1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm quản lí: Biện pháp bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi ở trường tiểu học

36 593 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 160 KB

Nội dung

A. Đặt vấn đề I . Phần mở đầu Hàng năm, chúng ta đã tập trung tìm những biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi để qua nó làm cho đoá hoa trờng học giàu sắc hơng. Vấn đề tuyển chọn và tìm biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi có thể nói đã đợc bàn luận rất nhiều. Đúng là càng bàn càng thấy vấn đề bồi dỡng học sinh giỏi nhất là học sinh tiểu học không phải là chuyện đơn thuần mà nó phong phú phức tạp và đầy khó khăn. Xây dựng cho mình một đề án quản lý về một vấn đề giáo dục trong trờng học là một khâu then chốt của yêu cầu quản lý giáo dục ở trờng học. Ta đã biết hàng năm có 100% số trẻ đến tuổi đi học (6 tuổi) đợc huy động đến trờng mà không phải tuyển chọn về trình độ. Trong thời đại ngày nay nhà trờng tham gia tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc đặc biệt là xã hội loài ngời đang chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế tri thức, nên hệ thống giáo dục phải có trách nhiệm vì sự nghiệp đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nâng cao dân trí là quan trọng nhất. Chúng ta đã có những nổ lực rất lớn trên nhiều phơng diện. Đồng thời chúng ta đã phải thấy cho hết khó khăn và những điều bất cập. Lý luận dạy học sinh cũng đã nói rất nhiều về bồi dỡng nhân tài, coi việc bồi dỡng nhân tài là vấn đề trọng tâm thiết yếu của nhiệm vụ chính trị trọng tâm của nhà tr- ờng. Chất lợng giáo dục đợc biểu hiện khá rõ nét ở kết quả bồi dỡng học sinh giỏi. Có lẽ trên phạm vi rộng lớn các nhà quản lý giáo dục đã luôn nhận thức rõ, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra. Với trách nhiệm của mình ngời quản lý giáo dục cần phải tìm ra đợc những biện pháp tổ chức cho vấn đề bồi dỡng học sinh giỏi đáp ứng những đòi hỏi của xã hội về chất lợng giáo dục. Chúng tôi đều luôn t duy để có đợc những biện pháp tổ chức, bồi dỡng học sinh giỏi và đã thu đợc kết quả khả quan. Chúng tôi có một quãng thời gian tuy không dài trong trải nghiệm nh- ng chúng tôi đã nghĩ và thấy đợc: Việc tuyển chọn và bồi dỡng học sinh ở tr- ờng tiểu học cần có sự chỉ đạo chặt chẽ. Vì có nhận thức rõ ràng về thiên chức bổn phận nên chúng tôi có cơ sở vững vàng để thực thi công vụ. Tuyển chọn và tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi là một vấn đề đặt ra song song với 1 những vấn đề khác trong trờng học. Xác định đợc vai trò của việc bồi dỡng học sinh giỏi, lại đợc lý luận quản lý giáo dục cho thấy Giáo dục trớc hết là phơng tiện mà xã hội dùng để đổi mới điều kiện sinh tồn của chính bản thân xã hội tạo ra cho chúng tôi sự phấn đấu. Phân tích quan niệm này chúng tôi thấy có lý vì nó có tính thực tiển Giáo dục đã góp phần tái sản xuất sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Nhờ giáo dục mà xã hội phát triển nhanh hơn, mạnh hơn . Với trờng phổ thông nói chung và trờng tiểu học nói riêng, nhất là tr- ờng tiểu học Thống Nhất là một trờng chuẩn quốc gia có nhiều thành tích trong công tác dạy và học thì việc bồi dỡng học sinh giỏi là một việc không thể thiếu và luôn luôn đợc quán triệt sâu sắc, thờng xuyên trong tập thể s phạm nhà trờng. Bồi dỡng học sinh giỏi là một vấn đề có tính khoa học và tích cực của tinh thần cầu thị . Bởi vì thực tế chúng ta nhận thấy kết quả bồi dỡng học sinh giỏi là nhuỵ là hơng của đoá hoa trờng học, kết quả giáo dục ở các nhà trờng thờng đợc thể hiện ở chất lợng thông qua các kỳ thi đặc biệt là kỳ thi học sinh giỏi. Nếu chúng ta không biết phát hiện và bồi dỡng, nhân nhen, vun đắp tri thức cho học sinh thì rõ ràng không thoả mãn yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Đứng trớc nhiệm vụ trọng tâm là dạy và học trong đó điểm cốt yếu là bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học Thống Nhất trong giai đoạn hiện nay. Là một Hiệu trởng , nhận thức đợc vị trí, vai trò, tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề đào tạo nhân tài cho đất nớc . Do đó tôi chọn vấn đề : Chỉ đao việc tuyển chọn và bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học để nghiên cứu nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lợng đào tạo đáp ứng đòi hỏi của giáo dục hiện nay , góp phần thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng . II : Thực trạng của vấn đề chỉ đạo, phát hiện và tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi của trờng tiểu học Thống Nhất . 2 1. Thực trạng của vấn đề: 1.1. Khái quát về tình hình địa phơng và nhà trờng: 1.1.a. Khái quát về tình hình địa phơng: + Thuận lợi : Địa phơng Thống nhất là địa phơng có truyền thống hiếu học , điều kiện kinh tế xã hội ổn định. Mức sống của đa số nhân dân trong khu vực tơng đối tốt . Là vùng có dân trí cao , có phong trào xã hội hoá giáo dục ngày càng phát triển cả về quy mô và chất lợng . nhà trờng nhận đợc sự quan tâm đầy tinh thần trách nhiệm của Đảng bộ và chính quyền địa ph- ơng . + Khó khăn : Địa bàn rộng phân bố dân c không tầp trung , một bộ phận dân c kinh tế còn khó khăn ảnh hởng đến việc đầu t cho con em học tập. ngân sách địa phơng còn hạn hẹp dẫn đến việc đầu t CSVC cho trờng học còn bị hạn chế . 1.1.b. Tình hình nhà trờng : + Thuận lợi : Đội ngũ CBGV-NV nhà trờng có t cách đạo đức tốt, có ý thức tập thể, ý thức xây dựng đơn vị, đa số giáo viên có tay nghề vững vàng. tỉ lệ giáo viên chuẩn và trên chuẩn là 68 % nhà trờng đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia năm 2001 và là cơ quan có nếp sống văn hoá. Các tổ chức trong trờng nh: Chi bộ, Công đoàn, Đoàn đội đều là các tổ chức vững mạnh. Học sinh đều đi học đúng độ tuổi, tâm sinh lý phù hợp với chơng trình đào tạo. + Khó khăn : Giáo viên dạy các môn đạc thù còn thiếu , một số giáo viên con còn nhỏ lại đang theo học các lớp nâng cao nên nên thời gian eo hẹp . Học sinh ở xa trờng nên khó khăn trong đi lại nhất là khi gặp thời tiết khắc nghiệt . 1.1.c. Quan niệm về học sinh giỏi tiểu học khó khăn và tồn tại: + Lâu nay,việc quan niệm, đánh giá học sinh giỏi bậc tiểu học còn phiến diện. Chủ yếu thiên về đánh giá chất lợng học tập văn hoá trong đó chú trọng hai môn là toán và tiếng việt, còn các môn học khác thờng bị xem nhẹ hơn do đó giáo viên ít quan tâm đến việc tuyển chọn và bồi dỡng học sinh giỏi ở các 3 môn học khác. Ngay cả trong cán bộ quản lý cũng có t tởng nàydo vậy trong kế hoạch chỉ đạo không đợc toàn diện. + ở trờng tiểu học nói chung và trờng tiểu học Thống Nhất nói riêng, mặc dù đã tổ chức dạy học hết các môn học bắt buộc xong còn thiếu nhiều giáo viên dạy các môn đặc thù nh môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật Cho nên việc bồi dỡng học sinh giỏi ở các môn này còn nhiều yếu kém. + Phơng tiện, thiết bị dạy họcở các môn đặc thù còn thiếu nhiều ( Dụng cụ dạy TDTT, dạy âm nhạc, mỹ thuật ). + Kinh phí dành cho việc bồi dỡng học sinh giỏi còn hạn chế. +Việc bố trí giáo viên dạy bồi dỡng : Lâu nay việc bồi dỡng học sinh giỏi th- ờng chọn một số giáo viên giỏi chuyên môn về toán, tiếng việt và tổ chức cho các giáo viên này chuyên trách bồi dỡng học sinh giỏi toàn trờng cách bố trí này tuy có u điểm là có tính chuyên sâu nhng lai có nhợc điểm lớn là giáo viên không nắm sát đối tợng học sinh , không biết đợc việc nắm kiến thức cơ bản, các lỗ hổng kiến thức của học sinh để có biện pháp bù đắp kịp thời mà chỉ tập trung dạy nâng cao cho học sinh nh vậy nền móng kiến thức cơ bản của học sinh cha chắc chắn. Nh vậy khi thầy dạy trò khó học, khó tiếp thu bài , hứng thú dạy và học không cao. + Việc tuyển chọn, bồi dỡng học sinh giỏi còn mang tính thời điểm, thiếu kế hoạch dài hơi, tao nguồn lâu dài. + Việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở của Ban giám hiệucha thờng xuyên, liên tục, chủ yếu giao khoán cho giáo viên cho giáo viên phụ trách. +Việc khen thởng, động viên những thành tích của thày và trò cha thgật kịp thời, thờng để dồn đến cuối năm , tổng kết năm học mới công bố, do đó hiệu quả động viên khuyến khíchcha cao, tác dụng củat khen thởng vì vậy còn hạn chế 2. Kết quả - Hiệu quả của thực trạng trên. Do việc quan niệm về học sinh giỏi ở bậc tiểu học cha toàn diện, kế hoạch tuyển chọn và bồi dỡng còn mang tính thời điểm , việc bố trí giáo viên dạy 4 cha phù hợp, thiếu giáo viên dạy các môn đặc thù, việc đầu t kinh phí, thời gian cha tơng xứng, việc chỉ đạo kiểm tra đôn đốc cha sát sao nên mặc dù tr- ờng tiểu học Thống Nhất là trờng chuẩn quốc gia mức độ I, có đội ngũ giáo viên có tay nghề giỏi đông đảo nhng những năm gần đây kết quả dự thi học sinh giỏi có chiều hớng đi xuống rõ rệt. - Năm học 2003 2004: đợc xếp thứ 06 - Năm học 2004 2005: Đợc xếp thứ 23 - Đặc biệt các môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật lâu nay không có giải. Từ những thực trạng trên để công tác bồi dỡng học sinh giỏi đạt kết quả tốt hơn, tôi mạnh dạn cải tiến cônh tác kế hoạch và chỉ đạo việc bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học Thống Nhất. B. giải quyết vấn đề 5 I. Các giải pháp 1. Xây dựng quan điểm đúng đắn về học sinh giỏi bậc tiểu học: Theo vụ tiểu học, Bộ giáo dục & Đào tạo thì : Học sinh giỏi môn nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà các em đạt đợc ở mức độ cao so với mục tiêu môn học ở từng lớp và ở cả bậc tiểu học. Kết quả mỗi môn học của học sinh đợc thể hiện ở trình độ t duy, thể hiện qua thái độ và cách ứng xử, qua cách vận dụng kiến thớc và kỹ năng vào cuộc sống hàng ngày. Nhà nớc yêu cầu các nhà trờng tiểu học dạy đủ và đều các môn học, để các em đợc học tập, rèn luyện theo quy định trong mục tiêu và kế hoạch giáo dục. Những học sinh đạt loại giỏi theo yêu cầu gọi là học sinh giỏi tiểu học. Một học sinh có thể giỏi ở tất cả các môn có thể chỉ giỏi ở một vài môn. Trong việc đánh giá học sinh giỏi không đợc xem nhẹ bất cứ môn nào. + Các môn học phải đợc đánh giá bình đẳng kể cả việc luyện viết cho học sinh vì nét chữ là nết ngời. 2. Phải có đủ giáo viên dạy các môn đặc thù, có chuyên môn về môn mình dạy( trớc hết là các môn mà Phòng giáo dục, sở giáo dục tổ chức thi học sinh giỏi ). 3. Bằng nhiều nguồn lực phải tăng cờng phơng tiện, thiết bị dạy học cho tất vả các môn học. 4. Tăng cờng kinh phí cho công tác bồi dỡng học sinh giỏi. 5. Bố trí giáo viên bồi dỡng một cách hợp lý. 6.Tuyển chọn, bồi dỡng học sinh giỏi phải có kế hoạch dài hơi, có tính chiến lợc lâu dài. 7.Phải có kế hoạh bồi dỡng đội ngũ giáo viên dạy bồi dỡng học sinh giỏi. 8. Phải tăng cờng kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên và học sinh. 9. Không giao khoán gọn cho giáo viên phụ trách. 10. Phải tổ chức động viên khen thởng kịp thời. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện. 1. Xây dựng quan niệm đúng đắn về học sinh giỏi tiểu học: 6 Cán bộ quản lý, tập thể giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh phải nhận thức đợc trong giai đoạn hiện nay giáo dục tiểu học là nền móng của ngôi nhà giáo dục cao tầng, vì vậy muốn ngôi nhà vững trãi thì phần nền móng phải đợc xây dựng vững chắc, học sinh phải đợc học đầy đủ các môn học trong chơng trình không đợc xem nhẹ môn nào. Mỗi môn lại có phơng pháp, nội dung chơng trình khác nhau nên đòi hỏi phải có giáo viên chuyên sâu về phân môn. 2.Bố trí có đủ giáo viên dạy đủ các môn theo đúng chuyên môn, sở trờng của từng ngời: Trờng tiểu học Thống Nhất lâu nay có đủ giáo viên dạy theo biên chế lớp, nhng giáo viên dạy các môn đặc thù còn thiếu. Ngay từ đầu năm nhà trờng đã tham mu với phòng giáo dục để có giáo viên dạy đặc thù: Nhữ ánh Sao : Dạy môn thể dục Nguyễn Thị Dung: Dạy môn âm nhạc Nguyễn Thị Cúc: Dạy môn mỹ thuật. Các giáo viên này đều có kinh nghiệm , hoặc đợc đào tạo đúng chuyên nghành về môn phụ trách. 3.Phơng tiện thiết bị: Ngoài những phơng tịên, thiết bị đợc cấp, nhà trờng còn chủ động huy động kinh phí từ các nguồn: Đóng góp của phụ huynh học sinh, của địa ph- ơng, của các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn mua sắm thêm đợc: - 01 thiết bị âm thanh phục vụ sinh hoạt tập thể, học môn âm nhạcvà luyện tập văn nghệ trị giá 11 000 000 đ. - Đầu t xây dựng sân tập thể dục. - Xây dựng 01 nhà luyện tập bóng bàn. - Mua sắm 30 bộ cờ vua . - Xây dựng 03 sân cầu lông phục vụ học tập, thi đấu và luyện tập thể dục, thể thao rèn luyện sức khoẻ cho giáo viên và học sinh. - Sắm 03 đàn ócgan cho 03 giáo viên dạy môn âm nhạc. - Mua sắm toàn bộ tài liệu nâng cao các môn học theo yêu cầu của giáo viên dạy. 4.Về kinh phí: 7 Nhà trờng giành một khoản kinh phí đáng kể là 15 000 000 đ để hỗ trợ, bồi dỡng giáo viên dạy bồi dỡng học sinh giỏi và làm phần thởng cho giáo viên, học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi. Mỗi giáo viên đợc trả thù lao dạy học là 25 000 đ/ buổi ôn luyện. Xây dựng hệ số thởng cho giáo viên có học sinh giỏi là 1,5 lần mức thởng của học sinh 5. Việc bố trí giáo viên dạy: Sắp xếp để giáo viên vừa dạy đại trà, vừa bồi dỡng nh vậy việc dạy sẽ sát đối tợng hơn. Giáo viên nắm chắc đợc những điểm mạnh, yếu của học sinh để từ đó có biên pháp bù lấp, nâg cao dần kiến thức cho từng học sinh cụ thể. 6. Việc tuyển chọn học sinh: Ngay từ đầu năm học, tổ chức thi tuyển chọn học sinh giỏi ở các bộ môn vào ngày 25 tháng 08 năm 2005. Đó là các môn: Toán, Tiếng Việt, âm nhạc, Mỹ thuật, TDTT, viết chữ đẹp. Việc tuyển chọn dựa trên các tiêu chí: Căn cứ vào kết quả học tập của năm học trớc: Đối tợng dự tuyển là những học sinh có kết quả học tập từ loại khá trở lên của năm học trớc ở tất cả các bộ môn. Căn cứ vào phả hệ truyền thống của dòng họ ( Vì chỉ số thông minh của con ngời có một phần nhỏ di truyền ). Căn cứ vào sự giới thiệu của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Căn cứ vào kết quả điểm thi mà nhà trờng tổ chức. Căn cứ vào chỉ số thông minh IQ qua phơng pháp trắc nghiệm. 7. Kế hoạch bồi dỡng không những mang tính thời điểm mà còn phải có tính lâu dài, bền vững: Mặc dù cha thi học sinh giỏi từ lớp 03 trở lên nhng việc tuyển chọn, bồi dỡng đợc tiến hành ngay từ lớp 01 và duy trì suốt trong năm học.và trong thời gian hè. 8.Chú trọng công tác bồi dỡng giáo viên : Định kỳ cứ 02 tháng một lần tổ chức họp trao đổi kinh nghiệm dạy học giữa giáo viên với nhau, giữa giáo viên với ban gián hiệu. Hàng tháng đều có nhận xét đánh giá bỗ sung kịp thời trong các buổi họp sơ kết tháng. 9.Việc xây dựng kế hoạch, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch bồi d- ỡng học sinh giỏi đợc tiến hành thờng xuyên, ban giám hiệu có kế hoạch cụ 8 thể cho từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cả năm. BGH có kế hoạch dự giờ định kỳ và đột xuất các giờ bồi dỡng học sinh giỏi . Có lịch kiểm tra, xốc lại đội hình cho các thời điểm thích hợp. 10. Việc tổ chức khen chê: Trong các kỳ sơ kết công tác tuần, tháng học kỳ BGH đều có nhận xét cụ thể những u, khuyết điểm, cùng với tập thể giáo viên bàn bạc tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vớng mắc. Nhà trờng phối hợp với hội cha mẹ học sinh tổ chức đa đón học sinh đi dự thi học sinh giỏi kịp thời, trang trọng và an toàn tuyệt đối. Kết thúc mỗi kỳ thi, khi nhận đợc thông bao chính thức của phòng giáo dục, của sở giáo dục nhà trờng đều tổ chức phát thởng kịp thời vào buổi chào cờ gần nhất, nên có tác dụng động viên khích lệ kịp thời. C. Kết luận 1. Kết quả nghiên cứu, tính hiệu quả so với cách làm truyền thống: Với việc đổi mới t duy, nội dung, biện pháp chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi nên mặc dù năm học 2005 2006 cha kết thúc nhng trờng tiểu học 9 thống Nhất đã thu đợc kết quả rất tốt trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi có thể nói là đã tiến bộ vợt bậc so với những năm hoc trớc. Do có kế hoạch chỉ đạo công tác tuyển chọn và bồi dỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm và sát với đối tợng học sinh và tình hình nhà trờng tiểu học Thống Nhất nên kết quả của công tác này rất khả quan . Tỉ lệ học sinh giỏi đợc chọn tăng hơn so với năm trớc cả về số lợng và chất lợng, điều này làm tăng chất lợng đại trà của học sinh nhà trờng. Qua công tác bồi dỡng học sinh giỏi đội ngũ giáo viên cũng đợc nâng cao về trình độ tay nghề, vững vàng, vững tin hơn trong công việc . Kết quả đợc cụ thể bằng bảng số liệu sau: Môn Năm học 2004 - 2005 Năm học 2005 - 2006 Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh SL XT SL XT SL XT SL XT Văn hoá 6 23 2 Cha thi TDTT 0 0 0 0 8 5 2 Âm nhạc 0 0 0 0 1 1 1 Kể chuyện 0 0 0 0 1 1 1 Mỹ thuật 2 13 0 0 2 11 0 Chữ đẹp 8 5 0 0 13 2 2 Bài học kinh nghiệm: Muốn làm tốt công tác tuyển chọn và bồi dỡng học sinh giỏi , góp phần nâng cao chất lợng đào tạo thì ngời hiệu trởng phải nắm đợc cơ sở khoa học của vấn đề, phải nghiên cứu kỹ đặc điểm tình hình nhà tr- ờng - địa phơng, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học. Từ đó xây dựng kế hoạch, tìm ra biện pháp chỉ đạo thực hiện cụ thể, sát với thực tế. Trong công tác chú ý đến việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, khen chê kịp thời. Nói đến kết quả dạy học phải nói đến chất lợng học sinh, mà nói đến chất lợng học sinh phải nói đến kết quả bồi dỡng học sinh giỏi . Do đó làm tốt công tác bồi dỡng học sinh giỏi là góp phần rất quan trọng +trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trờng . 2. Kiến nghị: Từ thực tế bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học Thống Nhất chúng tôi thấy còn những khía cạnh cha nghiên cứu tốt nh: Cơ chế chính sách cho giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi, xây dựng một chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi trên cơ sở các điều kiện cần có. Chúng tôi cho rằng đây là vấn đề nghiên cứu 10 [...]... tấm ảnh gia đình chụp ở vịnh Hạ Long mùa hè năm trớc Cầm tấm ảnh trên tay, lòng em bồi hồi nhớ lại chuyến đi chơi xa đầy thú vị đó Kể ngợc (hồi tởng): nhân điều gì khiến em nhớ lại lần đi chơi xa, ở nơi nào? Chuyến đi đã để lại ấn t ợng gì ? Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK/98 - Hoàn thành bài tập 2 SGK/99 - Lập dàn ý các đề trong SGK chuẩn bị cho bài viết số 2 Bài học hôm nay dừng tại đây... lòng tin 5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trớc bệnh tình của Ngỗ Yếu tố Hồi Tởng ? Theo em do đâu mà ngời đọc vẫn hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện? - Do ngời kể vận dụng kí ức nhớ lại những sự việc đã xảy ra trớc đó ? Kí ức đó đợc thể hiện ở những sự việc nào? ? Những kí ức đó ngời ta gọi là yếu tố hồi tởng Vậy yếu tố hồi tởng đóng vai trò gì trong câu chuyện? - Giải thích những sự việc diễn ra trong... -> Đây là cách kể nghệ thuật thờng thấy trong văn chơng hiện đại ? Có thể sắp xếp các sự việc ở bài tập 2 theo thứ tự xuôi không? Nếu đợc em sẽ bắt đầu từ sự việc nào và kết thúc ở sự việc nào? 3) Ngỗ mồ côi không có ngời rèn cặp nên trở thành lêu lổng, h hỏng bị mọi ngời xa lánh 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi ngời, làm họ mất lòng tin 2) Bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu, không ai đến giúp 1) Ngỗ bị chó... kể ngợc) II Dàn bài: 1 Mở bài: - Nếu kể xuôi: Giới thiệu thời gian, địa điểm, lí do đợc đi chơi - Nếu kể ngợc( hồi tởng): Nhân điều gì đó khiến em nhớ lại lần đầu tiên đợc đi chơi xa, ở nơi nào? 2 Thân bài: Kể tuần tự diễn biến (hành trình) cuộc đi chơi- cần lu ý kể tỉ mỉ một sự việc đáng nhớ nhất 3 Kết bài: - Nêu ấn tợng sau chuyến đi - Mong ớc của em Thực hành: Viết phần mở bài: * Cách 1( kể xuôi)... câu chuyện, em thời gian: Việc xảy ra học gì? tr* Bài họcsau Có sự đan xen giữa hiện tại và hại thân ớc lại kể rút ra qua câu chuyện: Nói dối quá khứ } 1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại 2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhng không ai đến giúp 3) Ngỗ mồ côi không có ngời rèn cặp nên trở thành lêu lổng, h hỏng bị mọi ngời xa lánh 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi ngời, làm họ mất lòng tin 5)... nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trớc đó 3 Ghi nhớ:SGK/ 98 II Luyện tập: 1 Bài tập 1:SGK/98 1 Bài tập 1: (SGK /98): *Truyện kể theo ngôi thứ nhất * Thứ tự kể: Kể ngợc ( hồi tởng) *Vai trò của yếu tố hồi tởng: Là cơ sở cho việc kể ngợc, xâu chuỗi các sự việc: Hiện tại- quá khứ- hiện tại *Tóm tắt các sự việc chính: 1) Tôi và Liên là đôi bạn thân 2) Lúc đầu tôi ghét Liên 3) Một lần va chạm tôi đã... kể theo thứ tự ngợc ? Tác dụng: Cách kể ngợc gây bất ngờ, gây sự chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật -> làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn ? Muốn kể theo thứ tự ngợc cần phải có điều kiện gì ? Lu ý (1): Muốn kể theo thứ tự ngợc phải có sự sáng tạo trong dòng hồi tởng ? Ngời ta thờng vân dụng cách kể này trong những trờng hợp nào? Cho ví dụ? - Vận dụng trong kể chuyện đời thờng.Ví dụ: + Kể về... Khi có biểu tợng bàn tay cầm bút viết , các em cần ghi vào vở ? Nêu các sự việc trong văn bản 2/ SGK- 98? } Hậu quả 1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại 2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhng không ai đến giúp Nguyên nhân 3) Ngỗ mồ côi không có ngời rèn cặp nên trở thành lêu lổng, h hỏng bị mọi ngời xa lánh 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi ngời, làm họ mất lòng tin 5) Sự ái ngại của bà con... quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trớc, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trớc đó => Gây bất ngờ, gây chú ý, thể hiện tình cảm nhân vật Bài tập trắc nghiệm 10 6 8 9 7 5 4 1 2 3 0 ? Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện? 30 - 10 2012 A) Khi kể chuyện, ngời kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện đã diễn ra B) Để... trò gì trong câu chuyện? - Giải thích những sự việc diễn ra trong quá khứ - Là chất keo kết dính, xâu chuỗi các sự việc: Hiện tại - Quá khứ - Hiện tại thống nhất với nhau Là yếu tố quan trọng làm cơ sở cho việc kể ngợc ? Em hiểu thế nào là kể theo thứ tự ngợc ? Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1.Bài tập: 2 Nhận xét : a Văn bản1: Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) . tiểu học quy định Học sinh phải đạt trình độ giáo dục tiểu học trớc 15 tuổi. Học sinh giỏi phải đạt trình độ tiểu học ( đạt chuẩn), đối chiếu quy định học sinh đạt trình độ tiểu học là những học. học ( học lực chung các môn học giỏi ) đó là những học sinh đạt ít nhất nữa số môn học trong đó có Toán và Tiếng việt học lực đạt loại giỏi, số còn lại đạt loại khá học sinh học nôn học nào. cách hiểu và quan niệm học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi tiểu học nói riêng. Theo vụ Tiểu học Bộ giáo dục và Đào tạo thì quan niệm học sinh giỏi tiểu học là: Học sinh giỏi môn nào đó

Ngày đăng: 19/10/2014, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w