MỤC LỤC
Bên cạnh việc cải cách chính sách, xây dựng các bộ luật nhằm khuyến khích đầu tư, Chính phủ còn có thể tác động vào qui mô thị trường, chẳng hạn như bằng cách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khuyến khích và mở rộng các dự án đầu tư tiềm năng đồng thời hạn chế những ngành không cần thiết. Mỹ: các dòng vốn thường tập trung vào thị trường Tài chính, ngân hàng và các thị trường tiềm năng như dược, công nghệ thân thiện môi trường.
Điều này góp phần tạo nên những đặc trưng riêng cho dòng vốn đầu tư nước ngoài thu hút vào quốc gia sở tại. Ấn Độ: Vốn đầu tư thường đổ vào khu vực phi tài chính, công nghiệp.
Sự hỗ trợ tín dụng (ở nhiều nước, Chính phủ đã lập ra các Quĩ hỗ trợ đầu tư nước ngoài để hỗ trợ tín dụng cho các nhà đầu tư, nhất là cho những dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư), cùng với các dịch vụ tài chính, bảo lãnh của Chính phủ, của các cơ quan tín dụng xuất khẩu và của các tổ chức tài chính đa phương như Ngân hàng thế giới (WB) đã, đang và sẽ đóng vai trò to lớn làm tăng dòng vốn nước ngoài, nhất là FDI tư nhân vào các nước và khu vực, (trong đó có Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng), đặc biệt vào lĩnh vực hạ tầng. Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế thực hiện các dịch vụ hỗ trợ đầu tư như tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tư vấn về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, dạy nghề, đào tạo kỹ thuật và kỹ năng quản lý, cung cấp thông tin về thị trường, thông tin khoa học - kỹ thuật, công nghệ và các thông tin kinh tế, xã hội mà nhà đầu tư yêu cầu cũng như việc tiếp thị, xúc tiến đầu tư và thương mại đặc biệt là thành lập các trung tâm thử nghiệm thiệt kế sản phẩm đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Về chủ đầu tư: Hoa kiều ở Hồng Kông, Đài Loan và Ma Cao cùng với gần 30 triệu người Hoa ở khu vực Đông Nam Á với tài kinh doanh, có vốn lớn, lại nắm giữ những vị trí then chốt trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, thương mại, tài chính17… cũng được Trung Quốc quan tâm khuyến khích đầu tư về xây dựng quê hương với những chính sách ưu đãi và mời gọi đầu tư như “Quy định về việc khuyến khích đồng bào Đài Loan đầu tư” ; “Quy định về khuyến khích Hoa kiều và đồng bào Hồng Kông, Ma Cao đầu tư”…. Có thể nói, suốt nhiều thập kỷ sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản đã đi theo một mô hình kinh tế đặc thù, trong đó các công ty lớn có tên tuổi được ưu tiên và chi phối nền kinh tế, một mạng lưới kinh doanh phức tạp thiên vị những tên tuổi lớn và dựa vào các quan hệ cá nhân, một chế độ quản lý lao động truyền thống coi trọng thâm niên, lương cao và uy tín khiến các doanh nghiệp nhỏ rất khó tuyển được những nhân viên và những nhà quản lý lành nghề, và một chính sách khoa học kỹ thuật coi trọng các công ty lớn lại dựa trên một nền giáo dục coi nhẹ tính sáng tạo, tính cá nhân và lối tư duy độc lập của học sinh, một chính sách hội nhập kinh tế quốc tế một chiều (chỉ mở cửa cho các công ty, nguồn vốn và hàng hoá Nhật Bản đi ra thế giới, còn đóng cửa và duy trì các yếu tố đặc thù bên trong và hạn chế sự thâm nhập của hàng hoá, lao động và các công ty nước ngoài).
Tuy số vốn cam kết mang lại một sự ưu ái tốt trong việc thu hút FDI thì thực trạng vẫn còn một số bất cập, đặc biệt nhất là khi thực hiện thì việc thực hiện lại chưa được hoàn thiện như việc cam kết với số vốn đã đề ra, có nhiều lý do nhưng thực trạng này xuất hiện từ mười năm trở lại đây và theo dự báo sự chênh lệch giữa số vốn cam kết và số vốn thực hiện sẽ còn tiếp tục cả ở năm 2009 và năm 2010. Trong số các dự án cấp mới trong 8 tháng năm 2010, đáng chú ý có các dự án lớn được cấp phép là: dự án Công ty TNHH điện lực AES- TKV Mông Dương (BOT nhiệt điện Mông Dương 2) xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư là 2,1 tỷ USD, dự án Công ty Sắt xốp Kobelco Việt Nam sản xuất phôi thép tại Nghệ An với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD, công ty TNHH Skybridge Dragon Sea của Hoa Kỳ, mục tiêu xây dựng, kinh doang khu trung tâm hội nghị triển lãm, trung tâm thương mại,kinh doanh bất động sản tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 902,5 triệu USD, dự án Công ty TNHH Posco SS- Vina tại Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 360 triệu USD.
Năm 2003, Báo cáo thường niên của tổ chức JETRO so sánh chi phí sản xuất của các doanh nghiệp Nhật bản tại một số thành phố của một số nước trong khu vực cho thấy so với những năm trước, chi phí đối với một số dịch vụ ở Việt Nam vẫn cao so với nhiều nước khác như chi phí vận chuyển đường thuỷ, giá thông tin liên lạc quốc tế, giá thuê văn phòng, chi phí điện cho sản xuất. Ông Nguyễn Xuân Chính, Trưởng ban Quản lý (BQL) các KCN và chế xuất Hà Nội cho biết, để khắc phục những hạn chế trên, tạo sức hấp dẫn cho KCN, thu hút các dự án đầu tư có công nghệ sản xuất hiện đại, sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, Hà Nội phấn đấu hoàn thiện và phát triển các KCN trên địa bàn theo mô hình KCN Phú Nghĩa; "gọi" các DN, nhà đầu tư nước ngoài góp vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
Tất cả những phân tích khái quát trên về ưu thế điạ lý của từng vùng sẽ mang đến cái nhìn tổng quan để các nhà đầu tư nghiên cứu và có những phương án đầu tư phù hợp, nhằm khai thác tối đa lợi ích của từng vùng, song song với quá trình gìn giữ, bảo vệ và phát triển những ưu thế điạ lý đó nói riêng, và hướng đến sự phát triển ổn định và bền vững của đất nước nói chung. Trước hết có thể thấy sự nhìn nhận tích cực của các doanh nghiệp Nhật Bản đối với môi trường kinh doanh của Việt Nam đã được khẳng định khá chắc chắn thông qua các cuộc điều tra về hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản tại châu Á và điều tra về chi phí đầu tư, môi trường kinh doanh tại Việt Nam và châu Á từ đầu năm tới nay.
Quá trình cải cách hệ thống tài chính - ngân hàng tiến hành chậm; hệ thống ngân hàng dễ bị tổn thương do tỷ lệ nợ xấu còn cao, rủi ro lãi suất và tỷ giá lớn và khả năng giám sát, quản trị rủi ro yếu; hệ số tín nhiệm đối với với hoạt động của hệ thống tài chính - ngân hàng còn thấp theo đánh giá của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO). Định hướng chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài hướng chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhưng sự liên kết, phối hợp giữa các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp trong nước còn yếu nên giá trị gia tăng trong một số sản phẩm xuất khẩu (hàng điện tử dân dụng, dệt may) còn thấp.
Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn. Duy trì cơ chế đối thoại thường xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành với các nhà đầu tư nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc của các dự án đang hoạt động, đảm bảo các dự án hoạt động có hiệu quả, đúng tiến độ và nhằm tiếp tục củng cố lòng tin của các nhà đầu tư đối với môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động tích cực tới nhà đầu tư mới.