Trong quá trình giảng dạy nhất là các tiết luyện buổi chiều cầndành ít thời gian để ra một vài bài tập nâng cao hơn cho học sinh khá giỏi làm.Lên lớp 4-5 phần lớn các em đã bước đầu bộc
Trang 2TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC
PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ
TIỂU HỌC
THÁNG 12 NĂM 2014
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân Những kiếnthức mà các em được tiếp thu ở tiểu học là cơ sở quan trọng để các em học lêncác bậc học cao hơn Việc giáo dục học sinh tiểu học phát triển một cách toàndiện là rất quan trọng song việc phát hiện và bồi dưỡng những chồi non năngkhiếu bước đầu nảy nở cũng vô cùng cần thiết Có thể những biểu hiện năng lựcđặc biệt ở một số học sinh tuy chưa thật bền vững và có thể thay đổi cùng vớiquá trình phát triển của các em ở các bậc học cao hơn Song những biểu hiện vềnăng khiếu ở một môn học nào đó của các em cần phải được thầy cô giáo và cha
mẹ quan tâm bồi dưỡng Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm cần thiết đốivới tất cả các môn học Tuy nhiên ở mỗi lĩnh vực lại có cách bồi dưỡng khácnhau Ở chuyên đề này chúng tôi chỉ đề cập đến việc phát hiện và bồi dưỡng họcsinh giỏi môn Toán và Tiếng Việt Có thể nói rằng đây là 2 môn học cơ bản đốivới học sinh tiểu học Những kiến thức và kỹ năng của bậc tiểu học là cơ sở, làtiền đề giúp các em trên con đường chiếm lĩnh tri thức sau này
Từ lâu và cả bây giờ việc PH, BDHSG ở bậc Tiểu học không chỉ được cáctrường học quan tâm mà trong sự chỉ đạo của Bộ, Sở đều đề cập đến một cáchđáng kể Trước đây đôi lúc còn nặng nề về thi cử, nhưng trong những năm gầnđây việc thi học sinh giỏi được các cấp chỉ đạo theo hướng giao lưu, nhẹ nhànghơn, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học
Trong hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2008 -2009, Sở GD-ĐT Quảng Trịcũng đã có kế hoạch giao lưu học sinh giỏi cấp tỉnh và chọn đội tuyển đi giao lưutoán tuổi thơ toàn quốc
II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC:
1.Môn Toán:
- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức Toán đã học, giúp HS biết cách pháthiện và giải quyết vấn đề theo con đường nhanh nhất, hợp lý nhất
Trang 4- Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, kỹ năng giải toán, đặc biệt là khảnăng vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức toán họ đã học để giải quyết cácvấn đề có tính chất phức tạp hơn.
- Phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là năng lực khái quát, trừu tượng hoá,trí tưởng tượng không gian Phát huy tính linh hoạt, độc lập và sáng tạo của họcsinh
- Tạo niềm tin và động lực giúp học sinh học tốt môn Toán cũng như cácmôn học khác ở tiểu học Học sinh sẽ thêm yêu thích môn Toán và là phát huyniềm yêu thích đó ở các bậc học cao hơn
2 Môn Tiếng Việt:
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về tiếng Việt đã học
- Giúp cho học sinh phát triển năng lực cảm thụ cái hay, cái đẹp của tiếngViệt, của tác phẩm văn học qua các dạng bài tập cụ thể Từ đó rèn cho các emcách nói, cách viết đúng và hay
- Bồi dưỡng tình cảm đối với con người, thiên nhiên, hướng các em tới cáitốt, cái đẹp trong cuộc sống
- Mặt khác các em học tốt môn Tiếng Việt là cơ sở để các em học tốt cácmôn học khác
III CÁCH PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI:
Nhiệm vụ phát hiện BD HSG không phải đến khối 4 - 5 mới làm mà ngay
từ lớp 2- 3 trong quá trình giảng dạy giáo viên cũng cần chú ý đến các em khágiỏi để phát hiện những học sinh có năng lực về Toán, tiếng Việt hoặc các mônnăng khiếu khác Trong quá trình giảng dạy nhất là các tiết luyện buổi chiều cầndành ít thời gian để ra một vài bài tập nâng cao hơn cho học sinh khá giỏi làm.Lên lớp 4-5 phần lớn các em đã bước đầu bộc lộ khả năng của mình về môn họcnào đó và chúng ta bắt đầu chọn và bồi dưỡng
* Đối với môn Toán khi chọn cần chú ý vào những học sinh có những biểuhiện:
+ Thích học môn Toán, tiếp thu nhanh hơn các bạn khác
Trang 5+ Có khả năng thay đổi cách làm phù hợp khi thay đổi các điều kiện.
+ Có kinh nghiệm chuyển từ trừu tượng, khái quát sang cụ thể và ngược lại.+ Thích tìm tòi khám phá bài toán theo nhiều cách khác nhau Có suy luậncăn cứ rõ ràng Có óc tò mò, thích khám phá không dừng lại ở việc làm theo mẫu
có sẵn
* Đối với môn Tiếng Việt cần chú ý vào những học sinh có những biểu hiện sau:+ Thích học môn Tiếng Việt, học khá và nắm chắc về từ ngữ, trả lời nhanhchính xác các câu hỏi của giáo viên
+ Có khả năng diễn đạt mạch lạc trôi chảy Trong khi nói và viết thích sửdụng các hình ảnh, các thành ngữ, tục ngữ, viết được các câu văn có hình ảnh,gợi cảm, gợi tả và sinh động,
+ Thích đọc sách báo nhất là các sách thiếu nhi, sách văn học
IV BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG:
1 Môn Toán:
- Củng cố vững chắc và hướng dẫn đào sâu các kiến thức đã học
- Mở rộng một số bài tập ở SGK và đưa thêm một số bài tập khó hơn trình
độ chung đòi hỏi việc vận dụng những phương pháp giải linh hoạt sáng tạo hơnhoặc phương pháp tổng hợp
- Yêu cầu học sinh giải bài toán theo nhiều cách khác nhau Phân tích, sosánh, tìm ra cách giải hay nhất, hợp lý nhất
- Tập cho học sinh tự lập đề toán và giải
- Hướng dẫn cho học sinh tham gia giải toán qua tạp chí Toán tuổi thơ
2 Môn Tiếng Việt:
- Củng cố cho các em nắm chắc các kiến thức viết trong chương trình: Kiếnthức về từ ngữ, ngữ pháp, tập làm văn, các phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu
từ đã học
- Mở rộng bằng cách ì ra các bài tập nâng cao hơn so với trong SGK; các bàitập mà hay lẫn lộn giữa các khái niệm đã học để cho các em phân biệt và tìm ratiêu chí để phân biệt
Trang 6- Vận dụng các thể loại tập làm văn đã học để viết những bài tập làm vănmang tính tổng hợp hơn (VD: viết thư để kể chuyện, giới thiệu cảnh đẹp hoặcbộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về một vấn đề nào đó, )
- Giới thiệu cho các em các cuốn sách hay để các em đọc bổ trợ thêm kỹnăng sử dụng từ ngữ, cách viết câu văn hay và tiến đến viết được bài văn haytheo yêu cầu (VD: Ngoài các cuốn Tiếng Việt nâng cao, các chuyên đề của NXB
Giáo dục, giới thiệu thêm các cuốn sách khác như: Cuốn "Kinh nghiệm viết văn
miêu tả" của Tô Hoài; "Bồi dưỡng văn tiểu học" của nhà văn Nguyễn Văn Siêu )
- Giới thiệu và hướng dẫn học sinh đọc, tham gia làm bài trong cuốn "Văntuổi thơ", đây là cuốn báo định kỳ 1 tháng 1 lần có nhiều chuyên mục hỗ trợ chohọc Văn - Tiếng Việt rất hay (mới xuất bản hơn 1 năm nay)
V NỘI DUNG BỒI DƯỠNG:
1 Môn Toán: Tập trung vào các chuyên đề sau:
a Chuyên đề về số và dãy số tự nhiên: Gồm các dạng :
- Dạng viết số tự nhiên theo yêu cầu:
+ Viết số tự nhiên từ những chữ số cho trước+ Viết số tự nhiên từ việc xoá bớt 1 số chữ số+ Viết số tự nhiên theo dấu hiệu chia hết và chia có dư
- Dạng các bài toán giải bằng phân tích số
+ Viết thêm (hoặc xoá bớt) một chữ số ở bên phải, bên trái hoặcxen giữa 1 số tự nhiên
+ Các bài toán về số tự nhiên với tổng (hoặc hiệu, hoặc tích) các chữ sốcủa nó
+ Các bài toán về xét chữ số tận cùng của số tự nhiên
- Dạng bài toán về viết thêm số vào dãy số
- Dạng các bài toán về tìm số, số hạng và tính tổng các số hạng của dãy số
- Các bài tập về quan hệ giữa các phần và kết quả của phép tính
- Vận dụng tính chất của phép toán để tính nhanh
- Vận dụng tính chất chia hết để tính nhanh kết quả
- Dạng các bài toán về điền chữ số và dấu phép tính
Trang 7- Dạng các phép tính có kết quả đặc biệt.
Ví dụ: ab x 101 = abab ; abc x 1001 = abcabc
b Chuyên đề về phân số và số thập phân:
- Các bài toán về viết phân số, số thập phân theo yêu cầu
- Các bài toán về cấu tạo phân số, so sánh phân số
- Thực hiện các phép tính trên phân số, số thập phân
- Vận dụng tính chất của phép toán để tính nhanh kết quả
- Giải toán có lời văn về phân số và số thập phân
c Chuyên đề về các bài toán có nội dung hình học:
- Các bài toán về đếm hình,về vẽ hình, cắt, gấp, ghép và xếp hình
- Các bài toán về chu vi, diện tích, thể tích
- Các bài toán về hình học dạng "suy luận có lý"
d Chuyên đề về toán chuyển động đều:
- Các bài toán có 1 động tử
- Các bài toán về 2 chuyển động cùng chiều
- Các bài toán về 2 chuyển động ngược chiều
- Các bài toán về chuyển động trên dòng nước
- Các bài toán về vật chuyển động có chiều dài đáng kể
e Chuyên đề về các bài toán đại lượng tỷ lệ:
Trong chương trình toán tiểu học xuất hiện nhiều cặp đại lượng tỷ lệ thuận
và đại lượng tỷ lệ nghịch
* Đại lượng tỷ lệ thuận:
- Chu vi và độ dài bán kính của hình tròn là 2 đại lượng tỷ lệ thuận
- Chu vi và cạnh hình vuông là 2 đại lượng tỷ lệ thuận
- Nếu chiều rộng (hoặc chiều dài) của hình chữ nhật không đổi thì diện tích
và chiều dài (hoặc chiều rộng) là 2 đại lượng tỷ lệ thuận
- Nếu đáy (hoặc chiều cao) của tam giác không đổi thì diện tích và chiều cao(hoặc đáy) là 2 đại lượng tỷ lệ thuận
- Nếu chiều cao của hình thang không đổi thì diện tích và tổng độ dài của 2đáy là 2 đại lượng tỷ lệ thuận
Trang 8- Trong chuyển động đều, nếu vận tốc (hoặc thời gian) không đổi thì quãngđường và thời gian (hoặc vận tốc) là 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
g Chuyên đề vê các bài toán định tính (suy luận logic)
Đây là dạng toán không đưa vào dạy trong chương trình tiểu học Tuy nhiênđây là nội dung khá lý thú bởi nó vừa mang tính thực tiễn, vừa rèn cho học sinh
tư duy lôgíc Giải các bài toán định tính đòi hỏi học sinh phải có khả năng suyluận tốt, óc quan sát tinh tế, nhạy bén, trí tưởng tượng phong phú Chính vì thế
mà thường trong các cuộc thi học sinh giỏi, thi đố vui về toán học thường códạng toán này
Mỗi bài toán định tính có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, các phươngpháp để áp dụng giải dạng toán này thường là:
- Vận dụng phương pháp lập bảng
- Vận dụng phương pháp sơ đồ grapb
- Vận dụng phương pháp lựa chọn tình huống
- Vận dụng phương pháp suy luận đơn giản
2 Môn Tiếng Việt:
Dựa theo chương trình tiểu học mới, nội dung bồi dưỡng HSG chú trọngvào những nội dung sau:
a Đối với phân môn luyện từ và câu:
- Dạng bài phân biệt từ ghép và từ láy: Chú ý các từ dễ lẫn lộn giữa láy vàghép do hình thức ngữ âm
- Dạng bài phân biệt các kiểu từ ghép: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từghép có nghĩa phân loại
Trang 9- Hiểu nghĩa của từ láy so với từ gốc và cách sử dụng từ láy trong câu.
- Dạng bài phân biệt danh từ, động từ, tính từ
- Dạng bài phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ (lưu ý HS đặt từ đóvào ngữ cảnh cụ thể)
- Dạng bài phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
- Dạng bài tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ cho trước
- Dạng bài về tìm đại từ quan hệ từ cách sử dụng đại từ, quan hệ từ trong câu
- Dạng bài phân biệt các kiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến và sử
dụng các kiểu câu đó trong nói và viết
- Dạng bài điền dấu câu thích hợp và nêu tác dụng của dấu câu đó
- Dạng bài phân biệt câu đơn và câu ghép
- Dạng bài phân tích các vế câu ghép và đặt câu ghép theo mẫu
- Dạng bài tìm chủ ngữ, vị ngữ và thành phần trạng ngữ của câu
- Bài tập về nêu tác dụng của thành phần trạng ngữ trong câu
b Bài tập về cảm thụ văn học:
Rèn luyện để nâng cao năng lực cảm thụ văn học là một trong những nhiệm
vụ cần thiết, đối với mỗi học sinh tiểu học Có năng lực cảm thụ văn học tốt, các
em sẽ cảm nhận được nhiều nét đẹp của văn thơ, được phong phú thêm về tâmhồn, nói viết tiếng Việt thêm trong sáng và sinh động Chính vì vậy để đánh giákết quả học tập của học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở tiểu học, ngoài 2 phần bài tập
và từ ngữ ngữ pháp, làm văn, đề thi còn có một bài tập về cảm thụ văn học Tuyvậy yêu cầu bài tập này chỉ mức độ đơn giản
Để làm được các bài tập ở dạng cảm thụ văn học, bên cạnh sự cảm nhận của
cá nhân học sinh, giáo viên cần hướng dẫn cho các em cách làm từng dạng bài cụthể Từ lớp 3 các em đã làm quen với các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá.Lên lớp 4, lớp 5, các em được tiếp tục nhận biết về cái hay cái đẹp của các biệnpháp nghệ thuật đó qua các bài Tập đọc và một số bài tập về Luyện từ và câu Đểbồi dưỡng cho các em năng lực cảm thụ văn học (tức là nhận ra cái hay cái đẹpcủa nghệ thuật, của nội dung đoạn văn) trước hết thông qua các tiết Tập đọc giáoviên cần giúp các em cảm nhận được cái hay cái đẹp về nội dung cũng như cách
Trang 10dùng từ đặt câu, cách dùng các hình ảnh đẹp, hình ảnh so sánh nhân hóa trongbài Từ đó các em sẽ quen dần với cách cảm thụ một đoạn văn đoạn thơ hay bất
so sánh, nhân hoá, điệp từ điệp ngữ, đã giúp em cảm nhận được nội dung, ýnghĩa đẹp đẽ, sâu sắc, )
3 Viết đoạn văn về CTVH (khoảng 5 - 7 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài.(Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu mở "đoạn" để dẫn dắt người đọc hoặc trả lờithẳng vào câu hỏi chính Tiếp đó, cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài Cuốicùng, có thể kết đoạn bằng 1 câu ngắn gọn để "gói" lại nội dung cảm thụ)
Đoạn văn phải có nội dung diễn đạt một cách hồn nhiên, trong sáng và bộc lộcảm xúc, phải tránh mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả và tránh diễn đạt dài dòng,rườm rà
- Ôn các thể loại: Kể chuyện; tả đồ vật; tả cây cối; tả con vật
Trong chương trình tiểu học mới, ở phân môn tập làm văn của lớp 4,chương trình sách giáo khoa xây dựng rát kỹ, từ việc tìm hiểu về nhân vật (ngoại
Trang 11hình; hành động; lời nói ý nghĩ ) , tìm hiểu về về cốt truyện cho đến xây dựngcác đoạn văn trong bài văn kể chuyện và cách mở bài, kết bài với thời lượngtương đối nhiều vì vậy trong khi bồi dưỡng văn kể chuyện giáo viên nên ra nhiềudạng đề khác nhau để học sinh đựơc luyện tập ( tập trung vào hai dạng chính đó
là kể chuyện được nghe được đọc và kể chuyện sáng tạo)
Đối với thể loại văn tả các em đã được thực hành với văn tả đồ vật; tả câycối; tả con vật Lên lớp 5 các em được học thêm 2 thể loại là văn tả cảnh và tảngười
Đối với thể loại văn viết thư, nên tập trung vào các dạng viết thư để kể, tả,bộc lộ cảm xúc hoặc nêu ý kiến về một vấn đề nào đó.( Ví dụ như: giới thiệu mộtcảnh đẹp của quê em; giới thiệu một cuốn sách hay cho bạn; nêu cảm xúc khiđọc một bài văn bài thơ hay; kể về ước mơ )
* Trong khi dạy tập làm văn, cần hướng dẫn các em cách viết các đoạntrong từng dạng bài cụ thể Ví dụ:
● Văn miêu tả:
1 Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả và viết thật ngắn gọn Có nhiều
cách mở bài khác nhau:
- Mở bài theo cách giới thiệu trực tiếp
- Mở bài theo cách giới thiệu hoàn cảnh xuất xứ của đối tượng
- Mở bài theo cách phát biểu cảm nghĩ
2 Thân bài: Phát triển theo các cách sau:
- Miêu tả lần lượt từng khía cạnh của đối tượng:
VD: Bài tả người (cô Chấm): + Tả ngoại hình
+ Tả việc làm
+ Tả đời sống nội tâm của cô Chấm
- Miêu tả theo trình tự thời gian:
VD: Bài tả cảnh một cơn mưa rào:
+ Tả cảnh bầu trời lúc cơn mưa vừa xuất hiện
+ Tả cảnh lúc trời đổ mưa dữ dội
Trang 12+ Tả cảnh lúc trời ngớt mưa
+ Tả cảnh vật lúc trời quang mây tạnh
- Miêu tả theo trình tự không gian
VD: Bài tả cảnh làng em vào mùa gặt:
+ Cảnh dân làng thu hoạch lúa ở ngoài đồng
+ Cảnh nhộn nhịp trong làng
3 Kết bài:
- Kết bài theo kiểu đánh giá lợi ích của đối tượng
- Kết bài theo kiểu phát biểu cảm nghĩ về đối tượng
● Văn kể chuyện:
1 Mở bài:
- Đối với loại bài kể chuyện được nghe được đọc: Có các cách như:
+ Giới thiệu nhân vật và nội dung định kể
+ Giới thiệu ý nghĩa câu chuyện
+ Giới thiệu hoàn cảnh được đọc câu chuyện
+Giới thiệu bằng cách phát biểu cảm tưởng
- Đối với loại bài kể chuyện sáng tạo: Có các cách như:
+ Giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh câu chuyện
+ Nêu cảm nghĩ về đối tượng định kể
+ Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật
2 Thân bài: Có các cách như:
- Kể theo trình tự thời gian diễn biến câu chuyện
- Kể theo trình tự không gian (chú ý nhiều đến địa điểm diễn ra sự việc)hoặc theo từng khía cạnh của câu chuyện
3 Kết bài: Có các cách như:
- Dùng sự kiện cuối cùng để kết bài ( kết bài tự nhiên )
- Kết bài theo kiểu rút ra ý nghĩa từ câu chuyện đã kể
- Kết bài theo kiểu phát biểu cảm nghĩ, đánh giá
Một số điểm cần lưu ý khi bồi dưỡng nâng cao