm vụ cần dựa trên nhiều yếu tố, có sự cân nhắc kĩ lỡng và có những báo cáo trớc BGH, Hiệu trởng để có sự chỉ đạo và có sự đóng góp ý kiến của mọi ngời. - Có sự chỉ đạo sát sao về công tác chuyên môn đối với giáo viên, phát huy vai trò của các tổ trởng, đoàn thể trong việc quản lí chuyên môn. Có sự kiểm tra, thanh tra thờng xuyên đối với giáo viên trong công tác soạn giảng, cần có hớng dẫn cụ thể kịp thời với từng giai đoạn học tập, từng khối lớp. Chỉ đạo việc giáo viên lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học và coi đây là một trong các loại hồ sơ cần đợc trú trọng xem xét, duyệt kế hoạch của từng lớp, từng giáo viên để có sự điều chỉnh bổ xung, hớng dẫn kịp thời để kế hoạch của mỗi giáo viên mang tính khả thi, hiệu quả cao và mang tính đồng bộ thống nhất trong toàn khối lớp, tổ chuyên môn và chuyên môn nhà trờng. - Tổ chức các đợt hội thảo chuyên đề về công tác chủ nhiệm lớp, các cuộc họp hội đồng chủ nhiệm lớp cho giáo viên trình bày các kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp trong các buổi họp để cùng bàn bạc thảo luận và đa ra những biện pháp chủ nhiệm có hiệu quả cao. Mặt khác cần phối hợp tốt giữa các lớp, giữa các giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh để quản lí việc học tập của các em - Trong công tác quản lí chuyên môn việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá cũng góp phần quan trọng dẫn đến những thành công trong việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh. Vì tầm quan trọng này mà nhà quản lí chuyên môn cần chỉ đạo, tham mu cho nhà trờng có những hoạt động thiết thực nh văn hoá, văn nghệ, thể thao nhằm thu hút học sinh đến trờng. Thờng xuyên chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm các lớp, tổ chuyên môn trong nhà trờng tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ ở lớp nhằm thu hút các em đi học. Ngoài việc cung cấp cho các em vốn kiến thức và các kĩ năng nhận thức về văn hoá thì cần cung cấp cho các em một số kĩ năng về giao tiếp, kĩ năng sống, thờng xuyên gần gũi với các em nhằm động viên tinh thần các em giúp các em vợt qua những hàng rào cản về hoàn cảnh cuộc sống, rào cản về tinh thần từ đó các em tự vợt lên để chiếm lĩnh những tri thức. - Trong công tác quản lí chuyên môn ngoài việc nhà quản lí chuyên môn cần phải trau rồi về chuyên môn còn phải nắm bắt tốt các thông tin từ nhiều phía và biết trắt lọc các thông tin để sử lí các tình huống cho phù hợp, kịp thời. Việc đa ra các quyết định để chỉ đạo chuyên môn cần dựa trên định hớng chỉ đạo về chuyên môn của ngành, cần phải nghiên cứu thật kĩ các văn bản chỉ đạo và có và biết trắt lọc các thông tin để sử lí các tình huống cho phù hợp, kịp thời. Việc đa ra các quyết định để chỉ đạo chuyên môn cần dựa trên định hớng chỉ đạo về chuyên môn của ngành, cần phải nghiên cứu thật kĩ các văn bản chỉ đạo và có và biết trắt lọc các thông tin để sử lí các tình huống cho phù hợp, kịp thời. Việc đa ra các quyết định để chỉ đạo chuyên môn cần dựa trên định hớng chỉ đạo về [...]... 03 Phần II Nội dung 03 Chơng I Cơ sở lí luận của đề tài 03 1 Mục tiêu quản lí chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng 03 2 Nội dung quản lí 04 Chơng II Công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng tiểu học và một số lỗi phổ biến của giáo viên khi thực hiện công tác chuyên môn 04 1 Công tác quản lí CM trong nhà trờng tiểu học 04 2 một số lỗi thờng mắc khi thực hiện... lợng chuyên môn thì công tác quản lí và chỉ đạo chuyên môn là vô cùng quan trọng Chất lợng chuyên môn Quyết định đến toàn bộ quá trình giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh trong cả năm học Chính vì vậy việc lựa chọn đề tài về công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn là việc làm cần thiết đó chính là lí do chọn đề tài Phần II: Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận 1.Mục tiêu quản lí chỉ đạo chuyên môn. .. viên có trình độ chuyên môn cũng nh trình độ văn hoá tốt b) Khó khăn: Kinh nghiệm của giáo viên còn hạn chế, khó khăn về trình độ dân trí, điều kiện kinh tế đờng xá Chơng II: Một số biện pháp, kinh nghiệm trong công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn 1 Một số kinh nghiệm về công tác quản lí chuyên môn trong trờng tiểu học: a) Việc xây dựng kế hoạch: Để thành công trong công tác quản lí chuyên môn cần xây dựng... cấp trên bản thân tôi thấy việc quản lí chuyên môn trong nhà trờng tiểu học là vô cùng quan trọng và nó quyết định đến việc thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm học Không những vậy việc quản lí chuyên môn còn giúp nhà quản lí định hớng cho những nhiệm vụ phát triển giáo dục cho những năm tiếp theo Mặc dù kinh nghiệm cha nhiều, còn nhiều hạn chế về công tác quản lí chuyên môn xong bản thân tối cũng mạnh... Kiến nghị: Trong công tác quản lí về công tác chuyên môn việc chỉ đạo và giúp việc cho chuyên môn nhà trờng từ các tổ là vô cùng quan trọng nó góp phần làm cụ thể hoá các kế hoạch, nhiệm vụ của chuyên môn nhà trờng vì vậy ngành cần có những lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lí cho các tổ trởng chuyên môn để cùng nhà trờng thực hiện công tác quản lí việc dạy và học sao cho có hiệu quả nhất Trong khi... I: Cơ sở lí luận 1.Mục tiêu quản lí chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng: Nhằm thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ năm học và tạo chuyển biến về công tác chất lợng trong việc dạy và học của giáo viên cũng nh học sinh 2 nội dung quản lí: Quản lí chơng trình dạy học do BGD quy định, quản lí việc học tập của học sinh việc giảng dạy của giáo viên, quản lí chỉ đạo theo các văn bản hớng dẫn của ngành 3 Điều tra... pháp s phạm để quản lí chỉ đạo công tác chuyên môn trong nhà trờng tiểu học 07 Phần III Kiến nghị - Đề xuất 10 1 Kết luận 10 2 Kiến nghị 10 Tóm tắt nội dung sáng kiến kinh nghiệm Họ tên: Nguyễn Mạnh Cơng Đề tài: Quản lí công tacá chuyên môn trong trờng tiểu học Phần I: Phần mở đầu Lí do chọn đề tài: Để thúc đẩy đợc quá trình thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học và đặc biệt... cực trong việc tự bồi dỡng, chất lợng giáo dục đã có những chuyển biến tích cực Phần III: Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận: Việc quản lí chuyên môn của nhà quản lí chuyên môn là vô cùng quan trọng Vì vậy nhà quản lí cần nghiên cứu kĩ các văn bản hớng dẫn của nghành, cần tự trau rồi về trình độ chuyên môn cho bản thân cũng công tác quản lí 2 Kiến nghị: Ngành cần mở lớp bồi dỡng cho đội ngũ tổ trởng chuyên. .. phápQuản lí việc học tập của học sinh Đánh giá kết quả học tập của học sinh 2 Một số lỗi của GV thờng mắc khi thực hiện công tác chuyên môn: Đó là việc xây dựng kế hoạch, việc xác định nội dung kiến thức, phơng pháp lên lớp, công tác chủ nhiệm lớp 3 Giải pháp khắc phục những sai sót của giáo viên khi thực hiện công tác chuyên môn: Nhà quản lí cần hiểu rõ về đồng nghiệp, hiểu rõ về trình độ chuyên môn. .. ẩn trong mỗi cá nhân, tự gắn họ với trách nhiệm công việc, tự cho họ thấy đợc trách nhiệm của bản thân mình với học sinh với xã hội 4 Kết quả: Qua việc nghiên cứu và áp dụng vào công tác quản lí chuyên môn tại Trờng Tiểu học Cao Sơn thời gian vừa qua tôi thấy công tác chuyên môn của nhà trờng cũng có nhiều thay đổi Giáo viên đã tự giác tích cực trong việc dạy và học, việc thực hiện chơng trình dạy học . dạy, về quan hệ với nhân dân trong vùng cũng có những thuận lợi nhất định. - Đội ngũ cán bộ giúp việc cho chuyên môn nh các tổ trởng, các đồng chí cốt cán trong trờng nhiệt tình năng nổ trong. 04 1. Công tác quản lí CM trong nhà trờng tiểu học 04 2. một số lỗi thờng mắc khi thực hiện công tac CM 06 3. Một số biện pháp s phạm để quản lí chỉ đạo công tác chuyên môn trong nhà trờng tiểu. công tác chuyên môn. Chính từ tầm quan trọng này mà tôi chọn đề tài Quản lí công tác chuyên môn trong nhà trờng tiểu học * Nội dung quản lí hoạt động chuyên môn trong nhà trờng Tiểu học. - Trọng