Các nhà đầu tư trên thế giới cũng như trong nước đều đứng trước việc ra quyết định là nên đầu tư ở đâu cho đồng vốn của họ sinh lợi, cho dù đó là vốn ODA, FDI hoặc là các nguồn vốn nước ngoài mang tính thương mại khác
Trang 1Chương I : NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ:
1.1 Khái niệm về môi trường đầu tư quốc tế:
Các nhà đầu tư trên thế giới cũng như trong nước đều đứng trước việc raquyết định là nên đầu tư ở đâu cho đồng vốn của họ sinh lợi, cho dù đó là vốn ODA,FDI hoặc là các nguồn vốn nước ngoài mang tính thương mại khác Kinh nghiệm thuhút các nguồn tài chính nước ngoài lẫn trong nước chỉ ra rằng: quyết định của các nhàđầu tư lại phụ thuộc rất nhiều vào môi trường đầu tư Điều đó có nghĩa là đối với nướcngoài, họ sẽ đặt lên bàn hội nghị những thông tin về môi trường đầu tư giữa các nướckhác nhau, sau đó lựa chọn một môi trường đầu tư của một nước có tính cạnh tranhnhất Đối với trong nước, môi trường đầu tư quyết định sức đầu tư của các nhà kinhdoanh Vì vậy, các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam, nơi thường xuyên nóiquá nhiều về “giải pháp” thì giải pháp của mọi giải pháp trong việc thu hút nguồn tàichính vẫn là nỗ lực tạo ra một môi trường đầu tư cạnh tranh nhằm tạo ra một nền kinh
tế cạnh tranh trong việc thu hút các nguồn lực quyết định tăng trưởng và xoá đói giảmnghèo
Theo World Bank 2004, môi trường đầu tư là tập hợp những yếu tố đặc thù
địa phương bao gồm hai thành phần chính là chính sách của chính phủ và các nhân tốkhác liên quan đến qui mô thị trường và ưu thế địa lý
Nói một cách chi tiết hơn, môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, các lợi thế của một quốc gia ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước
Các thành phần này định hình cho các cơ hội và động lực để doanh nghiệp đầu
tư có hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng sản xuất, đồng thời sẽ tác động đến ba khía
cạnh liên quan đến nhà đầu tư là chi phí cơ hội của vốn đầu tư, mức độ rủi ro trong đầu tư và những rào cản về cạnh tranh trong quá trình đầu tư Dựa vào việc cân
nhắc ba khía cạnh này nhà đầu tư sẽ xác định những cơ hội và động lực đầu tư đếnmột quốc gia hay một địa phương nào đó Tất cả những cải cách chính sách từ phíachính phủ chẳng hạn như việc ban hành các Luật, cải cách thủ tục hành chính, rào cảnthuế quan và quyền lợi bảo vệ nhà đầu tư chung qui vẫn là cố gắng tạo ra một môi
Trang 2trường đầu tư ít rủi ro, chi phí cơ hội thấp và ít cản trở nhà đầu tư trong quá trình hoạtđộng mang tính cạnh tranh của họ
1.2 Các bộ phận cấu thành môi trường đầu tư quốc tế:
Mọi hoạt động đầu tư đều có cùng một mục đích là để thu lợi nhuận, vì thếmôi trường đầu tư hấp dẫn phải là một môi trường có hiệu quả đầu tư cao, mức độ rủi
ro thấp Điều này lại chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như: chính sách, cơ chế ưu đãiđầu tư của nước chủ nhà, điều kiện phát triển về cơ sở hạ tầng kinh tế, mức độ hoànthiện về thể chế hành chính - pháp lý, khả năng ổn định về mặt chính trị - xã hội, độ
mở của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống thị trường Các nhân tố trên có mốiquan hệ và tác động qua lại lẫn nhau, vì vậy, để nâng cao chất lượng và hiệu quả củamôi trường đầu tư, nhất thiết phải quan tâm xử lý đồng bộ các nhân tố ảnh hưởng trên
Như vậy, nhìn nhận một cách phân tách vấn đề trong mối quan hệ tổng hòa
giữa các yếu tố, có thể thấy rằng nhân tố chính sách và hành vi chính phủ là thành
phần quan trọng nhất bao trùm và điều chỉnh các khía cạnh khác Thông qua chínhsách và hành vi của chính phủ sẽ tác động rất lớn đến khả năng làm thay đổi chi phí,
rủi ro và rào cản cạnh tranh của các nhà đầu tư Thành phần khác như yếu tố địa lý, văn hóa, qui mô thị trường tác động được coi như là những biến ngoại sinh mà chính
phủ chỉ có khả năng tác động giới hạn Một nước đông dân hơn có khả năng thu hútđầu tư nhiều hơn từ phía cầu thị trường, hoặc một nước nhiều tài nguyên sẽ hấp dẫntốt hơn các nhà đầu tư từ các nước đã phát triển Tuy nhiên, cho dù yếu tố địa lý có ưuthế đến đâu đi chăng nữa thì cũng phải thừa nhận một điều rằng vai trò của chính phủcực kỳ quan trọng trong việc tạo ra một môi trường đầu tư tốt (Easterly và Levine2003) Có thể lấy ví dụ là, Singapore và Hồng Kông là những nước qui mô thị trườngtrong nước nhỏ bé nhưng họ có khả năng rất lớn trong việc thu hút các nguồn tàichính quốc tế; Nhật Bản là một nước ít tài nguyên ngay từ điểm xuất phát nhưng đếnnay lại trở thành một nước có khả năng đầu tư ra các nước khác trên thế giới
Đồng thời, năng lực quản lý của chính phủ sẽ tác động lên môi trường cạnhtranh của các nhà đầu tư thông qua bốn nội dung: Ổn định vĩ mô và an toàn, luật lệ và
cách đánh thuế ( Môi trường chính trị - xã hội, môi trường hành chính, môi trường thương mại - kinh tế, môi trường pháp lý), tài chính và cơ sở hạ tầng (Môi trường tài chính và môi trường cơ sở hạ tầng), và sau cùng là thị trường lao động ( Môi trường lao động) Nếu chính phủ có năng lực phối hợp tốt bốn nội dung này sẽ có khẳ
Trang 3năng kiểm soát những hành vi trục lợi, tạo ra một một độ tin cậy về sự ổn định củachính sách chính phủ, tranh thủ được sự ủng hộ toàn xã hội, và xây dựng những thểchế hiệu quả can thiệp thất bại thị trường Kiểm soát hành vi trục lợi không những cótác dụng làm giảm chi phí cơ hội đầu tư và làm giảm rủi ro trong đầu tư mà còn có tácđộng tích cực đến việc nâng cao tính cạnh tranh trong môi trường đầu tư.
1.3 Tác động của môi trường đầu tư quốc tế đến khả năng thu hút vốn đầu tư 1.3.1 Chính sách và hành vi của chính phủ
1 3.1.1 Môi trường chính trị xã hội:
Kinh tế và chính trị là hai nhóm yếu tố có liên quan mật thiết với nhau Chínhtrị ổn định là điều kiện cho kinh tế phát triển và ngược lại, kinh tế phát triển là yếu tốquan trọng góp phần làm cho chính trị ổn định Chính trị ảnh hưởng đến các việc đầu
tư trước hết là thông qua kinh tế
Dòng vốn quốc tế có xu hướng di chuyển ra khỏi các nước có tình hình chính trị bất ổn, nơi thường xảy ra các cuộc biểu tình của nhân dân và thường xuyên xảy ra
những cuộc đảo chính bất ngờ Những quốc gia có nguy cơ khủng bố cao cũng bị cácnhà đầu tư dần dần rút vốn ra để tập trung đầu tư vào những nước có tình hình chínhtrị - xã hội và an ninh quốc gia được đảm bảo
Lấy một điển hình đó chính là tình hình chính trị bất ổn của Thái đã làm giảmtốc độ tăng trưởng của nền kinh tế kéo theo đó là sự sụt giảm các dự án đầu tư vào đấtnước này 1Điển hình là ngành công nghiệp du lịch, chiếm tới gần 7% GDP và cũng làngành sử dụng nhiều nhân công ở Thái Lan, bị thiệt hại mạnh Năm 2009, ngành dulịch Thái Lan thất thu hơn 200 tỷ Baht do bất ổn chính trị và tình hình trong năm 2010vẫn không mấy khả quan hơn Để khắc phục tình trạng này, ngành du lịch Thái Lanđang nỗ lực thúc đẩy du lịch nội địa để bù đắp sự sụt giảm du khách quốc tế Cácdoanh nhân nước ngoài đang làm ăn tại Thái Lan lo ngại bất ổn chính trị tại Thái Lan
sẽ bùng phát trở lại và có khả năng kéo dài, làm ảnh hưởng đến kế hoạch làm ăn Vànếu các cuộc biểu tình dẫn tới đối đầu với quân đội và cảnh sát và xung đột leo thangthì sẽ dẫn tới những hậu quả khó lường Đây cũng chính là nhân tố khiến các nhà đầu
1 Thông tin lấy về từ thai-lan.htm
Trang 4http://vneconomy.vn/20100319094141569p0c99/bat-on-chinh-tri-de-doa-kinh-te-tư chuyển hướng đầu http://vneconomy.vn/20100319094141569p0c99/bat-on-chinh-tri-de-doa-kinh-te-tư từ Thái Lan sang các nước có tình hình chính trị - xã hội ổnđịnh hơn, như Việt Nam.
Ngược lại, với nền chính trị ổn định, Singapore đã thu hút được các nhà đầu tưnước ngòai và cũng lập kỷ lục mới khi lượng FDI đổ vào khoảng 37 tỷ USD
Một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hút đầu tư nước ngoài là thể chế chính trị của các quốc gia Khi các chính phủ thay thế nhau thì có thể dẫn tới sự
thay đổi đáng kể về chính sách kinh tế Một chính phủ đương nhiệm cũng có thể từ bỏđường lối và chính sách cũ Quốc gia theo thể chế đa Đảng hay một Đảng duy nhất cótác động rất lớn đến hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài tại quốc gia đó Thể chếchính trị quyết định đường lối phát triển của một quốc gia, thay đổi đường lối chính trị
có thể làm thay đổi các chính sách ưu đãi dành cho nhà đầu tư
Là một trong những yếu tố quan trọng của chính trị có ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp nước ngoài, tính hiệu quả của sự giúp
đỡ từ phía các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến
hiệu quả kinh doanh của các công ty kinh doanh đầu tư nước ngoài Đó là cách làmviệc hiệu quả của hải quan, các thông tin đầy đủ về thị trường và các nhân tố khácthuận lợi cho hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp Thực tế bộ máy nhà nước làyếu tố quan trọng có tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp Các nhà kinh doanhthường xem xét bộ máy nhà nước của quốc gia đầu tư rồi mới cho hoạt động kinhdoanh Đó là yếu tố quan trọng và thực tế các chính sách hoạt động và làm việc của
bộ máy nhà nước có quyết định đến hoạt động đầu tư và kinh doanh của các doanhnghiệp kinh doanh quốc tế
Một lần nữa, Thái Lan là một ví dụ điển hình cho vấn đề này 2 Các cuộc đảochính diễn ra thường xuyên và kéo dài làm cho các nhà đầu tư nước ngoài lo ngại khiđầu tư vào Thái Lan bởi rủi ro mất vốn là rất lớn Bên cạnh đó, chế độ đa đảng ở Tháicũng gây cản trở cho các nhà đầu tư Việc tranh giành quyền lực giữa các Đảng pháinày là nguyên nhân chính gây ra các cuộc đảo chính, thay đổi đường lối thể chế cầmquyền không có lợi cho đầu tư
1.3.1.2 Môi trường pháp lý và hành chính:
2 Thông tin lấy về từ thai-lan.htm
Trang 5Môi trường pháp lý ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư thông qua tính đầy đủ
và sự đồng bộ của hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật khác nhau tác động khácnhau đối với các hoạt động kinh doanh, sự thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật trongmột quốc gia sẽ tạo ra nhiều kẽ hở mà doanh nghiệp có thể tận dụng.Và dĩ nhiên điềunày sẽ thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài nhưng có ảnh hưởng không tốtđến thu nhập và quyền kiểm soát của chính quyền nước tiếp nhận đầu tư
Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt độngkinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấutới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ đó Những luật mới thường đưa ra những trởngại và thách thức mới Những nhà kinh doanh quốc tế luôn phải ở vào tư thế sẵnsàng đối phó với những thử thách mới, cơ hội mới khi có luật mới ban hành cùng vớinhững thay đổi thường xuyên và nhanh chóng trong các tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội,
và các tiêu chuẩn về pháp luật Một thị trường đã bị đóng có thể đột nhiên được mởcửa v.v… do sự thay đổi của luật pháp
Các doanh nghiệp nước ngoài luôn ưu tiên cho các quốc gia có môi trườngpháp lý minh bạch, công khai 3Sự thiếu minh bạch cũng đồng nghĩa với tỉ lệ thamnhũng của quốc gia cao làm cho các nhà đầu tư lo ngại khi tiến hành kinh doanh Chiphí kinh doanh sẽ lớn hơn làm giảm lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh
Khả năng thực thi pháp luật và khả năng của pháp luật bảo vệ quyền lợi củacác nhà đầu tư của quốc gia được đầu tư càng mạnh thì vốn đầu tư thu hút dược càngnhiều, tạo ra sự an tâm cho nhà đầu tư Một môi trường pháp lý chặt chẽ kết hợp vớicác thủ tục hành chính hải quan đơn giản, là yếu tố quan trọng nhất giúp cho nguồnvốn đầu tư nước ngoài của quốc gia ngày càng tăng
Việc tạo lập môi trường hành chính hiệu quả cũng là yếu tố mà các nhà đầu
tư rất quan tâm và tìm hiểu trước khi quyết định đầu tư vào một quốc gia khác Xây
dựng các thể chế công hiệu quả nhằm khắc phục các thất bại thị trường cũng góp
phần cải thiện môi trường đầu tư Phân cấp trong thu hút đầu tư và tăng cường nănglực điều hành của chính phủ địa phương, xây dựng một chính phủ điện tử là ba cáchtiếp cận để tạo ra các thể chế hiệu quả Chính phủ trung ương có thể thiết kế các chínhsách tốt đẹp nhưng chính phủ địa phương sẽ lại là chủ thể thực hiện những chính sách
3 http://vn.360plus.yahoo.com/hacker_vuathegioiao8x/article?mid=48&fid=-1
Trang 6này Chính phủ địa phương lại bao gồm nhiều thể chế khác nhau và những khuyếtđiểm của từng thể chế có thể làm nản lòng các nhà đầu tư Năng lực của các thể chếđịa phương bị giới hạn trong quá trình triển khai chính sách Giới hạn này bao gồmcán bộ tác nghiệp yếu kém, thể chế thiếu thông tin, thể chế không được dân chúng vàcác nhà đầu tư ủng hộ do những hành vi thao túng trục lợi và việc cung cấp dịch vụcông kém hiệu quả Chính phủ trung ương có thể tạo ra những phân cấp cho chínhphủ địa phương trong quá trình thu hút vốn đầu tư Sự phân cấp này tạo ra lợi ích làchính phủ địa phương dễ dàng tiếp cận nhanh chóng với các nhà đầu tư Nhưng cũngchính sự phân cấp này lại tạo ra một chi phí lớn đó là khả năng kiểm soát cân đối lợiích quốc gia sẽ bị yếu đi khi mà các địa phương khuyến khích các nguồn đầu tư theokiểu “tâm lý bầy đàn” Có nghĩa là từng địa phương có nhiều dự án đầu tư hơn dophân cấp, nhưng có thể tổng hợp các dự án đầu tư này đã làm mất cân đối giữa cung
và cầu trong tiêu thụ sản phẩm cũng như nguồn lực ở phạm vi quốc gia Như vậy mộtthể chế hiệu quả cấp địa phương yêu cầu vừa phải triển khai tốt các chính sách khuyếnkhích đầu tư của chính phủ trung ương và đồng thời phù hợp với các điều kiện đặc thùcủa địa phương
1.3.1.3 Môi trường thương mại - kinh tế:
Chính sách kinh tế: sự tin cậy về sự ổn định chính sách của chính phủ rất cần
thiết cho những định hướng đầu tư của các nhà đầu tư Điều này bởi lẽ khi nhà đầu tư
ra quyết định sẽ không chỉ dựa vào những luật lệ và qui định hiện tại của chính phủnước mình đầu tư, họ còn dự báo tính ổn định và nhất quán những luật lệ và qui địnhnày trong tương lai như thế nào Sự không chắc chắn về hành vi và chính sách củachính phủ sẽ khiến cho các nhà đầu tư nước ngoài trở nên nghi ngờ vì bất kỳ một dự
án nào cũng được mong đợi duy trì một cách ổn định và hiệu quả trong suốt vòng đời
dự án Do đó nếu không có một sự đảm bảo sự nhất quán và ổn định của chính phủtrong các quyết định chính sách thì cho dù một nước giảm lãi suất thấp hơn các quốcgia khác nhưng nếu có những bất định về chính sách thì cũng không thể huy độngđược dòng tài chính nước ngoài
Một khía cạnh khác cần được xem xét, đó là tùy động cơ của chủ đầu tư nướcngoài mà có thể có các yếu tố sau của môi trường kinh tế ảnh hưởng đến dòng vốnFDI:
Trang 7Các chủ đầu tư có động cơ tìm kiếm thị trường sẽ quan tâm đến các yếu tố như
dung lượng thị trường và thu nhập bình quân đầu người; tốc độ tăng trưởng của thịtrường; khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới; các sở thích đặc biệt củangười tiêu dùng ở nước nhận đầu tư và cơ cấu thị trường
Bên cạnh thị trường trong nước, các chủ đầu tư nước ngoài ngày càng quantâm nhiều hơn đến khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới của hàng hóa sảnxuất ra tại nước nhận đầu tư
Các chủ đầu tư tìm kiếm nguồn nguyên liệu và tài sản sẽ quan tâm đến tài
nguyên thiên nhiên; lao động chưa qua đào tạo với giá rẻ; lao động có tay nghề; côngnghệ, phát minh, sáng chế và các tài sản do doanh nghiệp sáng tạo ra (thươnghiệu, ); cơ sở hạ tầng phần cứng (cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp năng lượng,mạng lưới viễn thông)
Không phải lúc nào các chủ đầu tư nước ngoài cũng đem công nghệ cùng vớivốn đi đầu tư ở các nước khác Bản thân họ cũng kỳ vọng tìm được những công nghệnghệ, phát minh, sáng chế và các tài sản mới do doanh nghiệp ở nước nhận đầu tưsáng tạo ra và sở hữu độc quyền Điều này đặc biệt đúng với các dòng vốn FDI chảygiữa các nước công nghiệp phát triển với nhau
Các chủ đầu tư tìm kiếm hiệu quả sẽ chú trọng đến chi phí mua sắm các nguồn
tài nguyên và tài sản được đề cập ở phần trên, có cân đối với năng suất lao động; cácchi phí đầu vào khác như chi phí vận chuyển và thông tin liên lạc đi/ đến hoặc trongnước nhận đầu tư; chi phí mua bán thành phẩm; tham gia các hiệp định hội nhập khuvực tạo thuận lợi cho việc thành lập mạng lưới các doanh nghiệp toàn khu vực
Chẳng hạn, Bộ Kinh tế Công nghiệp Nhật Bản (METI) cho rằng các nhà đầu
tư Nhật Bản đánh giá về khả năng thu hút đầu tư của một nước dựa trên 3 tiêu chí:
Giá nhân công lao động thấp hơn so với các nước khác có cùng điều kiệnkinh tế - xã hội
Tình hình xuất khẩu sản phẩm sang nước thứ ba có mức tăng trưởng caohay không Tiêu chí này đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường thế giới của sảnphẩm quốc gia
Cơ hội tăng trưởng của thị trường nội địa càng cao càng chứng tỏ sức hútcủa thị trường đối với người tiêu dùng trong nước và quốc tế
Trang 81.3.1.4 Môi trường tài chính
Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hóa ngày nay, mở cửa nền kinh thế để thuhút vốn đầu tư là chìa khóa dẫn đến thành công của các quốc gia, không phân biệt làgiàu hay nghèo Tuy nhiên, số lượng vốn thu hút nhiều hay ít còn tùy thuộc vào mức
độ mở cửa của nền kinh tế, đặc biệt là thị trường tài chính rộng hay hẹp và các chỉ tiêuđánh giá nền tài chính quốc gia: cán cân thương mại quốc tế, cán cân thanh toán quốc
tế, nợ quốc gia, tỉ lệ lạm phát…
Chẳng hạn như yếu tố tỉ lệ lạm phát: ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đầu tưcủa các doanh nghiệp Quốc gia có tỉ lệ lạm phát cao, không ổn định kéo theo sự mấtgiá của đồng tiền và tỷ giá hối đoái không ổn định làm cho khả năng chuyển đổi củađồng tiền kém thì tỉ lệ đầu tư nước ngoài không cao và ngược lại Các doanh nghiệp ítkhi chọn môi trường có tỉ lệ lạm phát cao vì khi đó, giá của hàng hóa nguyên vật liệutăng, chi phí kinh doanh tăng làm giảm lợi nhuận Bên cạnh mặt tiêu cực lạm phát caocũng có tác động tích cực làm tăng nhu cầu về bất động sản, chứng khoán, vàng…- vìtâm lý bất ổn về giá trị đồng tiền của người tiêu dùng, kéo theo sự phát triển tăng vọtcủa các thị trường này thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư
Ngoài ra, cón một số yếu tố khác đóng góp vào môi trường tài chính ảnhhưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư như:
Các chính sách tài chính: chính sách thu chi tài chính, lãi suất, chuyển lợinhuận về nước…
Vấn đề cân đối ngoại tệ để đảm bảo nhập khẩu phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của nhà đầu tư
Tỷ giá hối đoái và khả năng điều tiết của nhà nước
Khả năng tự do chuyển đổi của đồng tiền
Hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng
Sự hoạt động của các ngân hàng tài chính: thị trường chứng khoán, bất độngsản
…
Nhìn chung, Nhà nước có chức năng quản lý và điều tiết mọi hoạt động thịtrường tài chính, nơi diễn ra các hoạt động tài chính liên quan đến vận động nguồn
Trang 9vốn trong xã hội Nhà nước tác động vào thị trường tài chính dựa trên 3 mặt : tạo môi trường pháp lý và môi trường kinh tế của sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính đồng thời giám sát hoạt động của thị trường tài chính Môi trường có tốt,
ổn định thì nguồn vốn mới sống khỏe và phát triển tốt được Đầu tư của nhà nước, sựtăng giá của nhà nước vào kinh tế sẽ làm tăng đầu tư tư nhân
Thông qua việc sử dụng tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ, có thể kíchthích lòng tin, tính lạc quan của nhà đầu tư Trong đó, lạm phát là biện pháp hữu hiệutrong việc kích thích sự tăng giá cả của thị trường Để bù đắp thiếu hụt ngân sách, chủtrương phát hành tiền hoặc phát hành trái phiếu, tăng khả năng vay mượn từ các ngânhàng thương mại, tăng lượng cung tiền nhằm giảm rủi ro đầu tư đồng thời tăng cườngkhả năng dự đoán chi phí cơ hội cho việc đầu tư
1.3.1.5 Môi trường cơ sở hạ tầng:
Một đất nước có cơ sở hạ tầng tốt không những giúp đẩy mạnh khả năng pháttriển kinh tế của quốc gia mà còn làm tăng mức độ hấp dẫn đầu tư từ các doanhnghiệp nước ngoài
Chẳng hạn, hệ thống giao thông thuận tiện giúp cho nhà đầu tư an tâm hơn khitiến hành đầu tư kinh doanh với mạng lưới giao thông tiện lợi, các nhà đầu tư sẽkhông bỏ ra những khoản chi phí “thừa” để chi trả cho công việc vận chuyển tốn kém
và những khoản phát sinh do trễ hẹn hợp đồng do hệ thống yếu kém mang lại
Bên cạnh đó, hệ thống thông tin liên lạc, mạng internet, mạng dcom tốt sẽtạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu tư, đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin hiệnnay, chỉ cần một sự chậm trễ hoặc gián đoạn trong thông tin có thể gây tổn thấ hàng tỉđồng cho các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh
1.3.1.6 Môi trường lao động:
Một trong những yếu tố góp phần đáng kể tạo nên tính hấp dẫn cho môitrường đầu tư là nguồn lao động tiềm tàng mỗi quốc gia Nguồn lao động có ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư tạimột quốc gia
Khi đánh giá về nguồn lao động người ta xem xét dưới hai góc độ: số lượng vàchất lượng nguồn lao động Các yếu tố sử dụng để đánh giá nguồn lao động như:
Số lượng người lao động
Trang 10 Chất lượng nguồn lao động.
Trình độ người lao động
Mức lương và đạo đức nghề nghiệp của người lao động
Một quốc gia có lượng cung lớn về nhân công với mức lương thấp thì có lợithế trong việc thu hút các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động với kỹ năng thấpnhưng lại gặp bất lợi đối với việc thu hút những ngành sản xuất sản phẩm tinh vi, đòihỏi kỹ năng cao
Một quốc gia có nguồn lao động với chất lượng cao nhưng giá cả nhân côngquá cao thì chưa chắc đã hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Quốc gia được coi là có lợithế cạnh tranh về nguồn lao động nếu số lượng và chất lượng nguồn lao động tại quốcgia thoả mãn được nhu cầu của nhà đầu tư và chi phí cho nhân công hợp lý
Nói một cách khác là nhà đầu tư sẽ lựa chọn quốc gia có nguồn lao động phùhợp với nhu cầu của họ và mức chi phí cho việc sử dụng lao động là thấp nhất Chính
vì vậy, các quốc gia cần xem xét nhu cầu về nguồn lao động của nhóm các nhà đầu tư
mà quốc gia mong muốn thu hút có các chính sách và biện pháp nhằm phát triểnnguồn lao động cho phù hợp
1.3.1.7 Môi trường quốc tế:
Ngày nay, tiêu chí hợp tác của các quốc gia là bình đẳng, hai bên cùng có lợi,quốc gia có càng nhiều mối quan hệ càng có lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tưnước ngoài Quan hệ giữa hai nước (chủ nhà và nước đầu tư) càng thân thiện, càngkích thích các nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư sang nhau và ngược lại Với mối quan hệngoại giao rộng rãi của chính phủ, thông tin về môi trường đầu tư sẽ được nhiềudoanh nghiệp nước ngoài biết đến, tăng khả năng thu hút vốn
Trên thực tế, vấn đề đầu tư chuyển vốn giữa hai nước phụ thuộc phần lớn vàomối quan hệ giữa hai nước ấy Thông thường, nước chủ nhà thường có độ tin cậy caođối với những nước đầu tư mà họ có quan hệ gắn bó, khăng khít, đã hiểu về nhau từtrước Sự mạo hiểm trong vấn đề đầu tư đôi khi có thể dẫ đến những rủi ro nhất định.Chính vì thế, giải pháp an toàn luôn được đề cao trong kinh doanh, nhất là đối vớiviệc luân chuyển dòng vốn ra nước ngoài Đã đầu tư thì phải có lời, phải có lợi nhuận.Không nhà đầu tư nào, không một nước nào lại muốn đầu tư vào một nơi mà họ chưabiết chắc, chưa tìm hiểu rõ
Trang 11Ngoài ra, việc gia nhập các khối kinh tế : WTO, ASEAN, AFTA, APEC… cácquốc gia dễ dàng thiết lập mối quan hệ thương mại với thế giới khi ngày càng nhiều
sự ưu đãi dành cho doanh nghiệp bởi nguyên tắc MFN và GSP
Nguồn viện trợ ODA thông qua các hiệp định song phương và đa phươngngày càng tăng là do các quốc gia tăng cường mở cửa nền kinh tế với thị trường bênngoài, tận dụng triệt để các mối quan hệ với các nước trên thế giới
-Tóm lại, bản thân chính phủ mỗi quốc gia cần có những sự chuẩn bị và đầu tư
chu đáo để “nuôi dưỡng” và phát triển môi trường đầu tư của quốc gia mình Nhữngnước có tiềm lực phát triển kinh tế, hệ thống luật pháp chính sách về đầu tư quốc tếhoàn chỉnh, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, minh bạch, bình đẳng và thông thoáng chohoạt động đầu tư kinh doanh của các nhà đầu tư Quốc tế sẽ là nơi nguồn vốn tập trungnhiều nhất Đồng thời các nhà đầu tư cũng sẽ tránh xa những nước có sự bảo hộ củanhà nước và môi trường đầu tư xấu Theo Báo cáo tổng quan triển vọng đầu tư thếgiới WIPS (World Investment Prospects Survey) các nền kinh tế mới nổi nhờ có tiềmlực tài chính tốt, tỷ lệ giới trẻ cao sẽ hỗ trợ tăng trưởng lâu dài nên càng thu hút giớiđầu tư quốc tế và các công ty xuyên quốc gia TNCs Từ đó sẽ làm cho lượng vốnchuyển từ các nước đã phát triển lâu dài và đang có xu hướng chững lại sang các nước
có nền kinh tế mới nổi
Điển hình như FDI của Hàn Quốc trong 7 tháng đầu năm 2009 tăng 32% sovới cùng kỳ năm trước Hàn Quốc đang tiếp tục tạo dựng môi trường "ngoại thươngthân thiện" thông qua nhiều biện pháp khuyên khích đầu tư nước ngoài Cụ thể, chínhphủ miễn hoàn toàn thuế thuê đất cho khu vực có vốn đầu tư nước ngoài để sản xuấtvật liệu và phụ tùng máy móc Trong số 5 địa điểm thu hút FDI lớn nhất thế giới, thìcác nền kinh tế mới nổi chiếm tới 4, đó là Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Nga Từ năm
2007 đến nay, FDI vào Trung Quốc mỗi năm đạt khoảng 87 tỷ USD và chiếm khoảng6% tổng FDI toàn cầu Trong cuộc khảo sát về triển vọng đầu tư do Hội nghị Liênhợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) công bố ngày 7/2009, có 240 công
ty đa quốc gia TNCs khẳng định Trung Quốc vẫn là điểm đến hàng đầu cho FDI đứngtrên cả Mỹ, Brazil và Nga.4
4 Tham khảo từ http://m.tin247.com/nhung_ky_luc_moi_cua_fdi_toan_cau-3-60575.html
Trang 12Bên cạnh những chính sách mà chính phủ có thể tác động lớn đến các khíacạnh để tạo lập một môi trường đầu tư thuận lợi, vẫn có những khía cạnh mà chínhphủ chỉ có thể tác động trong một giới hạn nhất định:
1.3.2 Các nhân tố khác:
1.3.2.1 Quy mô thị trường
Bên cạnh việc cải cách chính sách, xây dựng các bộ luật nhằm khuyến khíchđầu tư, Chính phủ còn có thể tác động vào qui mô thị trường, chẳng hạn như bằngcách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khuyến khích và mở rộng các dự án đầu tư tiềm năngđồng thời hạn chế những ngành không cần thiết điều chỉnh mạnh cơ cấu đầu tư và
cơ cấu lao động trong từng ngành, từng lĩnh vực theo hướng chiến lược phát triển củaquốc gia để có thể phát huy được lợi thế so sánh và đẩy mạnh sự hiệu quả của nềnkinh tế
Điều này góp phần tạo nên những đặc trưng riêng cho dòng vốn đầu tư nướcngoài thu hút vào quốc gia sở tại Chẳng hạn như:
Mỹ: các dòng vốn thường tập trung vào thị trường Tài chính, ngân hàng vàcác thị trường tiềm năng như dược, công nghệ thân thiện môi trường
Ấn Độ: Vốn đầu tư thường đổ vào khu vực phi tài chính, công nghiệp
Đức: Dòng vốn đi vào khu vực tài chính và phi tài chính
Australia: Vốn đầu tư vào lĩnh vực khai khoáng và công nghiệp nặng
Mexico: Dòng vốn chủ yếu chảy vào khu vực công nghiệp nhẹ
Canada: Vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực dầu mỏ và năng lượng
1.3.2.2 Lợi thế địa lý:
Tài nguyên: Các quốc gia có tài nguyên phong phú dồi dào đang là tâm diểm
chú ý cho các nhà đầu tư hiện nay Khi nguồn tài nguyên trong nước ngày càng khanhiếm, các doanh nghiệp sẽ chuyển hướng sang những nơi có tài nguyên chưa đượckhai thác nhiều do thiếu vốn, công nghệ… Có thể nói tài nguyên mang lại cho nướctiếp nhận đầu tư và doanh nghiệp đi đôi nhiều lợi ích
Đối với nước tiếp nhận đầu tư, việc này góp phần tăng trưởng nền kinh tế,giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động
Trang 13Đối với doanh nghiệp đầu tư thì nguồn nguyên liệu dồi dào cùng với giá nhâncông rẻ là 2 yếu tố làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
Vị trí địa lý: giúp nhà đầu tư tận dụng được yếu tố này để phát triển thuận lợi
lĩnh vực mà mình muốn đầu tư Do đó, nhà đầu tư có sự lựa chọn cho việc mình sẻđầu tư ở đâu, vùng lãnh thổ nào sẽ thích hợp với kế hoạch đầu tư của mình
1.3.2.3 Môi trường văn hóa:
Môi trường văn hóa có tác động mạnh đến hoạt động đầu tư Nhà đầu tư muốnthành công ở một môi trường kinh doanh trước hết cần nghiên cứu các phong tục, tậpquán tín ngưỡng tại nơi muốn đầu tư Đối với một số quốc gia vấn đề tôn giáo tínngưỡng được xem là một yếu tố hết sức thiêng liêng, giống như một lẽ sống đối với
họ Chính vì vậy người dân nơi đây khó có thể chấp nhận những hành động tổn hạiđến tôn giáo tín ngưỡng của họ hay chấp nhận một tôn giáo mới Điều này đã làm chocác nhà đầu tư nước ngoài càng e ngại kho đầu tư vào các nước này
Ngôn ngữ là yếu tố thứ hai trong môi trường văn hóa tác động đến thu hút đấu
tư Một số quốc gia có ngôn ngữ là tiếng nói chung có khả năng thu hút vốn nhiều hơncác quốc gia có ngôn ngữ riêng Khác biệt về ngôn ngữ là rào cản vô hình giữa nướcđầu tư và nước đi đầu tư, việc bất lợi này gây ảnh hưởng không nhỏ cho các nhà đầu
tư khi muốn tìm hiểu môi trường kinh doanh mới: tốn nhiều thời gian tìm hiểu , tốnchi phí …
Một số nhà đầu tư còn gặp khó khăn ở các nước có truyền thống lịch sử vănhóa lâu đời, doanh nghiệp nước ngoài khó có thể xâm nhập vào thị trường luôn đề caotinh thần dân tộc
1.4 Các chỉ tiêu đo lường đối với môi trường đầu tư quốc tế:
1.4.1 Chỉ tiêu Chính sách phát triển kinh tế
Các nhà đầu tư vào Việt Nam đánh giá môi trường qua chỉ tiêu các chính sáchphát triển kinh tế tự nhiên Các chính sách phát triển kinh tế tự nhiên ở đây được hiểu
là các hành động, các việc làm của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế đặc biệt
là các chính sách kinh tế có liên quan đến việc đầu tư từ nước ngoài.Và các chính sáchkinh tế này thường bị chi phối từ các chính đảng, nhóm lợi ích có quyền lực trongnước, các cơ quan quốc tế như quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng thế giới hay tổ chứcthương mại thế giới
Trang 14Trong các chính sách phát triển kinh tế có chính sách kinh tế vĩ mô, các chínhsách điều tiết hoạt động kinh tế và chính sách đối ngoại Các chính sách kinh tế vĩ mô
là các chính sách kinh tế nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô và đạt trạng thái toàndụng lao động, trong đó có hai chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng là chính sách tàichính và chính sách tiền tệ Tuy nhiên, các chính sách vĩ mô lại thường bị ảnh hưởngbởi các chính sách thương mại như như các chính sách về quota, thuế quan xuất nhậpkhẩu
Ngoài ra còn có các chính sách điều tiết hoạt động kinh tế , các chính sách này
có mục tiêu là điều chỉnh các hoạt động kinh tế vì những lý do nhất định, chẳng hạnnhư bảo hộ cho doanh nghiệp nhà nước hay chống độc quyền, bảo vệ lợi ích củangười tiêu dùng Chính sách này có thể bao gồm các biện pháp hành chính như luật vàquy định, hoặc bao gồm các biện pháp kinh tế dựa vào lãi suất, thuế, thuế quan
Phần mà các doanh nghiệp nước ngoài chú ý nhất khi đầu tư vào Việt Nam
là các chính sách đối ngoại Các chính sách kinh tế đối ngoại này liên quan đến việc
mở cửa nền kinh tế cũng như từ khi Việt Nam gia nhập WTO, nó bao gồm các chính sách thương mại, chính sách đối với tài khoản vốn Tại Việt Nam thì trước đây các chính sách phát triển kinh tế chưa được chú trọng Tuy nhiên, từ lúc gia nhập WTO, chính phủ đã ưu tiên từng bước các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sang Việt Nam Và cũng từ các chính sách này, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia mà các nhà đầu tư ưu tiên tìm đến nhất.
1.4.1.1 Chính sách thương mại: chính sách này có ảnh hưởng rất lớn đến quyết
định lựa chọn điểm đầu tư FDI
- Chính sách thương mại bao gồm các công cụ như: thuế quan, hạn ngạchthương mại, giấy phép, hạn chế xuất nhập khẩu tự nguyện…
- Chính sách thương mại ở các nước sẽ điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu,giao dịch thương mại quốc tế ở mỗi nước Do đó nếu chính sách thương mại địnhhướng theo đuổi chiến lược phát triển sản xuất trong nước để thay thế nhập khẩu sẽthu hút được nhiều FDI vào sản xuất các hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu trong nước
- Chính sách thương mại mà thông thoáng về thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,trợ cấp xuất khẩu…sẽ bảo đảm khả năng xuất - nhập khẩu các máy móc thiết bị,nguyên liệu sản xuất, cũng như sản phẩm, tức bảo đảm sự thuận lợi, kết nối liên tục
Trang 15các công đoạn hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.Trong đó, công cụthuế quan có tác động mạnh mẽ nhất, là nhân tố đáng chú ý của các chủ đầu tư trướckhi quyết định đầu tư vào quốc gia.
Thuế quan: là thuế xuất nhập khẩu Nếu nhà nước điều chỉnh thuế xuất khẩu
giảm đồng thời tăng thuế nhập khẩu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuấttrong nước phát triển, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư Bởi lẽ, nó đồng nghĩa vớiviệc các nhà đầu tư có thể đạt được lợi nhuận cao hơn từ việc giảm thuế và sẽ ngănchặn được sự gia nhập hàng hóa từ các thị trường khác do bị đánh thuế cao hơn, tăngsức cạnh tranh cho hàng hóa nhà đầu tư Nhờ đó nguồn vốn FDI tăng lên
Về giấy phép: Ví dụ năm 1991, Chính phủ Ấn Độ đã chính thức huỷ bỏ sự kiểm soát hành chính đối với các ngành công nghiệp Việc cấp giấy phép cho các ngành công nghiệp năm 1951 đã được huỷ bỏ hoàn toàn trừ một số ngành như năng lượng nguyên tử, đường sắt, sản xuất rượu, hoá chất độc hại, thiết bị cháy nổ, thuốc lá, thiết bị quốc phòng
Năm 1994 Chính phủ tiến hành tự do kiểm soát ngoại hối, thời hạn phê chuẩn đầu tư nước ngoài giảm từ 90 ngày xuống chỉ còn 4 đên 6 tuần.
Năm 1998, RBI [Reserve Bank of India] thông báo đơn giản hoá hoá các thủ tục phê chuẩn tự động các dự án FDI, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong các hoạt động giao dịch ngoại hối. 5
1.4.1.2 Chính sách tư nhân hóa: liên quan đến việc cổ phần hóa, bán lại các
công ty Những nước cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào quá trình tưnhân hóa sẽ tạo cho các nhà đầu tư nước ngoài nhiều cơ hội, nhiều sự lựa chọn hơntrước khi quyết định đầu tư., tư nhân hóa có khả năng tạo ra lợi nhuận cao, hấp dẫncác nhà đầu tư nước ngoài
1.4.1.3 Chính sách tiền tệ : giải quyết được các vấn đề chống lạm phát và ổn
định tiền tệ Trong đó, chính sách lãi suất và tỷ giá tác động trực tiếp đến dòng chảycủa FDI với tư cách là những yếu tố quyết định giá trị đầu tư và mức lợi nhuận thuđược tại một thị trường xác định
Việc xem xét sự vận động của vốn nước ngoài ở các nước trên thế giới cho thấy,dòng vốn đầu tư dài hạn, nhất là FDI đổ vào một nước thường tỷ lệ thuận với sự gia
5 Tham khảo từ http://ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=18&nid=8469
Trang 16tăng lòng tin của các chủ đầu tư, đồng thời lại tỷ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suấttrong - ngoài nước, trong - ngoài khu vực Nếu độ chênh lệch lãi suất đó càng cao, tưbản nước ngoài càng ưa đầu tư theo kiểu cho vay ngắn hạn, ít chịu rủi ro và hưởng lãingay trên chỉ số chênh lệch lãi đó Hơn nữa, khi mức lãi suất trong nước cao hơn mứclãi suất quốc tế, thì sức hút với dòng vốn chảy vào càng mạnh Tuy nhiên, đồng nghĩavới lãi suất cao là chi phí trong đầu tư cao, làm giảm đi lợi nhuận của các nhà đầu tư Một tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế ở từnggiai đoạn thì khả năng thu lợi nhuận từ xuất khẩu càng lớn, sức hấp dẫn với vốn nướcngoài càng lớn Một nước có mức tăng trưởng xuất khẩu cao sẽ làm yên lòng các nhàđầu tư vì khả năng trả nợ của nước đó được bảo đảm hơn, độ mạo hiểm trong đầu tư
sẽ giảm xuống Chính sách tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá các tài sản ở nước nhậnđầu tư, giá trị các khoản lợi nhuận các chủ đầu tư thu được và năng lực cạnh tranh củacác hàng hóa xuất khẩu của các chi nhánh nước ngoài Một nước theo đuổi chính sáchđồng tiền quốc gia yếu sẽ có lợi trong việc thu hút đầu tư nước ngoài và xuất khẩuhàng hóa Chính vì vậy chính sách này ảnh hưởng đến FDI
Chẳng hạn như chính sách phá giá mạnh mẽ đồng nhân dân tệ của Trung quốc
là một điển hình mạnh mẽ về tác động của chính sách tiền tệ lên hoạt động thu hútvốn đầu tư nước ngoài Phần này sẽ được trình bày tại phần 5, chương I dưới đây
1.4.1.4 Chính sách tài khóa
Sự hỗ trợ tín dụng (ở nhiều nước, Chính phủ đã lập ra các Quĩ hỗ trợ đầu tưnước ngoài để hỗ trợ tín dụng cho các nhà đầu tư, nhất là cho những dự án thuộc diệnkhuyến khích đầu tư), cùng với các dịch vụ tài chính, bảo lãnh của Chính phủ, của các
cơ quan tín dụng xuất khẩu và của các tổ chức tài chính đa phương như Ngân hàng thếgiới (WB) đã, đang và sẽ đóng vai trò to lớn làm tăng dòng vốn nước ngoài, nhất làFDI tư nhân vào các nước và khu vực, (trong đó có Việt Nam nói chung, Hà Nội nóiriêng), đặc biệt vào lĩnh vực hạ tầng Như vậy, một khi các rủi ro giảm xuống, tỷ lệ lợinhuận tăng lên, thì các luồng vốn nước ngoài sẽ đổ vào nhiều và ổn định ngay cả khitốc độ tăng trưởng chung của nước đó chậm lại
Ngược lại, tư bản nước ngoài sẽ thận trọng hơn, thậm chí bỏ chạy nếu nước tiếpnhận đầu tư có "độ tin cậy thấp về tín dụng" - một chỉ số tổng hợp của các yếu tố như:Rủi ro chính trị cao, phát triển kinh tế chậm, xuất khẩu kém, nợ cao và bất ổn địnhkinh tế vĩ mô Khi đó, dù những ưu đãi tài chính rất cao được đưa ra cũng khó hấp dẫn
Trang 17được các nhà đầu tư nước ngoài vốn năng động, thận trọng, luôn mong muốn vàthường có nhiều cơ hội lựa chọn thị trường đầu tư như ý trên toàn thế giới
Chính sách thuế của nước nhận đầu tư cũng thu hút được sự quan tâm rất lớncủa các chủ đầu tư Thu nhiều nhất lợi nhuận từ dự án luôn là mục đích hàng đầu củacác nhà đầu tư nước ngoài Thuế thu nhập doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận của các dự án FDI Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế tiêu thụđặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Nhìn chung các chủ đầu tưđều tìm cách đầu tư ở những nước có các loại thuế thấp
Ví dụ: Hầu hết các nước châu Á đều đưa ra những chính sách cắt giảm thuế hấp dẫn đối với các dự án đầu tư nước ngoài Hàn Quốc miễn giảm thuế 7 năm với doanh nghiệp FDI có vốn trên 50 triệu USD Thái Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3 đến 8 năm, miễn thuế nhập khẩu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với máy móc mà Thái Lan chưa sản xuất được Indonesia miễn thuế nhập khẩu, thuế doanh thu đối với hàng nhập khẩu dùng cho mục đích đầu tư
Những ưu đãi về thuế chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong số các ưu đãi tàichính giành cho đầu tư nước ngoài Mức ưu đãi thuế cao hơn luôn được giành cho các
dự án đầu tư có tỷ lệ vốn nước ngoài cao, qui mô lớn, dài hạn, hướng về thị trườngnước ngoài, sử dụng nhiều nguyên vật liệu và lao động trong nước, tái đầu tư lợinhuận và có mức độ "nội địa hóa" sản phẩm và công nghệ cao hơn
Hệ thống thuế thi hành sẽ càng hiệu quả nếu càng rõ ràng, đơn giản, dễ ápdụng và mức thuế không được quá cao (so với lãi suất, lợi nhuận bình quân, so vớimức thuế chung của khu vực và quốc tế ) Các thủ tục thuế, cũng như các thủ tụcquản lý đầu tư nước ngoài khác, phải được tinh giản hợp lý, tránh vòng vèo nhiềukhâu trung gian, phải công khai và thuận lợi cho đối tượng chịu quản lý và nộp thuế
Tự do hóa đầu tư càng cao càng thu hút được nhiều vốn nước ngoài
Nhìn chung, chính sách tiền tệ và chính sách tài chính có ảnh hưởng quan
trọng đến sự ổn định của nền kinh tế Chính sách này ảnh hưởng đến tốc độ lạm phát,khả năng cân bằng ngân sách của nhà nước, lãi suất trên thị trường Như vậy cácchính sách này ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định đầu tư Các chủ đầu tư đều muốnđầu tư vào các thị trường có tỷ lệ lạm phát thấp Lãi suất trên thị trường nước nhậnđầu tư sẽ ảnh hưởng đến chi phí vốn, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập của các chủ đầu
tư nước ngoài Các mức ưu đãi tài chính - tiền tệ dành cho vốn đầu tư nước ngoài
Trang 18trước hết phải bảo đảm cho các chủ đầu tư tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất trongđiều kiện kinh doanh chung của khu vực, của mỗi nước để khuyến khích họ đầu tưvào trong nước và vào những nơi mà Chính phủ muốn khuyến khích đầu tư.
1.4.1.5 Chính sách liên quan đến cơ cấu các ngành kinh tế và các vùng lãnh thổ :
Mỗi quốc gia có những chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, trong
đó có thể ưu tiên phát triển một số ngành kinh tế và vùng lãnh thổ có tiềm năng Mỗingành, mỗi vùng có những đặc trưng riêng, giúp nhà nước hoạch định các chính sáchkhuyến khích phát triển một cách cụ thể, trọng tâm, tạo điều kiện thuận lợi nhất đểphát triển, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Ví dụ chính sách liên quan đến cơ cấu ngành của Ấn Độ:
Chính sách công nghiệp mới năm 1991 và những điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài thời gian qua của Ấn Độ đều tập trung hướng chủ yếu vào các ngành công nghiệp mũi nhọn và công nghệ cao như viễn thông, bảo hiểm, hàng không, đóng tàu, chế tạo máy bay, năng lượng nguyên tử, nghiên cứu vũ trụ, phát triển đại dương…Điều này khiến Ấn Độ trở thành “văn phòng của thế giới”
Xét trong giai đoạn 1991-2005, cơ cấu FDI theo ngành ở Ấn Độ là như sau: thiết bị điện tử bao gồm cả phần mềm máy tính và hàng điện tử chiếm 16,5%; công nghiệp vận tải 10,34%; ngành dich vụ 9,64%; viễn thông 9,58%; nhiên liệu 8,41%; hoá chất 5,86%; chế biến thực phẩm 3,67%; dược phẩm và chất gây nghiện 3,18%; những lĩnh vực khác như dệt may, công nghiệp giấy và in, khách sạn và du lịch…mỗi ngành chiếm từ 1-1,5% tổng FDI; các ngành chế biến cao su, máy móc thiết bị, phân bón, chế biến sản phẩm thuộc da… mỗi ngành chiếm từ 0,2-0,8 % tổng FDI
Nhờ những chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hướng về công nghệ cao, Ấn
Độ hiện nay là điểm đến của các công ty xuyên quốc gia nổi tiếng như GE, Dupont, Eli Lily, Monsanto, Caterpillar, GM, Hewlett Packard, Motorola, Bell Labs, Daimler Chrysler, Intel, Texas Instruments, Cummins, Microsoft, IBM, Toyata, Misubishi, Samsung, LG, Novartis, Bayer, Nestle, Coca Cola, McDonalds Nhưng đối tác đầu tư nước ngoài chủ yếu ở Ấn Độ là: Môrixơ (chiếm 37,25% tổng số vốn FDI giai đoạn 1991-2005), Mỹ (chiếm 15,8%), Nhật Bản (6,79%), Hà Lan (6,65%), Anh (6,26%), Đức (4,27%), Singapore (3,14%), Pháp (2,55%), Hàn Quốc (2,28%), Thụy Điển (1,98%).
Trang 19Chính sách hướng trọng tâm vào phát triển ngành công nghiệp chế tạo đã khiến tốc độ tăng trưởng của ngành này tăng từ 7,16% trong giai đoạn 1973-1990 lên 8,29% trong giai đoạn 1991-2000 Những chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp chế tạo đã đưa Ấn Độ trở thành một trong ít nhứng nước đang tạo dựng được nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn vững chắc như công nghệ thông tin, đóng tàu, chế tạo máy bay, ô tô, máy công cụ, hoá chất, lọc dầu, dệt may Hơn 70% các mặt hàng xuất khẩu của Ấn Độ là những sản phẩm chế tạo, trong đó khoảng 50% được xuất sang các nước Mỹ, EU, Nhật Bản Ấn Độ còn là một nước mạnh trong một số lĩnh vực như năng lượng nguyên tử, nghiên cứu vữ trụ, phát triển đại dương và là một trong những nước xuất khẩu phần mềm máy tính lớn nhất thế giới Trong những năm 2003-2004, xuất khẩu phần mềm ước tính đạt kim ngạch 12,5 tỷ USD, năm 2005 đạt
35 tỷ USD, và ngành công nghiệp phần mềm và dịch vụ của Ấn Độ lọt vào danh sách
10 ngành công nghiệp hàng đầu của Ấn Độ Tăng trưởng của ngành công nghiệp phần mềm trong giai đoạn 2005-2010 ước tình là 50%/năm và sẽ đóng góp từ 5-7% GDP của đất nước Bên cạnh ngành công nghiệp phần mềm, Ấn Độ cũng nổi tiếng là nước có thế mạnh về các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ hậu cần…
- Cơ cấu vùng đầu tư chịu tác động của những lần điều chỉnh.
Chính sách phân bổ vốn đầu tư theo vùng từ năm 1991, khiến FDI chủ yếu đổ vào các vùng thành phố/đô thị có trên một triệu dân trở lên, kể cả các dự án gây ô nhiễm môi trường và các dự án phát triển công nghệ cao Theo đánh giá của Chính phủ Ấn Độ, Thủ đô Delhi và các vùng cận chiếm tới trên 50% vốn đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ trong giai đoạn 1991-2004, trong đó Maharashtra là điểm đến hấp dẫn nhất (chiếm 17,4% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ), tiếp theo là Delhi (12%), Tamilnadu (8,6%), Karnataka (8,2%), Gujarat (6,5%), Andhra Pradesh (4,6%) Sáu bang này cũng là nơi có mức độ tập trung vốn ĐTNN ở một số ít bang trong tổng số
28 bang ở Ấn Độ phản ánh ảnh hưởng của chính sách phân bổ vùng thu hút đầu tư nước ngoài của đất nước này và hàm ý trong tương lai Chính phủ cẩn phải có sự phân bổ cân đối hơn nữa.
1.4.1.6 Chính sách lao động:
Bao gồm các quy định về tiền lương, bảo hiểm xả hội, bảo hiểm thất nghiệp,chế độ và ưu đãi đối với lao động trong nước và lao động nước ngoài Sự chênh lệch
Trang 20quá lớn về chính sách và chế độ của nhà nước đối với lao động trong nước và nướcngoài sẽ là rào cản lớn trong việc thu hút đầu tư FDI khi các doanh nghiệp không có
đủ điều kiện để sử dụng lao động chất lượng cao từ nước khác Bên cạnh đó, các nhàđầu tư cũng quan tâm đến các điều kiện và yêu cầu khi sử dụng lao động trong nước.việc thu hút nguồn vốn FDI cũng đồng nghĩa với việc nhà nước và lao động phải giảmbớt những lợi ích để mang đến lợi ích nhiều hơn cho doanh nghiệp, từ đó thu hútnguồn vốn FDI tốt hơn
1.4.1.7 Chính sách giáo dục, đào tạo, chính sách y tế :
Các chính sách này sẽ ảnh hưởng đến trình độ học vấn, sức khỏe của ngườilao động Từ đó tác động đến khả năng lao động, khả năng tư duy và điều kiện chămsóc sức khỏe cho người lao động, đồng thời ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhânlực có trình độ cao – một điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
Điển hình như Hàn Quốc thực hiện hoạt động dự báo nhu cầu sử dụng nguồnlao động nhằm chủ động trong công tác đào tạo lao động, đáp ứng nhu cầu lao độngcho thị trường Nước này đã trang bị miễn phí máy tính cho mỗi lớp học, miễn phídạy tin học cho mọi đối tượng Thái Lan có tới 21% sinh viên tốt nghiệp đại học cácngành toán, máy tính Ấn Độ và Trung Quốc đặc biệt chú trọng giáo dục đại học, sốngười tốt nghiệp đại học ở hai nước này chỉ sau Mỹ Đặc biệt, Ấn Độ còn được coi làcái nôi của nguồn nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Các qui định trong các hiệp định quốc tế mà nước nhận đầu tư tham gia ký kết.Ngày nay, các qui định này thường tạo thuận lợi cho FDI vì nó bảo vệ quyền lợi chocác nhà đầu tư, hướng tới không phân biệt các chủ đầu tư theo quốc tịch Điển hìnhtrong các hiệp định quốc tế đó là các cam kết WTO mà các nước thành viên tham giaphải ký kết Việc tham gia vào WTO của nước nhận đầu tư đã giúp mở rộng mối quan
hệ kinh tế quốc tế, hàng hóa được xuất khẩu ra nhiều thị trường Nhờ đó các nước đầu
tư cũng sẽ hường được những lợi ích khi xuất khẩu hàng từ nước nhận đầu tư
Nhìn chung các chủ đầu tư nước ngoài thích đầu tư vào những nước có hànhlang pháp lý, cơ chế, chính sách đầy đủ, đồng bộ, thông thoáng, minh bạch và có thể
dự đoán được Điều này đảm bảo cho sự an toàn của vốn đầu tư
1.4.1.8 Chính sách liên kết kinh tế quốc tế
Bên cạnh thị trường trong nước, các chủ đầu tư nước ngoài ngày càng quantâm nhiều hơn đến khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới của hàng hóa sản
Trang 21xuất ra tại nước nhận đầu tư Trong xu thế tăng cường liên kết kinh tế quốc tế và khuvực ngày nay, những nước tham gia vào nhiều các liên kết quốc tế sẽ có lợi thế trongthương mại quốc tế vì hàng hóa từ nước này xuất khẩu sang các nước thành viên kháctrong liên kết sẽ được hưởng chế độ thương mại ưu đãi hơn hàng hóa từ các nướckhông phải thành viên chảy vào Chính vì vậy chủ đầu tư nước ngoài chỉ cần đầu tưvào một nước có tham gia vào nhiều các liên kết kinh tế khu vực và thế giới sẽ có cơhội tiếp cận một thị trường rộng lớn hơn rất nhiều thị trường nước nhận đầu tư Đây làmột lợi thế mà các chủ đầu tư nước ngoài không thể bỏ qua khi cân nhắc lựa chọn địađiểm đầu tư.Do đó các quốc gia cần thường xuyên xem xét và điều chỉnh chính sáchliên kết kinh tế quốc tế
1.4.1.9 Chính sách của nhà nước về sở hữu trí tuệ:
Khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức WTO, điều này bắt buộc Việt Nam phảituân theo những quy định và hiệp định trong khuôn khổ các nước thành viên Xét vềkhía cạnh sở hữu trí tuệ, WTO có Hiệp định về Quyền Sở hữu Trí tuệ Liên quan đếnThương mại (TRIPS)
Theo Hiệp định này, mỗi nước thành viên của WTO có nghĩa vụ dành cho côngdân của nước thành viên khác, theo nguyên tắc đối xử quốc gia và đối xử tối huệquốc, sự bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách đầy đủ và có hiệu quả Các lĩnh vực của sở hữu trí tuệ được điều chỉnh là: quyền tác giả và quyền liênquan (tức là quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và các tổ chức phátsóng); nhãn hiệu hàng hoá, bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ; chỉ dẫn địa lý, bao gồm cảtên gọi xuất xứ; kiểu dáng công nghiệp; patent, bao gồm cả bảo hộ giống cây trồngmới; thiết kế bố trí mạch tích hợp; và thông tin không được tiết lộ, bao gồm cả bí mậtthương mại và dữ liệu thử nghiệm
Hiệp định quy định các tiêu chuẩn tối thiểu về từng yếu tố bảo hộ cơ bản, đó làđối tượng được bảo hộ, các quyền được cấp và các ngoại lệ được phép đối với cácquyền đó và thời hạn bảo hộ tối thiểu Hiệp định quy định các tiêu chuẩn này bằngcách trước hết yêu cầu rằng các nghĩa vụ về mặt nội dung của các Điều ước cơ bảncủa Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) - Công ước Paris, Công ước Berne - phảiđược tuân thủ Ngoài ra, Hiệp định TRIPS còn bổ sung một số nghĩa vụ khác quantrọng về các vấn đề mà các Điều ước kể trên không điều chỉnh hoặc được coi là khôngthoả đáng
Thông thường, nhà đầu tư nước ngoài sẽ mang vốn và công nghệ vào nước sở
tại để tiến hàng sản xuất- kinh doanh Nếu quyền sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư không
Trang 22được đảm bảo, họ lo ngại rằng đến một lúc nào đó sẽ bị đối tác địa phương chiếmquyền sở hữu trí tuệ này
Khi đó, không chỉ gây ảnh hưởng và thiệt hại nặng nề đến nguồn vốn mà nhàđầu tư đã bỏ vào việc nghiên cứu, phát triển các loại hình sở hữu trí tuệ này; nạn hànggiả cũng sẽ có cơ hội lấn lướt, làm ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả kinh doanh củanhà đầu tư, tạo nên một môi trường kinh doanh không lành mạnh, kém hấp dẫn vớicác nhà đầu tư
Chính vì thế, để tránh các rủi ro trong đầu tư ra nước ngoài và tham gia vào kinhdoanh thương mại quốc tế, nhà đầu tư phải đăng kí bảo hộ các đối tượng sở hữu côngnghiệp và sở hữu trí tuệ, nhằm tạo lập một cơ sở pháp lý nhằm bảo hộ cho sàn phẩmcủa mình
1.4.1.10 Các chính sách liên quan đến việc phát triển cơ sở hạ tầng:
Cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp năng lượng, mạng lưới viễn thông, cơ sở hạtầng hiện đại, thuận tiện cho việc buôn bán và giao lưu quốc tế luôn là yếu tố quantrọng hấp dẫn các nhà đầu tư
Ví dụ: Các nước Châu Á như Thái Lan , Trung Quốc, Hàn Quốc đã thấy được tiềm năng thu hút nguồn vốn FDI từ yếu tố này Chính vì vậy, họ đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà xưởng, đường giao thông, viễn thông, dịch vụ nhằm tạo môi trường hấp dẫn và dễ dàng cho các nhà đầu tư khi hoạt động trên đất nước mình Thái Lan chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng: hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ thống sân bay, bến cảng, khu công nghiệp, kho bãi hiện đại, thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch Nước này cũng xây dựng thành công hệ thống viễn thông, bưu điện, mạng internet thông suốt cả nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế.
1.4.1.10 Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư
Môi trường pháp lý có vai trò quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nướcngoài Thể chế chính trị ổn định, hệ thống pháp luật đồng bộ, thủ tục đầu tư đơn giản
và nhiều chính sách khuyến khích, đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư là những bíquyết của các nước châu Á thành công nhất
*Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư:
Thủ tục đầu tư ở các nước này đều là thủ tục một cửa đơn giản, với những
hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư Ở Thái Lan có Luật xúc tiến
Trang 23thương mại quy định rõ ràng cơ quan nào, ngành nào có nhiệm vụ gì trong việc xúc
tiến đầu tư
* Hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư:
Hàn Quốc chú trọng xây dựng hệ thống luật đồng bộ, đảm bảo cho nhà đầu tưnước ngoài được hưởng mức lợi nhuận thỏa đáng
Trước đây, do chưa gia nhập WTO, vì các lý do như nước ta chưa giao thươngnhiều với các nước trên thế giới và khối lượng giao dịch với các nước ngoài chưanhiều nên các các chính sách về xuất nhập khẩu, kêu gọi đầu tư chưa được ưu tiên chútrọng nhiều Tuy nhiên, giai đoạn 2006-2010 là điển hình của việc tăng trưởng vượtbậc trong đó có các chính sách hỗ trợ đầu tư
1.4.1.12.Chính sách hỗ trợ đầu tư.
1.4.1.12.1 Hỗ trợ chuyển giao công nghệ
Chính phủ nước ta tạo mọi điều kiện thuận lợi và bảo đảm quyền, lợi ích hợppháp của các bên chuyển giao công nghệ, bao gồm cả việc góp vốn bằng công nghệ
để thực hiện các dự án đầu tư tại nước khác theo quy định của pháp luật về sở hữu trítuệ và pháp luật về chuyển giao công nghệ Giá trị của công nghệ dùng để góp vốnhoặc giá trị của công nghệ được chuyển giao do các bên thoả thuận và được quy địnhtại hợp đồng chuyển giao công nghệ Chính phủ đặc biệt khuyến khích việc chuyểngiao vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn và công nghệ để tạo ra sảnphẩm mới, nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, tiếtkiệm và sử dụng có hiệu quả nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, tài nguyên thiênnhiên; khuyến khích việc đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý và sửdụng công nghệ Và theo căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, chính phủ cóchính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã đầu tư vào nghiên cứu và triểnkhai, chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó chính phủ cũng tập trung để hoàn thiện hơnnữa về luật chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng quyền lợi cả hai bên, nước chuyểngiao công nghệ và Việt Nam
1.4.1.12.2 Hỗ trợ đào tạo
Việt Nam là một nước có nguồn lao động lớn và rẻ, đó là một điều kiện thuậnlợi của nước ta Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ nhà đầu tư lập quỹ hỗ trợ đào tạo
Trang 24từ nguồn vốn góp và tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài Chínhphủ đặc biệt ưu ái đối với các quỹ hỗ trợ đào tạo phi lợi nhuận, đồi với các quỹ đàotạo này được miễn thuế theo quy định của pháp luật
Chính phủ hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho việc đào tạo lao động trong các tổchức kinh tế thông qua chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực Chính phủ có
kế hoạch, chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.4.1.12.3 Hỗ trợ đầu tư phát triển và dịch vụ đầu tư.
Chính phủ luôn suy xét các dự án, đặc biệt có sự hỗ trợ đầu tư phát triển với các
dự án thuộc ngành, lĩnh vực quan trọng trong chương trình kinh tế lớn có tác độngtrực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững nhưngkhông được ngân sách nhà nước cấp phát và không được ngân hàng thương mại chovay theo điều kiện thông thường vì có yếu tố rủi ro Đặc biệt trong lĩnh vực tín dụngđầu tư, việc hỗ trợ đã được chính phủ quy định sẵn trong pháp luật tín dụng đầu tưphát triển của Nhà nước
Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký Quyết định số 3280/QĐ-BTC ngày 25/12/2009 công bố lãi suất cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ sau đầu tư Theo đó, lãi suất cho vay tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước bằng đồng Việt Nam là 9,6%/năm, bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi là 6,0%/năm Mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ sau đầu tư đối với dự án vay vốn bằng đồng Việt Nam là 2,2%/năm, đối với dự án vay vốn bằng ngoại tệ là 0,7%/năm Mức lãi suất cho vay và mức chênh lệch lãi suất nói trên được áp dụng cho các dự án ký hợp đồng lần đầu tiên kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2010 và thay thế Quyết định số 291/QĐ-BTC ngày 12/02/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về lãi suất cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ sau đầu tư Từ các quyết định này thì giúp các nhà đầu tư an tâm hơn
khi vay tín dụng tại Việt Nam đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài6
Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân không phân biệt thànhphần kinh tế thực hiện các dịch vụ hỗ trợ đầu tư như tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tư
6 Tham khảo từ xuat-khau-nam-2010/
Trang 25http://www.luathongduc.com/vn/luatsu/429/0/lai-suat-tin-dung-dau-tu-va-tin-dung-vấn về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, dạy nghề, đào tạo kỹ thuật và kỹ năngquản lý, cung cấp thông tin về thị trường, thông tin khoa học - kỹ thuật, công nghệ vàcác thông tin kinh tế, xã hội mà nhà đầu tư yêu cầu cũng như việc tiếp thị, xúc tiếnđầu tư và thương mại đặc biệt là thành lập các trung tâm thử nghiệm thiệt kế sảnphẩm đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.4.1.12.4 Hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
Chính phủ khuyến khích và có chính sách ưu đãi các thành phần kinh tế đầu tưxây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào khucông nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao Căn cứ quy hoạch tổng thể pháttriển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt, các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) lập kế hoạch đầu
tư và tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàngrào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế Bên cạnh đó,
ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quyền cân đối nguồn ngân sách địa phương để hỗ trợđầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế
1.4.1.12.5 Hỗ trợ đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng trong hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất.
Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, nguyên tắc, hạn mức và hạng mụccông trình được hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho một số địa phương có điều kiệnkinh tế - xã hội khó khăn và địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để cùng nhàđầu tư đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào khu côngnghiệp và khu chế xuất
Bên cạnh đó, ủy ban nhân dân cấp tỉnh cân đối nguồn ngân sách địa phương để
hỗ trợ nhà đầu tư đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong hàng ràokhu công nghiệp, khu chế xuất
1.4.1.12.6 Hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế, khu công nghệ cao
Nhà nước Việt Nam đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạtầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài các khu chức năng và các công trình dịch vụ
Trang 26công cộng quan trọng trong khu kinh tế, bồi thường giải phóng mặt bằng trong cáckhu chức năng và tái định cư, tái định canh cho các hộ gia đình bị thu hồi đất, đầu tưcông trình xử lý nước thải và chất thải tập trung của các khu chức năng
Chính phủ khuyến khích và có chính sách ưu đãi đầu tư đối với các nhà đầu tư
thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạtầng xã hội khu kinh tế đặc biệt là các vùng khó khăn
Ví dụ: Các dự án đầu tư vào khu kinh tế Vũng Áng và các Khu công nghiệp của tỉnh được hưởng các ưu đãi đầu tư đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Luật Đầu tư, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật hiện hành.
+ Hỗ trợ tiền thuê đất, tiền sử dụng đất:
- Khuyến khích các nhà đầu tư thực hiện đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu Phi thuế quan, Khu Dịch vụ hậu cảng, Khu Công nghiệp, Khu Đô thị, Khu Du lịch, Cảng biển
- Các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng phục vụ chung cho KKT Vũng Áng và các KCN tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn không phải nộp tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất trên toàn bộ diện tích đất được giao trong suốt thời gian thực hiện
dự án.
- Đất để làm nhà ở tập thể cho người lao động của các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh vào KKT Vũng Áng và các KCN được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, không phải nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trong suốt thời gian thực hiện dự án.
- Các đối tượng phải nộp tiền thuê đất trong KKT Vũng Áng và các KCN của tỉnh tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn thì căn cứ theo tính chất của dự án và vị trí thuê đất, được miễn tiền thuê đất 11 năm hoặc 15 năm, kể từ ngày hợp đồng thuê đất có hiệu lực pháp lý
- Các đối tượng phải nộp tiền thuê đất trong các KCN của tỉnh tại các địa bàn còn lại thì căn cứ theo tính chất của từng dự án, được miễn tiền thuê đất 3 năm hoặc
7 năm, kể từ ngày hợp đồng thuê đất có hiệu lực pháp lý.
Trang 27- Thời gian thuê đất tối đa là 70 năm, diện tích cho thuê theo nhu cầu thực tế của Dự án
+ Hỗ trợ bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt bằng và tái định cư:
- Uỷ ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức giải phóng mặt bằng
và bàn giao mặt bằng theo đúng tiến độ của dự án.
- Các dự án đầu tư vào KKT Vũng Áng và các KCN của tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất có nghĩa vụ chi trả trước tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư và sẽ được trừ vào tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp ngân sách.
- Các dự án đầu tư vào KKT Vũng Áng và các KCN của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài không phải trả tiền bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư Để đẩy nhanh tiến độ dự án, địa phương khuyến khích nhà đầu tư chi trả trước tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư và sẽ được trừ vào tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp vào ngân sách.
+ Hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật.
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đến hàng rào các Khu chức năng; hỗ trợ đầu tư xây dựng các công trình xử lý nước thải
và chất thải tập trung của các Khu chức năng.
- Nhà đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng trong các Khu chức năng được cung cấp điện, nước và sử dụng chung kết cấu hạ tầng giao thông, cấp, thoát nước đến chân hàng rào các Khu chức năng.
+ Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực.
- Đối với các khoá đào tạo để nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý doanh nghiệp như: Quản trị doanh nghiệp; lập chiến lược kinh doanh; quản lý kỹ thuật; quản lý nguồn nhân lực; tài chính kế toán; kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng; kỹ năng lãnh đạo thuyết trình; quản lý chất lượng sản phẩm; ứng dụng công nghệ thông tin; phát triển sản phẩm mới; phát triển thị trường mới, được hỗ trợ tối đa không quá
01 triệu đồng/người/khoá.
- Đối với các khoá đào tạo để nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp: UBND tỉnh khuyến khích các nhà đầu tư tiếp nhận lao động địa phương đã được đào tạo qua các cơ sở dạy nghề Trường hợp lao động địa phương
Trang 28đã được tiếp nhận nhưng chưa được đào tạo hoặc ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu sử dụng của dự án, nếu nhà đầu tư cần đào tạo, đào tạo lại tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh thì được hỗ trợ kinh phí như sau:
- Dự án sử dụng thường xuyên từ 50 lao động trở lên, được hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo nhưng tối đa không quá 01 triệu đồng/người/khoá.
- Dự án sử dụng thường xuyên từ 20 đến 49 lao động được hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo nhưng tối đa không quá 700 ngàn đồng/người/khoá.
- Nguồn hỗ trợ: Trích từ kinh phí đào tạo hàng năm của tỉnh và thực hiện việc
hỗ trợ qua các cơ sở dạy nghề của tỉnh.
+ Hỗ trợ chi phí quảng cáo
- Các doanh nghiệp trong KKT Vũng Áng, trong các KCN của tỉnh được giảm 50% chi phí quảng cáo trên Báo Hà Tĩnh và Đài Phát thanh truyền hình Hà Tĩnh cho sản phẩm mới của đơn vị mình trong thời gian 1 năm (không quá 10 lần trên mỗi loại phương tiện thông tin, tính từ lần quảng cáo đầu tiên) Diện tích quảng cáo trên mặt báo không quá 1/4 trang, thời lượng mỗi lần quảng cáo trên Đài Phát thanh Truyền hình không quá 1 phút 30 giây.
- Nguồn hỗ trợ: Được trích từ ngân sách tỉnh (khoản xúc tiến đầu tư) và được
hỗ trợ trực tiếp cho cơ quan thực hiện thông tin quảng cáo theo kết quả thực tế quảng
1.4.2 Chỉ tiêu tính minh bạch
Tính minh bạch cao hơn giúp tăng đầu tư tại Việt Nam Các tỉnh thành phố củaViệt Nam có thể tăng đầu tư và tăng trưởng của mình qua việc cải thiện tính minhbạch và chất lượng lao động Tính minh bạch nhấn mạnh tầm quan trọng của việcquản lý kinh tế tốt nhằm duy trì tăng tưởng kinh tế, đầu tư và tạo việc làm, đặc biệttrong thời kỳ suy giảm kinh tế toàn cầu Các địa phương có thể cải thiện tính minhbạch qua việc cung cấp cho doanh nghiệp các kế hoạch có tính toàn diện về các lĩnhvực như ngân sách, quy hoạch sử dung đất, xây dựng cơ sở hạ tầng, do doanh nghiệpphải dựa vào các thông tin đó để đưa ra quyết định đầu tư
7 Tham khảo từ http://www.kktvungang-hatinh.gov.vn/Chitiet/tabid/70/mid/395/ArticleID/195/
PreTabId/92/dnnprintmode/true/Default.aspx?SkinSrc=[G]Skins%2F_default
%2FNo+Skin&ContainerSrc=[G]Containers%2F_default%2FNo+Container
Trang 291.4.3 Chỉ tiêu về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đóng góp một vai trò then chốt trong bất kì hoạt động đầu tư,sản xuất kinh doanh nào Do đó trình độ học vấn, sức khỏe, kĩ năng của nguồn laođộng luôn là những yếu tố mà các nhà đầu tư cân nhắc khi quyết định đầu tư vào mộtthị trường
1.4.4 Chỉ tiêu ưu đãi đầu tư
Các chính sách ưu đãi đầu tư áp dụng chung trên tòan quốc Và lĩnh vực ưu đãiđầu tư và đặc biệt ưu đãi đầu tư quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
Chẳng hạn như:
Theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP, Tam Nông - Đồng Tháp là địa bàn ưu đãi đầu tư - có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Khi đầu tư vào vùng này, các nhà đầu tư sẽ được hưởng nhiều ưu đãi như:
- Được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp: Mức thuế suất 10% áp dụng trong thời gian 15 năm, kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh (khoản 3, điều 34 của Nghị định
1.4.5 Chỉ tiêu công tác quy hoạch và cơ sở hạ tầng
Công tác quy hoạch và cơ sở hạ tầng có từng bước phát triển, nhiều khu đô thị,khu dân cư, khu công nghiệp và cụm công nghiệp mọc lên khắp nơi Điều này giúp
8 Tham khảo từ
http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=162&CID=167&IDN=1780
Trang 30hoàn thiện dần môi trường đầu tư Tuy nhiên khi các cụm công nghiệp, khu đô thịmọc lên thì cũng song song với đó là những hạn chế về công tác quy hoạch và cơ sở
hạ tầng còn nhiều bất cập
Về công tác quy hoạch: công tác quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản
phẩm còn yếu và thiếu, đặc biệt trong bối cảnh phân cấp triệt để việc cấp phép vàquản lý đầu tư về các địa phương dẫn đến tình trạng mất cân đối chung Nhiều địaphương cấp phép tràn lan, khai tăng vốn đăng ký của dự án để có thành tích, để canhtranh nhau, dẫn đến cùng cấp quá nhiều giấy phép cho các dự án có cùng một loại sảnphẩm mà không tính đến khả năng thị trường, gây lãng phí, hiệu quả đầu tư thấp ( đơn
cử như trường hợp cấp phép các dự án sản xuất thép, sân Golf, dự án cảng biển )
Ví dụ: Sau động thái dừng việc cấp phép sân golf ở nhiều địa phương, trong đó
có Hà Nội và TP HCM từ cuối năm ngoái đến nay, cho thấy việc phát triển các dự án sân golf phải rất thận trọng Rất nhiều dự án đã được cấp phép, đất đã giao cho nhà đầu tư, nhưng tiến độ lại dậm chân tại chỗ, trong khi không ít nông dân mất đất, nên nảy sinh nhiều hệ lụy xã hội Gốc của các phát sinh này chính là việc thiếu một quy hoạch tổng thể và chi tiết về sân golf ở phạm vi cả nước
Loạn cấp phép sân golf từ nhiều năm đã khiến dư luận rất bức xúc Đến nay cả nước đang có khoảng 145 sân golf, chiếm gần 50.000ha đất, trong đó có 2.000 ha là đất nông nghiệp Các Bộ như Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Văn hóa - Thể thao -
Du lịch khi lập quy hoạch sử dụng đất cho ngành mình đều không đưa sân golf vào danh mục quản lý Cho nên sân golf đang phát triển thiếu gắn kết với quy hoạch đô thị, giao thông, du lịch, hạ tầng kỹ thuật xã hội khác Đây như một sự báo trước về việc chúng ta sẽ phải chạy theo những vấn đề phát sinh do thiếu quy hoạch sân golf gây nên 9
1.4.6 Chỉ tiêu đất đai và công tác giải phóng mặt bằng:
Đây là một trong những chỉ tiêu hạn chế tại Việt Nam, công tác giải phóng mặtbằng là mặt hạn chế chậm được khắc phục Nhiều địa phương đang lâm vào tình trạngkhó khăn trong việc bố trí đủ đất cho các dự án quy mô lớn như đã cam kết trước khicấp phép đầu tư
9 Tham khảo từ http://vovnews.vn/Home/Ai-quy-hoach-san-golf/20095/112551.vov
Trang 31Việc thu hồi đất, tái định cư, giải phóng mặt bằng và xây dựng các công trìnhngoài hàng rào kết nối vào khu vực dự án đầu tư đang là khó khăn lớn nhất đối vớitriển khai một số dự án FDI quy mô lớn hiện nay Theo quy định của luật Xây dựng,chính quyền địa phương chịu trách nhiệm toàn bộ khâu giải phóng mặt bằng và bàngiao đất sạch cho nhà đầu tư Tuy nhiên, do phải sử dụng ngân sách địa phương đểđền bù thu hồi đất và thủ tục giải ngân đối với nguồn vốn ngân sách quá phức tạp nêntiến độ giải phóng mặt bằng rất chậm.
Vấn đề quy mô vốn và diện tích sử dụng đối với một số dự án FDI quy mô lớncũng đang là vấn đề đặt ra cần phải được xem xét một cách nghiêm túc Việc đơn giảnhóa các thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật Đầu tư năm 2005, trong đó việckhông quy định phải thẩm tra năng lực tài chính của nhà đầu tư mà thay vào đó là việc
để nhà đầu tư đăng ký và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về vốn đăng ký Điềunày tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư, tuynhiên cũng xuất hiện những dấu hiệu cho thấy một số dự án có sự kê khai vốn đăng
ký và nhu cầu sử dụng đất lớn hơn so với nhu cầu thực tế Việc kê khai tăng vốn đầu
tư đăng ký sẽ làm tăng mức khấu hao tài sản cố định của dự án đầu tư và ảnh hưởngđến nguồn thu ngân sách của nhà nước Việc khai tăng nhu cầu sử dụng đất sẽ tạo ra
áp lực lớn cho nhà nước về tài chính cũng như các vấn đề xã hội trong quá trình giảiphóng mặt bằng khu vực dự án, đồng thời cũng gây lãng phí nguồn lực về đất đai củaquốc gia vốn ngày càng hạn hẹp dần
1.4.7 Chỉ tiêu phân cấp trong quản lý FDI:
Chủ trương phân cấp trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực FDI là đúng đắn,tuy nhiên trong điều kiện hệ thống quy hoạch chưa đồng bộ, kịp thơì, năng lực quản lýcủa đội ngũ cán bộ tại một số địa phương còn thiếu và yếu nên đã nảy sinh vấn đềcạnh tranh thiếu lành mạnh trong việc thu hút FDI, thiếu sự liên kết vùng, khu vực,ảnh hưởng đến cơ cấu ngành, lĩnh vực đầu tư.10
1.4.8 Chỉ tiêu thủ tục hành chính và công tác xúc tiến đầu tư:
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của khu vực FDI trong 3 năm qua khẳng định kết quảtrong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam theo hướng giảmthiểu thủ tục hành chính, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đã được cấpphép nhanh chóng đi vào hoạt động
10 Tham khảo từ http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?
ID=161&CID=161&IDN=2060&lang=vn
Trang 32Trong 3 năm qua các địa phương trong cả nước đã tích cực và chủ động hơntrong thu hút và quản lý FDI bằng nhiều biện pháp theo hướng giảm thiểu thủ tụchành chính, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đã được cấp phép nhanhchóng đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, phát huy tính tự chủ và tựchịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, Công tác xúc tiến đầu tư trong thời gian qua còn nhiều bất cập, thiếutính chuyên nghiệp, chưa thực sự hiệu quả, nội dung và hình thức chưa phong phú,còn chồng chéo, mâu thuẫn gây lãng phí nguồn lực Nguyên do là chưa có một chiếnlược tổng thể về xúc tiến đầu tư, nên thiếu một tầm nhìn dài hạn, có tính hệ thống.Trình dộ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư còn hạn chế, thiếu cơ sở vật chất và điềukiện hoạt động Công tác quản lý nhà nước và cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, địaphương trong công tác xúc tiến đầu tư chưa thực sự hiệu quả, nhiều nội dung chưađược được xác định rõ ràng do còn thiếu các văn bản pháp luật quy định cụ thể vấn đềnày.11
Ngoài ra, khi nói về các chỉ tiêu đo lường môi trường đầu tư của một quốc giathì chúng ta không thể bỏ qua yếu tố điều kiện tự nhiên
1.4.9 Chỉ tiêu về lợi thế địa lý và điều kiện tự nhiên:
Như đã trình bày ở những nội dung trên, khi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tưtại Việt Nam, họ đang tìm kiếm lợi nhuận dựa trên những yếu tố đặc trưng của cácnhà đầu tư Một trong những nguyên nhân phải kể đến khiến cho dòng chảy vốn chảy
từ nước đi đầu tư sang nước nhận đầu tư đó chính là yếu tố về tận dụng tài nguyên, lợithế của nước khác Do đó, một quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, lợithế địa lý tốt sẽ là điểm đến hàng đầu của các nhà đầu tư
1.5 Kinh nghiệm về hoàn thiện đầu tư quốc tế của môt số nước:
Ngày nay, trong một sân chơi phẳng toàn cầu và mang đầy tính cạnh tranh,việc tạo lập được một môi trường đầu tư quốc tế thuận lợi, tạo điều kiện dễ dàng thuhút các nguồn vốn nước ngoài và các nhà đầu tư tiềm năng là vấn đề mà chính phủcác nước đang tìm kiếm vốn đầu tư hết sức quan tâm Với những vị trí dẫn đầu trongdanh sách các nước có môi trường đầu tư thuận lợi: Singapore, Mỹ, Đức 12, bài học
11 Tham khảo từ http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?
ID=161&CID=161&IDN=2060&lang=vn
12 Theo xếp hạng của Bloomberg: http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2010/03/3BA199F1/
Trang 33kinh nghiệm về môi trường đầu tư hoàn thiện tại các quốc gia này khá quen thuộc và
dễ dàng nhìn nhận 13Tuy nhiên, theo đánh giá của Tạp chí The Economist (Anh),cũng như Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hiệp quốc (Unctad), năm 2010 sẽghi nhận sự đổi chiều trong dòng vốn đầu tư FDI đổ về các quốc gia Châu Á , trong
đó Trung Quốc là một biểu hiện mạnh mẽ nhất Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng là mộtđiển hình trong những nỗ lực thu hút vốn đầu tư không ngừng từ phía chính phủ
Thực tế tại các quốc gia này, một môi trường kinh doanh thông thoáng, mộtmôi trường đầu tư quốc tế dần được hoàn thiện từng ngày đang phát huy những vai tròtích cực trong việc tạo điều kiện tốt nhất và hấp dẫn nhất thu hút các dòng vốn đầu tưnước ngoài
1.5.1 Trung Quốc:
Để tạo lập được một môi trường đầu tư hấp dẫn, điều này đòi hỏi cả một quátrình xây dựng, hoàn thiện của Chính phủ trên nền tảng nhận định đúng và rõ tầmquan trọng của nguồn vốn nước ngoài với quốc gia mình
Tập trung đầu tư, phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà xưởng, giao
thông, dịch vụ, viễn thông
Xây dựng đặc khu kinh tế: Trung Quốc đã có những tính toán rất chiến lược
trong việc phát triển cơ sở hạ tầng với xuất phát điểm là mọi vùng đều thiếu vốn đầu
tư trải rộng trên một diện tích lớn, do đó Trung Quốc không thể cùng một lúc mở cửamọi miền 14Các khu vực ven biển nói chung có nhiều thuận lợi hơn về giao thông, cơ
sở hạ tầng… được Trung Quốc ưu tiên chọn mở cửa trước Ở khu vực này, các tỉnhQuảng Đông và Phúc Kiến gần với Hồng Kông và Đài Loan, lại là quê hương củanhiều Hoa kiều giàu có được chọn là nơi để Trung Quốc thành lập các đặc khu kinh
tế
5 đặc khu kinh tế của Trung Quốc đều nằm sát các thị trường tư bản :ThâmQuyến tiếp giáp với Hồng Kông, Chu Hải nằm cạnh Ma Cao, Sán Đầu và Hạ Môn đốidiện với Đài Loan, riêng Hải Nam có vị trí vô cùng độc đáo, không những có đườngbiển gần nhất nối Trung Quốc với Châu Âu, châu Phi, Châu Đại Dương mà Nam Á
13 Tham khảo từ dang-hut-von-1926223/
http://www.gdtd.vn/channel/2780/201005/Thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-Viet-Nam-14 Tham khảo từ http://www.langson.gov.vn/langsonqt/?q=node/208
Trang 34còn là điểm giao hội ở vị trí cực nam Trung Quốc, là đầu mối giao thông đườngkhông, đường biển và đường bộ Do vậy, chịu tác động trực tiếp của các trung tâmcông nghiệp và thương mại ở bên ngoài, đây là con đường chủ yếu để Trung Quốc dunhập vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của tư bản ở nước ngoài vào Hơn thế nữa,
do các đặc khu còn là quê hương của hàng chục triệu người Hoa và Hoa kiều ở nướcngoài, họ có vốn, có kỹ năng quản lý hiện đại, có kinh nghiệm ngân hàng, có kiếnthức tiếp thị…, nhiều người trong số họ giữ những vị trí quan trọng trong các ngànhkinh doanh khắp Đông Nam Á nên đây là một lợi thế quan trọng của Trung Quốctrong việc khai thác vốn đầu tư của Hoa kiều mà không phải nước nào cũng có được
Tại các đặc khu, Trung Quốc tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đôthị, nhà ở, trường học, bệnh viện, trung tâm công cộng Nhà nước cho phép điạphương tự khai thác mọi khả năng để có vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, để khuyến khíchnhà đầu tư nước ngoài tham gia vào quá trình tái cơ cấu, đổi mới doanh nghiệp nhànước
Từ các đặc khu này, theo phương châm “đi chậm mà chắc” , vừa làm vừa rútkinh nghiệm, Trung Quốc đã mở rộng thành tuyến mở cửa cả khu vực đồng bằng vàchâu thổ các con sông, tạo thành cục diện mở cửa từ Nam đến Bắc, từ Đông sangTrung và Tây
Sử dụng vốn vay cải tạo cơ sở hạ tầng: Đồng thời với quá trình mở rộng địa
bàn thu hút vốn như trên, Trung Quốc đã dùng vốn vay kết hợp huy động các nguồnlực trong nước để xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng, phát triển các tuyến đường bộ,đường sắt, sân bay, bến cảng…
Điều này như một hiệu ứng lan tỏa mang lại một diện mạo mới cho TrungQuốc, tạo dựng được môi trường kinh doanh thuận lợi hấp dẫn cho các nhà đầu tư
Coi trọng hoàn thiện môi trường pháp lý và hành chính để tiếp nhận đầu tưnước ngoài
Sửa đổi luật: 15Ngày 1/7/1949, Trung Quốc công bố Luật Đầu tư vàHợp tác Trung Quốc - Nước ngoài, đặt nền móng cho các hoạt động đầu tư nướcngoài vào Trung Quốc Tháng 4/1990, Trung Quốc đã tiến hành sửa đổi bộ luật nàyvới nhiều quy định có lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài nhằm khuyến khích họđầu tư vào Trung Quốc Từ năm 2002 đến nay, nhiều quy định đã được xóa bỏ để phù
15 Thông tin tham khảo từ http://www.langson.gov.vn/langsonqt/?q=node/208
Trang 35hợp với pháp luật kinh doanh quốc tế như tỷ lệ nội địa hóa, cân đối ngoại tệ: Ở cấptrung ương: chính phủ bãi bỏ 840 văn bản và sửa đổi, bổ sung 323 văn bản pháp quykhác Ở cấp địa phương: chính quyền bải bỏ hoặc sửa đồi 190.000 văn bản mang tínhluật.16 Phạm vi ngành nghề được phép đầu tư được mở rộng, từ 186 lên đến 262 khoảnmục được đầu tư.
Bổ sung luật: Trung Quốc thể hiện sự quan tâm đến những quyền lợi của nhà
đầu tư nước ngoài bằng cách thường xuyên bổ sung, sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài,đảm bảo tính thực thi nghiêm túc Những hoạt động thanh tra trái phép, thu lệ phí hay
áp đặt thuế sai quy định đối với các doanh nghiệp nước ngoài bị xử lý nghiêm khắc
Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư: thực hiện phân cấp, phân quyền, nâng
cao quyền hạn nhiều hơn cho các tỉnh, thành phố, khu tự trị trong quản lý nhà nướcđối với doanh nghiệp FDI Nhà nước cho phép mỗi tỉnh, thành phố, khu tự trị cónhững đặc quyền trong quản lý, phê chuẩn dự án đầu tư
Công khai, công chính, quy phạm và minh bạch pháp luật: Môi trường pháp lý
rõ ràng tại Trung Quốc đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm kinh doanh tạiquốc gia này, đặc biệt kể từ sau khi Trung Quốc cam kết gia nhập WTO, chính phủ đãtiến hành thanh lý, điều chỉnh toàn diện những văn kiện chính sách và quy định phápluật liên quan để gia tăng tính hiệu quả cho thị trường
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Đồng thời kết hợp chức năng chuyển
đổi của chính quyền, cải thiện khâu quản lý phê duyệt đầu tư và nâng cao hiệu suấtdịch vụ
Đa dạng hóa các hình thức đầu tư, chủ đầu tư và lĩnh vực đầu tư
Về hình thức đầu tư: Cho đến nay, ở Trung Quốc vẫn có 3 hình thức chính đó
là xí nghiệp chung vốn kinh doanh, xí nghiệp hợp tác kinh doanh và xí nghiệp 100%vốn nước ngoài Trước đây, Trung Quốc hạn chế hình thức đầu tư 100% vốn nướcngoài vì sợ tỷ lệ các xí nghiệp loại này quá lớn sẽ ảnh hưởng đến các ngành sản xuấttrong nước hay chủ quyền lãnh thổ Tuy nhiên, hiện nay Trung Quốc đang tháo gỡdần những hạn chế đối với hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài
Bên cạnh các hình thức trên, Trung Quốc còn chủ động khuyến khích các loạihình đầu tư khác thông qua các luồng lưu thông vốn quốc tế như các quỹ đầu tư, quỹ
16 GS-TS Võ Thanh Thu (2008), Giáo trình Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà xuất bản thống kê.
Trang 36bảo hiểm, các hình thức mua bán chứng khoán, lưu thông vốn cổ phần… những hìnhthức này gián tiếp làm tăng nguồn vốn đầu tư cho Trung Quốc.
Về chủ đầu tư: Hoa kiều ở Hồng Kông, Đài Loan và Ma Cao cùng với gần 30
triệu người Hoa ở khu vực Đông Nam Á với tài kinh doanh, có vốn lớn, lại nắm giữnhững vị trí then chốt trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, thương mại, tài chính17…cũng được Trung Quốc quan tâm khuyến khích đầu tư về xây dựng quê hương vớinhững chính sách ưu đãi và mời gọi đầu tư như “Quy định về việc khuyến khích đồngbào Đài Loan đầu tư” ; “Quy định về khuyến khích Hoa kiều và đồng bào HồngKông, Ma Cao đầu tư”…
Về lĩnh vực đầu tư: Chính phủ mở ra những lĩnh vực đầu tư mới và giảm thiểu
phần vốn đầu tư nước ngoài trong chi phí bao gồm việc mở mới hoặc mở rộng một sốlĩnh vực như tài chính, bảo hiểm, viễn thông, phân phối Nới lỏng một số những hạnchế đầu tư nước ngoài vào một số lĩnh vực như thương mại, ngoại thương, xe hơi, hóachất công nghiệp, năng lượng, cơ sở hạ tầng và dự án phát triển tài nguyên khoángsản…
Tận dụng tốt cơ hội từ việc tham gia WTO
Giảm thuế: Kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO, mức thuế quan trung bình
của tất cả các sản phẩm bắt buộc phải giảm tới 10% và lần lượt cho sản phẩm thô là15% và sản phẩm chế tạo là 9,4%.18 Điều này có ý nghĩa rất lớn cho việc mở cửa thịtrường, lôi cuốn các nhà đầu tư tích cực mở rộng đầu tư vào Trung Quốc vì điều đó sẽgiúp họ giảm thiểu được chi phí, tự do đầu tư và khai thác được các nguồn lực nội tạicủa thị trường Trung Quốc
Giảm hàng rào phi thuế: Cũng tương tự như vậy, các hàng rào và biện pháp phi
thuế quan nhanh chóng dần được xoá bỏ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, đặc biệt
là các trở ngại về quy định tỷ lệ nội địa hoá Trên nền tảng ổn định sẵn có, nhữngchính sách về thuế đã củng cố thêm niềm tin và làm yên lòng các tập đoàn đầu tư lớntrên thế giới
Ban hành các chính sách ưu đãi về thuế quan
Miễn thuế, giảm thuế: Các dự án đầu tư vào đặc khu kinh tế, khu công nghệ
cao sẽ được ưu đãi về thuế, các dự án đầu tư vào các vùng kinh tế khó khăn như miền
17 Tham khảo từ http://www.langson.gov.vn/langsonqt/?q=node/208
18 Tham khảo từ http://ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=18&nid=8469
Trang 37Tây, miền Trung - sẽ được thuê đất miễn phí, miễn thuê thu nhập trong vòng 10năm Đáng chú ý nhất là Trung Quốc có chế độ ưu đãi cho người đầu tư nước ngoài:
Thực hiện một chính sách thuế thống nhất đối với mọi thành phần kinh tếnhằm đảm bảo sự bình đẳng về thuế, thuế đánh không phana biệt giữa các doanhnghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn FDI
Thay thế thuế doanh nghiệp bằng thuế giá trị gia tăng và đơn giản hoá cơ cấuthuế suất
Giảm thuế thu nhập đánh vào doanh nghiệp để kích thích sản xuất kinh doanhphát triển, mở rộng diện thu thuế thu nhập cá nhân v.v…
Môi trường tài chính: Phá giá đồng nhân dân tệ
Nhờ quyết tâm và hành động liên tục phá giá mạnh đồng nhân dân tệ vào năm
2003, 2004 của Chính phủ Trung Quốc đã làm cho sức cạnh tranh về giá của hàngxuất khẩu từ Trung Quốc vượt qua giới hạn thông thường để trở thành một sự đột phámạnh, khiến dòng FDI đổ vào lập tức tăng mạnh Năm 1993, lượng FDI thực hiệntăng 250% so với năm 1992; còn năm 1994 tăng 23% so với năm 1993 Đến năm
1998, mức tăng so với năm 1993 đã là 200% Và bước sang thế kỷ mới, Trung Quốctrở thành một trong những nền kinh tế thu hút nhiều FDI nhất trên thế giới, với lượngFDI đổ vào hàng năm đạt mức 55-70 tỷ USD
Như vậy, nhìn chung, Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đã bước vào một giai
đoạn phát triển cải cách mở cửa mới, mở cửa đa chiều đa cấp và về nhiều lĩnh vực.Với những kết quả mà Trung Quốc đạt được trong thời gian qua đã lần nữa khẳngđịnh quyết tâm duy trì sự ổn định của đất nước cũng như đảm bảo sự cải cách và mởcửa tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài Có thểkhái quát những kinh nghiệm của Trung Quốc trong ba điểm chính sau:
Tiếp tục tăng cường đầu tư các yếu tố môi trường mềm ( trình độ thị trườnghóa, chính sách đầu tư nước ngoài, xây dựng chế độ pháp luật, hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường…)
Hoàn thiện hơn nữa yếu tố môi trường cứng ( giao thông, thông tin liên lạc,
và cơ sở hạ tầng về phần cứng đã giải trừ những khó khăn cơ bản của sự phát triểnnền kinh tế)
Trang 38 Nâng cao hơn nữa chất lượng yếu tố kinh tế vĩ mô, mở rộng độ “thoáng” củathị trường.
1.5.2 Nhật Bản
Giai đoạn trước cải cách
Những năm 80, cũng như nhiều quốc gia khác, giai đoạn giữa hai cuộc chiếntranh thế giới, kinh tế Nhật Bản là nền kinh tế quân sự, phục vụ chiến tranh, mangđậm tính bế quan toả cảng, kìm hãm xu hướng quốc tế hoá và hội nhập kinh tế Thời
kỳ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, dưới sự khống chế của quân đồng minh, trướchết là Mỹ, Nhật Bản đã tiến hành từng bước mở cửa và hội nhập với bên ngoài Phảinói rằng, trên thực tế, Nhật Bản đã có những bước đi khôn khéo và đúng đắn phù hợpvới bối cảnh trong nước và quốc tế lúc đó để mở cửa và hội nhập thành công, gópphần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh của Nhật Bản trong giai đoạn này
Kinh nghiệm thứ nhất, trong giai đoạn này là Nhật Bản đã tạo ra được "sự nhất
trí quốc gia" đối với không chỉ chiến lược phát triển kinh tế nói chung mà cả chiến
lược hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Sự nhất trí quốc gia này thể hiện ở chiến lược
phát triển sau chiến tranh là "tất cả cho sản xuất", "kinh tế là trên hết" và "xuất khẩu hay là chết" Điều đó có nghĩa là, nếu trước chiến tranh, Nhật Bản lấy bành
trướng quân sự, xâm lược các nước láng giềng làm công cụ để mở rộng và phát triểnđất nước và hậu quả là nước Nhật đã bị bại trận thảm hại và nền kinh tế Nhật Bản đã
bị kéo lùi lại nhiều năm, thì sau chiến tranh, cả nước Nhật đã tạo được sự nhất trí làchỉ có phát triển kinh tế và mở mang quan hệ kinh tế đối ngoại mới có thể phát triển
được đất nước Nhờ có được "sự nhất trí quốc gia" như vậy nên Nhật Bản đã huy
động được mọi nguồn lực cho phát triển, tạo được sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ,giới kinh doanh và người lao động trong nhiều năm vì mục tiêu vực dậy nền kinh tếNhật Bản bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, đưa nước Nhật trở thành siêu cườngkinh tế trên thế giới
Chẳng hạn, người ta nói rằng, ở trong nước, các công ty Nhật Bản cạnh tranhquyết liệt một sống một còn với nhau, song họ lại rất đoàn kết, hợp tác và giúp đỡ lẫnnhau trong cuộc cạnh tranh với bên ngoài Điều này Việt Nam cần phải học hỏi nhiều
vì không phải quốc gia nào cũng có tinh thần như vậy, khi đối mặt với những khókhăn thách thức trước xu hướng toàn cầu hóa, thì các quốc gia nhỏ hơn như Việt Nam
Trang 39có xu hướng không quan tâm đến những bạn cùng kinh doanh với mình Đây chính làmột kinh nghiệm quý báu đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Kinh nghiệm thứ hai là việc hội nhập kinh tế quốc tế được Nhật Bản tiến hành
từng bước tuỳ theo sự tiến triển của nền kinh tế và sự lớn mạnh của các công ty NhậtBản Điều đó có nghĩa là, suốt nhiều thập kỷ sau chiến tranh, về cơ bản nền kinh tế vàthậm chí cả xã hội Nhật Bản vẫn là một nền kinh tế và xã hội khép kín và hướng nội.Điều này được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau đây:
Đầu tiên, nền kinh tế thị trường Nhật Bản là nền kinh tế thị trường có sự điềutiết chặt chẽ của chính phủ
Thứ hai, nền kinh tế và cả xã hội Nhật Bản chủ yếu mới mở cửa một chiều rabên ngoài chứ rất hạn chế hoặc chậm mở cửa cho chiều ngược lại Điều này được thểhiện ở chỗ là các hàng hoá, vốn, cũng như công ty và con người Nhật Bản có thể được
tự do di chuyển ra ngoài Nhật Bản, song các nguồn vốn, lao động, nông phẩm và các công ty nước ngoài rất khó có thể thâm nhập và tồn tại được ở Nhật Bản
Thứ ba, nếu mở cửa cho chiều ngược lại, thì Nhật Bản thường đi theo chiếnthuật "trì hoãn, kéo dài" để có thời gian chuẩn bị tiềm lực cho các doanh nghiệp vàhàng hoá Nhật Bản Chẳng hạn, ngay thị trường công nghệ được coi là thị trường mởcửa nhất của Nhật, thì Nhật cũng chỉ cho phép các công ty nước ngoài đầu tư ở Nhậtđưa vào Nhật những công nghệ và sản phẩm nào mà Nhật không thể làm ra được, cònnếu thấy các công ty Nhật có thể tiếp thu và cải tiến được những công nghệ và sảnphẩm đó, thì chính phủ Nhật sẽ trì hoãn cấp giấy phép để tạo thời gian và điều kiệncho các công ty Nhật cải tiến và sản xuất bằng được
Thứ tư, chỉ mở cửa thị trường Nhật Bản trước hết bằng các hàng rào thuế quan,
trong khi vẫn tìm cách duy trì càng lâu càng tốt các hàng rào phi quan thuế hữu hình
và vô hình Chẳng hạn, cho đến đầu những năm 80, hàng rào thuế quan của Nhật Bảnthuộc loại thấp nhất trong số các nước công nghiệp phát triển, nhưng trong thực tế,hàng hoá, lao động và cả các công ty nước ngoài đều rất khó có thể thâm nhập và tồntại được ở Nhật do sự tồn tại dai dẳng của các hàng rào phi quan thuế hữu hình và vôhình độc đáo, như chế độ quản lý lao động, hệ thống phân phối, chế độ nhập cư và cả
hệ thống chữ viết rất khó học,…
Chiến lược hội nhập kinh tế theo kiểu này của Nhật sở dĩ tồn tại được là do Nhật đã khéo lợi dụng hoàn cảnh quốc tế và khu vực lúc đó Các quốc gia khác
Trang 40như Việt Nam muốn áp dụng theo kiểu này thì phải xem xét lại bởi vì Nhật Bản lợi dụng tình hình thế giới lúc đó, còn nếu áp dụng như hiện nay thì đất nước rất khó mà phát triển dài lâu do có tính bảo thủ trong kinh doanh của Nhật Bản quá lớn.
Kinh nghiệm thứ ba Nhật Bản là tìm mọi cách nâng cao năng lực cạnh tranh
cho các doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu là ưu tiên hàng đầu của Nhật Nhằmmục tiêu này, chính phủ tích cực chỉ đạo các ngân hàng, cấp ưu đãi thuế, tín dụng chodoanh nghiệp, nhưng giảm dần "liều lượng" ưu đãi để sớm đặt các doanh nghiệp NhậtBản trong sự cạnh tranh thị trường đầy đủ, lành mạnh hơn Ngoài việc cấp những ưuđãi trên, chính phủ khuyến khích doanh nghiệp nhập khẩu và "nội địa hoá" công nghệnước ngoài Mặt khác, chính phủ tích cực khuyến khích, dàn xếp "dỡ bỏ" các doanhnghiệp yếu, kết nối các xí nghiệp lại thành những công ty lớn hơn và các tập đoàn doanhnghiệp để đủ sức đối phó với các công ty đa quốc gia ở thị trường trong và ngoài nước
Tuy nhiên, có thể nói, xúc tiến thương mại, đặc biệt là xúc tiến xuất khẩu mới thực sự là trọng tâm ưu tiên và chìa khoá quan trọng cho sự thành công của Nhật trong suốt quá trình HNKTQT cả ở cấp chính phủ lẫn tập đoàn doanh nghiệp Từ những năm 50, cùng với việc Nhà nước bãi bỏ độc quyền ngoại thương,
cơ sở pháp lý cho các hoạt động xúc tiến thương mại, nhất là xúc tiến xuất khẩu, đãđược nhanh chóng hoàn chỉnh với việc liên tiếp thông qua các Luật kiểm soát ngoạithương (1949), Luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (1950), Luật thuế đặc biệt (1953),Luật mẫu mã hàng xuất khẩu (1958) Đồng thời, một loạt các tổ chức xúc tiến xuấtkhẩu được thành lập cho các mục tiêu này như: Ngân hàng xuất khẩu Nhật Bản(1950), Viện nghiên cứu ngoại thương (1951) và Hội chợ triển lãm quốc tế (1952) Vềsau, Viện nghiên cứu ngoại thương và Hội chợ triển lãm quốc tế được sát nhập vớinhau và cùng một số tổ chức khác (1954), rồi cuối cùng được tổ chức lại thành Tổchức xúc tiến thương mại Nhật Bản - JETRO (1958) Cơ quan này ngày càng pháttriển và mở rộng quy mô, đồng bộ và tự chủ hơn Điều đó không chỉ cho thấy vai tròtích cực của "bàn tay tổ chức" chính phủ, mà còn nói lên tính chất gần gũi và quan hệ chặtchẽ giữa các hoạt động nghiên cứu - triển khai ở Nhật trong khoa học - công nghệ, và cảtrong nghiên cứu tiếp thị - xúc tiến thương mại
Có thể nói, suốt nhiều thập kỷ sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản đã đi theomột mô hình kinh tế đặc thù, trong đó các công ty lớn có tên tuổi được ưu tiên và chiphối nền kinh tế, một mạng lưới kinh doanh phức tạp thiên vị những tên tuổi lớn và