1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam

72 551 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất

Trang 1

Lời nói đầu

Nhận thức đúng vị trí và vai trò to lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài, chính

phủ Việt Nam đã ban hành chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào ViệtNam, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài vàoViệt Nam Phơng châm của chúng ta là thực hiện đa phơng hoá hợp tác đầu tvới nớc ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau ChínhPhủ Việt Nam coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả đầu t trực tiếp nớcngoài, trong tổng thể chiến lợc phát triển và tăng trởng kinh tế ở nớc ta hiệnnay là một trong những nhiệm vụ chiến lợc trọng yếu nhất Trong một phạm

vi nhất định, có thể nói rằng việc thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tếnhanh, liên tục và lâu dài mà Việt Nam đang theo đuổi, tại điểm xuất phátthấp hiện tại, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giải quyết nhiệm vụ nói trên

Trong phần chuyên đề này với đề tài:

Đầu t trực tiếp với tăng trởng kinh tế Việt Nam có những nội dung chính

sau đây:

Chơng 1: Một số lý luận về hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài.

I Một số vấn đề cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1 Một số vấn đề cơ bản về đầu t quốc tế

1.1 Khái niệm về đầu t quốc tế

1.2 Sự phát triển của đầu t quốc tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ

yếu sau

đây:

1.2.1 Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩymạnh mẽ

quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t

1.2.2 Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - công nghệ vàcách mạng

thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của nớctạo nên

sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia

1.2.3 Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốntạo nên

“lực đẩy” đối với đầu t quốc tế

Trang 2

1.2.4.Nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá của các nớc đangphát triển rất lớn, tạo nên “sức hut”mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu ttrực tiếp nớc

ngoài

1.3 Các hình thức của đầu t quốc tế

1.3.1.Đầu t của t nhân

1.3.2.ODA

II/ Các vấn đề cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài

1 Khái niệm và các đặc trng của đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI).

2 Sơ lợc lịch sử đầu t trực tiếp nớc ngoài

2.1 Sự thay đổi quan điểm đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài, từ kỳ thị đếnchấp nhận có điều kiện

2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đánh giá nh là lối thoát cho các nớc

nghèo

3 Các lý thuyết đầu t trực tiếp nớc ngoài

3.1 Lý thuyết kinh tế vi mô về FDI.

3.2 Lý thuyết vĩ mô.

4.Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc chủ đầu t và nớc nhận đầu t

4.1 Đối với nớc đầu t:

4.2 Đối với nớc nhận đầu t

4.3.Đánh giá bản chất và vai trò của FDI

5 Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài củamột số nớc đang phát triển

5.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Maliaxia

Chơng 2:Tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong

những năm qua và tác động của nó đến sự tăng trởng kinh tế

I/ Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của

đất nớc

1. Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân

2 Quan điểm “mở” và “che chắn” trong chính sách thu hút FDI.

2.1.Xét Hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam.

2.2 Theo kinh nghệm một số quốc gia nhìn nhận về vấn đề này

3.Giải quyết hợp lí các mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong quá trìnhthu hút FDI

4.Hậu quả kinh tế - xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu t 5.Đa dạng hoá hình thức FDI

6.Xử lý đúng đắn quan hệ giữa quản lý nhà nớc và quyền tự chủ của cácdoanh nghiệp có FDI

7.Môi trờng đầu t ở Việt nam

7.1.ổn đinh môi trờng vĩ mô

7.2.Tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài

7.3.Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng

II Thực tế huy động và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Trang 3

1 Qui mô và nhịp độ thu hút vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh.

2 Cơ cấu đầu t

3 Hình thức và đối tác đầu t

3.1.Về hình thức đối tác đầu t

3.2.Về các đối tác đầu t trong và ngoài nớc

4.Kết quả thực hiện các dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài

4.1.Tình hình thực hiện các dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian vừaqua

4.2.Một số kết quả cụ thể

5.ảnh hởng của Đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với tăng trởng kinh tế Việt nam.5.1.Những ảnh hởng tích cực của Đầu t trực tiếp nớc ngoài

5.1.1 Nguồn vônd hỗ trợ cho phát triển kinh tế

5.1.2 Chuyển giao công nghệ mới

5.1.3 Dịch chuyển cơ cấu kinh tế

5.2.Một số ảnh hởng tiêu cực của Đầu t trực tiếp nớc ngoài

ChơngIII:Những biện pháp tăng trởng và thu hút nâng cao hiệu qủa kinh tế

– xã hội của FDI tại Việt nam

1.Cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t

1.1 Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều kĩnh vực thay

vì chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định

1.2 Mở rộng thêm điều kiện chuyển nhợng vốn cho các bên tham gia

liên doanh

1.3.Xem xét lại nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị của Doanhnghiệp liên doanh

1.4.đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t

1.5.vấn đề chuyển đổi ngoại tệ

1.6.Vấn đề mở tài khoản của các doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài

2.Cụ thể hoá chiến lợc thu hút FDI

2.1 Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí trên bàn cờ chiến lợc chung của cácnguồn vốn

2.2 hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớn công nhiêpj hoá hiện đaị hoá

3.Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t Phối hợp tối u giữa đầu

t trong nớc với FDI, giã ODA và FDI

3.1 Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t thông qua biện pháp

Trang 4

Chơng I Cơ sở lý luận về hoạt động đầu t trực tiếp

nớc ngoài

I Một số vấn đề cơ bản của đầu t quốc tế.

1 Khái niệm về đầu t quốc tế.

Cho đến nay, đầu t không phải là một khái niệm mới đối với nhiều ngời,nhất là đối với những ngời hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội Tuynhiên, thuật ngữ này lại đợc hiểu rất khác nhau Có ngời cho rằng đầu t làphải bỏ một cái gì đó vào một việc nhất định để thu lại một lợi ích trong tơnglai Nhng cũng có ngời lại quan niệm đầu t là hoật động sản xuất kinh doanh

để thu lợi nhuận Thậm chí thuật ngữ này thờng đợc sử dụng một cách rộngrãi,nh câu cửa miệng nói lên sự chi phí về thời gian, sức lực và tiền bạc vàomọi hoạt động của con ngời trong cuộc sống

Về bản chất, đầu t quốc tế những hình thức xuất khẩu t bản, một hình thứccao hơn của xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lợc thâmnhập chiếm lĩnh thị trờng của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay.Nhiều trờng hợp, việc buôn bán hàng hoá ở nớc sở tại là bớc đi tìm hiểu thịtrờng, luật lệ để đi đến quyết định đầu t Đến lợt mình, việc thành lập cácdoanh nghiệp đầu t ở nớc sở tại lại là điều kiện để xuất khẩu máy móc, vật tnguyên vật liệu và khai thác tài nguyên của nớc chủ nhà Cùng với hoạt độngthơng mại quốc tế, hoạt động đầu t quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ,hợp thành những dòng chính trong trào lu có tính hiện quy luật trong liên kếthợp kinh tế toàn cầu hiện nay

2 Sự phát triển của đầu t quốc tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ yếu

sau đây:

2.1 Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy

mạnh mẽ quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t.

Ngày nay quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng,với qui mô và tốc độ ngày càng lớn, tạo nên một nền kinh tế thị trờng toàncầu, trong đó tính phụ thuộc lẫn nhau cuả nền kinh tế dân tộc ngày càng giatăng Quá trình này càng diễn ra nhanh chóng sau thời kì chiến tranh lạnh đãchi phối thế giới trong nửa thế kỉ, làm cho các nền kinh tế thị trờng Bằngchứng là hiện nay phần lớn các nớc đều gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO); chấp nhận xu hớng tự do hoá thơng mại và đầu t

Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất, khả năng về vốn và công nghệ,nguồn tài nguyên, mức độ chi phí ở các nớc khác nhau, nguồn vốn đầu tquốc tế với t cách của loại hàng hoá đặc biệt tất yếu sẽ tuân theo những quy

Trang 5

luật của thị trờng vốn là chảy từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn theo tiếng kêugọi của lợi nhuận cao.

2.2 Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - công nghệ và

cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của nớc tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.

Cách mạng khoa học – công nghệ đã tạo nên sự biến đổi nhanh chóng,cứu phát triển đến ứng dụng sản xuất rất nhanh chóng, chu kì sống của sảnphẩm rút ngắn nhanh, sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú

Đối với các quốc gia làm chủ và đi đầu trong khoa học công nghệ sẽ quyết

định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc vào các nớc khác trong tơng lai

Do đó, cuộc chạy đua giữa các quốc gia, nhất là các nớc phát triển bên thềmthế kỉ XXI ngày càng quyết liệt ở đây hai xu hớng:

Một mặt, đối với những vấn đề khoa học công nghệ có nhu cầu vốn lớn,một số ít các tập đoàn độc quyền sẽ xuất hiện có xu hớng hợp tác đầu t thayvì cạnh tranh để cùng các nớc phât triển có hớng chuyển dịch đầu t sang cácnớc khác đối với các sản phẩm đã “lão hoá”, sản phẩm cần nhiều lao động,nguyên liệu thô hoặc gây ô nhiễm môi trờng Thông thờng, quá trình chuyểngiao công nghệ trên thế giới diễn ra theo “mô hình đàn sếu bay”: Nghĩa làcác nớc phát triển chuyển giao công nghệ, thiết bị sang cho các nớc côngnghiệp mới chuyển giao thiết bị sang các nớc đang phát triển Tuy nhiên, cácnớc đang chậm phát triển cũng có khả năng chọn lọc, tiếp nhận công nghệ,thiết bị từ các nớc “công nghệ nguồn” chẳng hạn ở Mỹ có đạo luật quy địnhthời hạn khấu hao máy móc, thiết bị trong những ngành quan trọng có tínhcạnh tranh cao phải khẫu hoa hết trong 5 năm, bình quân 20% một năm đểnhanh chóng thu hồi vốn, đổi mới thiết bị Tranh thủ công nghệ hiện đại củacác nớc công nghiệp phát triển là bớc “đón đầu đi tắt” trong chiến lợc pháttriển công nghệ, thu hút vốn đầu t nớc ngoài

Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của cách mạng thông tin, bu chínhviễn thông, phơng tiện giao thông vận tải đã khắc phục sự xa cách về khônggian; giúp các chủ đầu t thu thập xử lý thông tin kịp thời; đa ra quyết định

đầu t, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn ở cách xa hàng vạn km; tạo

điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô để chuyển vốn trên toàn cầu

đến các địa chỉ đầu t hấp dẫn

2.3 Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn tạo nên “ lực đẩy” đối với đầu t quốc tế.

Trình độ phát triển kinh tế cao ở nớc công nghiệp phát triển đã nâng caomức sống và khả năng tích lũy vốn của các nớc này Điều đó, một mặt dẫn

Trang 6

đến hiện tợng “thừa” tơng đối vốn ở trong nớc; mặt khác làm cho chi phí tiềnlơng cao nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp và chi phí khai thác tăng lêndẫn đến giá thành sản phẩm tăng tỉ suất lợi nhuận giảm dần, lợi thế cạnhtranh trên thị trừơng còn Chính những nguyên nhân này tạo nên lực đẩy cácdoanh nghiệp tìm kiếm thị trờng mới ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìmkiếm thị trờng mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao Ngoàiviệc chuyển dịch vốn, thiết bị trong nớc của doanh nghiệp ở các thị trờngtiềm năng mới

2.4.Nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá của các nớc đang

phát triển rất lớn, tạo nên “sức hut”mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Hiện nay, trình độ chênh lệch phát triển giữa các nớc công nghiệp pháttriển giữa các nớc công nghiệp phát triển của một nền kinh tế toàn cầu đang

đòi hỏi kết hợp chúng lại Các nớc t bản phát triển không chỉ coi các nớc

đang phát triển là địa chỉ đầu t hấp dẫn, do chi phí thấp – Lợi nhuận cao sứcmua và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Các nớc đang phát triển cũngtrông chờ và mong muốn thu hút đợc vốn đầu t, công nghệ của các nớc pháttriển để thực hiện công nghiệp hoá, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa

Đầu t quốc tế là sự kết hợp lợi ích của cả hai phía Tuy nhiên trong điều kiệncung cầu vốn trên trờng quốc tế căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các nớc đangphát triển nhằm thu hút vốn nớc ngoài ngày càng ác liệt thì việc tăng cờng,cải thiện môi trờng đầu t, có những chính sách u đãi đối với đầu t nớc ngoài,chấp nhận phần thiệt hơn về mình về kinh tế đang phát chi phối chính sáchcủa các nớc đang phát triển hiện nay, tạo nên thời kì các chủ đầu t lựa chọn

địa chỉ đầu t không phải ngợc lại

Mặc dù vẫn có khá nhiều quan niệm khác nhau về vấn đề này nhng vãn cóthể đa ra một khái niệm cơ bản về đầu t đợc nhiều ngời thừa nhận, đó là

“Đầu t là việc sử dụng một lợng tài sản nhất định nh vốn, công nghệ, đất

đai, vào một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận” Ngời bỏ ra một số lợng tài sản đợc gọi là

nhà đầu t hoặc chủ đầu t Đối tợng bỏ tài sản vào đầu t thuộc quyền sở hữucủa ngời đầu t Chủ đầu t có thể các tổ chức, cá nhân và cũng có thể nhà n-ớc(Đầu t chính phủ)

Có hai đặc trng quan trọng để phân biệt một hoạt động đợc gọi là đầu thay không, đó là: Tính sinh lãi và rủi ro của các công cuộc đầu t Thực vậy,ngời ta không thể bỏ ra một lợng tài sản vào một việc mà lại không dự tính

Trang 7

thu đợc giá trị cao hơn gía trị ban đầu Tuy nhiên, nếu hoạt động đầu t nàocũng sinh lãi thì trong xã hội ai cũng muốn trở thành nhà đầu t Chính thuộctính này đã sàng lọc các nhà đầu t và thúc đẩy sản xuất- xã hội phát triển Qua đặc trng trên cho thấy, rõ ràng mục đích của hoạt động đầu t là thulợi nhuận Vì thế, cần hiểu rằng bất kỳ sự chi phí nào đó mà không có mục

đích thu lợi nhuận thì không thuộc về khái niệm đầu t

Khác với thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế đợc thực hiện khai thác trực tiếplợi thế so sánh giữa các nớc Các yếu tố sản xuất(trừ đất đai) di chuyển rakhỏi quốc gia, từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” để tạo ra sản phẩm giá thành hạ,năng suất cao Nhờ đó mang lại nhiều lợi nhuận cho các chủ sở hữu các yếu

tố sản xuất, lợi ích cho cá nớc tham gia đầu t và sản lợng thế giới tăng lên Sựphát triển đầu t quốc tế đã gắn kết sản xuất giữa các nớc với nhau và đẩynhanh quá tình nhất thể hóa nền kinh tế khu vực và thế giới

ở Việt Nam, nếu không có đầu t nớc ngoài (FDI) thì các yếu tố có lợi thế

so sánh nh tài nguyên (dầu mỏ), lao động dồi dào, tiềm năng thị trờng tiêuthụ lớn ít đợc khai thác có hiệu quả, trong khi đó lại rất cần các yếu tố lợithế so sánh nh vốn, công nghệ, kiến thức quản lý tiên tiến và mạng lới phânphối toàn cầu của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) để thực hiện côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Mặt khác, các nhà đầu t nớc ngoài cũngnhận thấy Việt Nam là nơi có thể khai thác có hiệu quả các lợi thế của họ.Chính từ nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng này mà nớc ta không ngừng cảithiện môi trờng đầu t để thu hút FDI, đồng thời ngày càng nhiều các TNCsquan tâMarketing đầu t vào thị trờng Việt Nam

Đầu t quốc tế, đặc biệt là FDI, đã thúc đẩy nhanh quá trình hình thành thịtrờng toàn cầu thông qua việc tạo ra các mối liên kết trong các thị trờng vốn,công nghệ, lao động, hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc Các TNCs ngày càngtheo đuổi chiến lợc kinh doanh toàn cầu trên cơ sở tăng cờng chuyên mônhoá và hợp tác sản xuất giữa các nớc Các mối liên kết này đợc phản ánh rõnhất qua việc tăng nhanh tỷ trọng trao đổi nội bộ giữa các chi nhánh củaTNCs ở các nớc và giữa caca chi nhánh của TNCs ở các nớc đang phát triển

3.Các hình thức của đầu t quốc tế.

Trang 8

Cơ cấu vốn đầu t quốc tế.

3.1.Đầu t của t nhân.

Đầu t của t t nhân đợc thực hiện dới ba hình thức: Đầu t trực tiếp, đầu tgián tiếp và tín dụng thơng mại bằng nguồn vốn t nhân nớc ngoài

3.2.ODA.

Cùng với đầu t quốc tế, còn có một số dòng lu chuyển vốn khác gia các nớc

nh viện trợ phát triển chính thức (offical development assisstance-ODA), tíndụng thơng mại, vay nợ, dịch vụ, các nguồn vốn này ngày càng phát triển

và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, củacác nớc và đặc biệt là đối với việc thực hiện công nghiệp hoá ở các nớc đangphát triển.Viện trợ phát triển chính thức là tất cả có hoàn lại với lãi suât u đãithấp, thời gian trả nợ dài của chính phủ(Các nớc phát triển), các tổ chức củaliên hiệp quốc(UNDP, UNIDO, UNICEF ) các tổ chức phi chính phủ(NGO), các tổ chứ tài chính quốc tế (WB,IMF,ADB, ) giành cho chính phủ

và nhân dân nớc nhận viện trợ (các nớc đang phát triển) Những nớc, tổ chứccấp viện trợ thờng đợc gọi là nhà tài trợ hoặc đối tác viên trợ nớc ngoài

II/ Các vấn đề cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.Khái niệm và các đặc trng của đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI).

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) nếu xét theo khía cạnh là loại đầu t mà các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn đầu t và trực tiếp tham gia quản lý điều hành, tổ chức sản xuất để thu hút lợi ích và hoàn toàn chịu trách nhiệm về

đồng vốn cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh của mình.

chính vì lẽ đó mà FDI đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tuỳ theogóc độ tiếp cận của nhà kinh tế:

Trên thực tế, phần lớn FDI đợc thực hiện dới dạng thành lập công ty con,

hoặc các công ty liên doanh trực thuộc các công ty đa quốc gia và nhà đầu t

là những tổ chức chóp bu của các công ty này Một điều đáng lu ý là ngày

Tín dụng thơng mại.

Hỗ trợ

dự án

Hỗ trợ phí dự

án.

Tín dụng thơng mại

Trang 9

nay FDI còn đợc thực hiện bởi các công ty vừa và nhỏ, tuy nhiên các công ty

đa quốc gia vẫn giữ vai trò chủ đạo trong quá trình này Do đó FDi có theer

đợc định nghĩa: là sự mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của

các công ty đa quốc gia trên phạm quốc tế Sự mở rộng đó bao gồm sự chuyển vốn, công nghệ và các kỹ năng sản xuất và bí quyết quản lý tới nớc tiếp nhận đầu t để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của dự án đầu t (E.Wayne Nafziger – Kinh tế học của các nớc đang phát

triển –NXB thống kê, 1998)

Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF đa ra đợc sử dụng rộng rãi hơn cả: FDI là số

vốn đầu t đợc thực hiện để thu hút đợc lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu t Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu t mong muốn tìm đợc chỗ đứng trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trờng.

Theo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12-11-1996: FDI là việc nhà

đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo qui định cuả Luật này.

Chính vì vậy ta thấy đợc rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài đã xuất hiện vào

những thời kỳ đầu của chủ nghĩa t bản – thời kỳ mà các nớc t bản bắt đầuhình thành các thuộc địa ở ngoài phạm vi lãnh thổ của mình Hình thức tồntại của đầu t trực tiếp nớc ngoài dới dạng các nhà t bản đầu t vốn vào cácthuộc địa, trên cơ sở sử dụng nguồn lao động tại chỗ để khai thác khoángsản, đồn điền, nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu cung cấp cho các ngành sảnxuất ở chính quốc

2.Sơ lợc lịch sử đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Trong các thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX các công ty châu Âu đãthiết lập ở châu á và các nớc Mỹ la tinh các cơ sở khai thác tài nguyên vàtrồng trọt nhằm bóc lột nguồn thiên nhiên và sức lao động của nớc thuộc địa.Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa đế quốc ra đời và biến nhiều vùng thuộc châuphi, Đông Nam á và các nơi khác thành vùng ảnh hởng của mình

Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, đầu t trực tiếp nớcngoài cũng có sự chuyển biến, thay đổi về phơng thức, qui mô, cũng nh thái

độ của con ngời đối với nó Thái độ đó, nhìn một cách tổng quát qua lịch sửphát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài cò đem lại những lợi nhât định, chẳnghạn nh để phục vụ có hoạt động bóc lột, nhà t bản đã đầu t xây dựng một sốcơ sở hạ tầng nh bến cảng, đờng sắt và mốt số đô thị, những cơ sở này có vịtrí rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của nớc nhận đầu t nên đ-

ợc chấp nhận một cách có mức độ để lợi dụng những u thế mà nó có đợc

Trang 10

Trải qua lịch sử phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài thực sự trở thành hìnhthức hợp tác kinh tế quốc tế có hiệu qủa, nên nó không nhng đợc các nớchoan nghênh, mời chào mà còn cạnh tranh quyết liệt để thu hút loại đầu tnày.

sự vận động, phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu tác động, chi phốicủa các quy luật kinh tế

Thoạt đầu, đầu t trực tiếp nớc ngoài chính là một trong những phơng thứctìm kiếm, khai thác các yếu tố cần thiết, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa nền sản xuất t bản chủ nghĩa Đến giai đoạn phát triển nhất định của nềnsản xuất xã hội, đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng lên do qúa trình tích tụ, tậptrung t bản lớn, cùng với sự phát triển của quá trình phân công lao động xãhội trên quy mô quốc tế ngày càng mở rộng, tạo ra những cơ hội đầu t mới

Đồng thời, dới tác động của nhiều yếu tố, đặc biệt là sự phát triển của khoahọc – công nghệ, sự phát triển kinh tế, tốc độ mở rộng sự giao lu hợp táckinh tế quốc tế, cùng với sự chi phối của qui luật kin tế, trong đó nổi bật nhất

là những lợi ích kinh tế của các nền kinh tế biết lợi dụng lợi thế so sánh(tuyệt đối và tơng đối) đã làm cho không gian hoạt động của đầu t trực tiếp n-

ớc ngoài ngày càng mở rộng hơn

Xu hớng vận động nêu trên tuy là khách quan, xuyên suốt toàn bộ lịch sửphát triển lâu dài của đầu t trực tiếp nớc ngoài, song những diễn biến cụ thểcủa sự vận động đó lại chịu sự chi phối trực tiếp của rất nhiều yếu tố chính trị– xã hội khác Tơng ứng với mỗi hoàn cảnh lịch sử hay mục đích nghiêncứu cụ thể khác nhau, thì thái độ, quan điểm đánh giá bản chất và các yếu tốchi phối quá trình vận động của đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có sự thay đổi

và đi đến những kết luận không giống nhau:

2.1 Sự thay đổi quan điểm đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài, từ kỳ thị đến

chấp nhận có điều kiện.

Nếu đứng trên lập trờng của giai cấp vô sản để thực hiện cuộc đấu tranhgiai cấp thì đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xem là yếu tố kinh tế mà giai cấp vôsản có thể lợi dụng để làm tăng thêm sức mạnh của mình

Đây là thời kỳ mà tình hình chính trị - xã hội thế giới đợc đặc trng bởi sựkhác biệt của hai phơng thức sản xuất (xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa),thời kỳ mà đấu tranh chính trị đợc đặt ở vị trí, kinh tế của thế giới lúc bấy giờ

là cơ sở chi phối quan điểm của các nhà lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài,trong đó ngời phân tích kỹ vấn đề này là Lê Nin

Do sự phát triển của loại hình hoạt động kinh tế, dạng đầu t trực tiếp nớcngoài, ngay từ những thời kỳ đầu đã gắn liền với lịch sử phát triển của chủ

Trang 11

nghĩa t bản nên hầu hết các trờng hợp, Lê Nin xem nó nh một công cụ bóc lộtcủa t bản.

Quá trình tích tụ và tập trung t bản là điều kiện quan trọng cho sự lớn lêncủa t bản, và sự xuất hiện tình trạng “t bản thừa” nh là một tất yếu Lênin chorằng: Nếu chủ nghĩa t bản chú ý đến phát triển nông nghiệp, đến nâng caomức sống của quần chúng nhân dân thì không thể có hiên tợng “ t bảnthừa” Chừng nào chủ nghĩa t bản vẫn còn là chủ nghĩa t bản, thì số t bản thừavẫn còn chuyên dùng, không phải để nâng cao mức sống củâ quần chúngtrong một nớc nhất định, - vì nh thế thì sẽ đi đến kết qủa làm giảm bớt lợinhuận của bọn t bản, - mà là để tăng thêm lợi nhuận đó bằng cách xuất khẩu

t bản ra nớc ngoài, vào những nớc lạc hậu Trong các nớc này, lợi nhuận ờng cao, vì t bản còn ít, giá đất tơng đối không là bao nhiêu, tiền công hạ,nguyên liệu rẻ nh vậy, “t bản thừa” là do khi chúng đã nhìn thấy đợc những

th-“mảnh đất màu mỡ” mà tại đó chúng có khả năng sinh lợi cao, trong khi ở

n-ớc sở tại các điều kiện để cho đầu t sinh lợi đã rất hạn chế

Đầu thế kỉ XX, các nhà lý luận đã bàn nhiều về vấn đề xuất khẩu t bản,Lênin cho rằng, xuất khẩu t bản là đặc điểm kinh tế của chủ ghĩa t bản hiện

đại (chủ ghĩa t bản độc quyền ) Theo Lênin: “Đặc điểm của chủ nghĩa t bản

cũ, trong đó chế độ cạnh tranh hoàn toàn thống trị, là việc xuất khẩu hànghoá Đặc điểm của chủ nghĩa t bản hiện đại, trong đó tổ chức độc quyền nắmquyền thống trị, là việc xuất khẩu t bản”

Mặc dù, xuất khẩu t bản nếu xét về mặt lợng một cách giản đơn thì nó sẽ

đồng nghĩa với việc đã làm giảm đi một phần năng lực phát triển, giảm bớt

điều kiện tạo việc làm, làm giảm khả năng cải thiện mức sống của nớc sở hữu

t bản, nhng đây chính lại là điều kiện, là cơ hội giúp các nhà t bản thu đợc lợinhuận từ việc đầu t vào nớc khác với mức cao hơn

Đối với nớc nhập khẩu t bản thì đây là điều kiện quan trọng để thúc đẩykinh tế, kỹ thuật phát triển, song về hậu quả, trong không ít trờng hợp, donăng lực tổng thể của các nớc này kém nên nhân dân ở các nớc nhập khẩu tbản bị kỹ thuật nớc ngoài và theo “phản ứng dây chuyền”sẽ rất dễ dẫn đến sự

lệ thuộc về chính trị Nh vậy ta thấy rằng, “xuất khẩu t bản” dới dạng này(nhà sở hữu T bản trực tiếp tổ chức sản xuất )thực chất là một loại hiình đầu

t trực tiếp nớc ngoài Các nớc xuất khẩu t bản hầu nh bao giờ cũng có khảnăng thu đợc một số “lợi” nào đó.Chính đặc điểm này là nhận tố kích thíchcác nhà t bản có tiềm lực tích cực hơn trong việc thực hiện đầu t ra nớc ngoài

Nói tóm lại, loại sử dụng vốn một cách áp đặt dới dạng đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài ở thời kỳ này, theo quan điểm của Lênin về thực chất là khoản chi

Trang 12

phí mà các nớc t bản bỏ ra để củng cố địa vị trong chiếm hữu thuộc địa và cuối cùng là nhằm đạt đợc lợi nhuận cao hơn.

2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đánh giá nh là lối thoát cho các nớc nghèo.

Sự phân hoá giàu nghèo giữa các quốc gia đợc xem nh hậu quả khó tránhtrong quá trình phát triển của thế giới, nhng nếu khi khoảng cách giữa cácloại quốc gia này, kéo dài đến mức quá lớn thì sự phân hoá này không nhữnglàm cho các nớc nghèo phải chịu nhiều thua thiệt, mà chính nó cũng rất cóthể trở thành yếu tố cản trở sự phát triển của các nớc giàu

Trong nền kinh tế hiện đại có một số yếu tố liên quan đến ký thuật sản xuất

kinh doanh đã buộc nhiều nhà sản xuất (có thể là hãng hay công ty) phải lựa chọn phơng thức đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nh là điều kiện cho sự tồn tại và phát triênr của mình.

Trong xu thế phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, chu kỳ tuổi

thọ kỹ thuật không ngừng bị rút ngắn lại, do đó đối với nớc sở hữu kỹ thuật

đó đạt tới trình độ tiếp cận mức hoàn thiện đã phải kịp thời di chuyển sangnớc ngoài hoặc khu vực đang cần tới loại này, để nó tiếp tục phát huy tácdụng nhằm kéo dài tuổi thọ sản phẩm Di chuyển kỹ thuật dới hình thức đầu

t trực tiếp, phía cung kỹ thuật đồng nghĩa với việc kéo dài chu kỳ kéo dài tuổi

Thu nhập bình quận thấp

Tiết kiệm và đầu t thấp

Tốc độ tích luỹ vốn thấp

Năng suất thấp

Trang 13

thọ kỹ thuật Đó là một trong những điều kiện quan trọng thúc đẩy nghiên cú

kỹ thuật mới, tăng cờng u thế trong cạnh tranh Đối với phái bên tiếp nhận kỹthuật mặc dù phải trả giá cho việc sử dụng kỹ thuật cũ, nhng nếu so với việc

tự mình nghiên cứu thì việc tiếp nhận có u điểm tốn ít thời gian để có đợc kỹthuật, ít rủi do và rút ngắn nhanh chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật để có thể thay kýthuật mới mà ít lãng phí Đây là điều kiện để nhanh chóng rút ngắn khoảngcách nớc đi trớc

Di chuyển kỹ thuật là một tất yếu kinh tế, nó không thể không diễn ratrớc áp lực thay thế kỹ thuật mới Tồn tại trong môi trờng phát triển mạnh mẽcuả khoa học kỹ thuật, chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật ngắn đến mức có những kỹthuật hoặc sản phẩm tuy cha đến mức có những kỹ thuật hoặc sản phẩm tuycha đến giai đoạn suy thoái (thậm trí có loại cha đến giai đoạn hoàn thiện) đã

bị kỹ thuật mới hơn đào thải áp lực thay thế kỹ thuật mới đã thúc đẩy việcchuyển giao kỹ thuật thế giới diễn ra cấp bách hơn

Những năm cuối thập niên 80 đến nay, sự vận động và các điều kiện của thế giới có những chuyển biến cơ bản, sâu sắc (sự cách biệt giữa hai hệ thống đã giảm dần; nền kinh tế hầu hết các quốc gia đều theo kiểu cơ chế thị trờng; xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá các cuộc hoạt độngkinh tế đang trở thành phổ biến và diễn ra với tốc độ nhanh; khoa học, kỹ thuật, công nghệ

đạt tới trình độ phát triển cao ) đầu t trực tiếp nớc ngoài không những đợc

sử dụng một nh một hình thức hợp tác kinh tê, nh phơng tiện thực hiện phận công lao động quốc tế, mà nó còn đợc xem là điều kiện quyết định sự phát triển kinh tế thế giới.

3.Các lý thuyết đầu t trực tiếp nớc ngoài.

3.1.Lý thuyết kinh tế vi mô về FDI.

Các lý thuyết tổ chức công nghiệp ra đời từ thập kỷ 60 đã giải thích đầu tquốc tế(FDI) nh là kết quả tự nhiên từ sự tăng trởng và phát triển kinh củacác công ty lớn độc quyền của các công ty mở rộng thị trờng ra thị trờngquốc tế để khai thác các lợi thế của mình về công ty mà các công ty cùngngành công nghiệp ở nớc nhận đầu t không có đợc Nh vậy, theo các lýthuyết tổ chức công nghiệp, nguyên nhân hình thành FDI là do sự mở rộngthị trơng ra nớc ngoài của các công ty lớn nhằm khai thác lợi thế độc quyền Theo cách tiếp cận từ chu kỳ sản phẩm, vernon(1966) đã lý giải hiện tợngFDI trên cơ sở phân tích các giai đoạn phát triển của sản phẩm từ đổi mới đếntăng trởng (sản xuất hàng loạt ), đạt mức bão hào và bớc vào giai đoạn suythoái Theo tác giả, giai đạon đổi mới chỉ diến ra ở những nớc phát triển Nh

Trang 14

vậy, theo cách giải thích ccủa Vernon thì FDI là kết quả tự nhiên từ quá trìnhphát triển của sản phẩm theo chu kỳ.

Phát triển lý thuyết chu kỳ sản phẩm, Akamátu(1962) đã xây dựng lýthuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp để lý giải nguyên nhân FDI Theo thuyết này,sản phẩm mới đợc phát minh ra đời ở nớc đầu t, sau đó đợc xuất khẩu ra thitrờng quốc tế Tại nớc nhập khẩu Do u điểm của sản phẩm mới làm nhu cầuthị trờng nội địa tăng lên, nớc nhập khẩu chuyển hớng sản xuất để thay thếsản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn kỹ thuật, củaquốc tế Đến khi nhu cầu thị trờng của sản phẩm sản xuất ở trong nớc đạt tớimức bão hoà, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện và cứ nh vậy mà dẫn đến hìnhthành FDI

Trang 15

Q

DX P

Do cách tiếp cận từ phân tích những điều kiện công ty đầu t ra nớc ngoài,các lý thuyết kinh tế vi mô giải thích một cách cụ thể hơn về nguyên nhânhình thành đầu t quốc tế nh kết quả tự nhiên của quá trình khai thác các lợithế độc quyền ở nớc ngoài nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu.Cách luận giải này đã gắn đợc những đặc trng của FDI với các đặc điểm củathị trờng cạnh tranh không hoàn hảo

Vì thế, có thể nói rằng các lý thuyết vi mô đã giải thích rõ ràng hơn vềnguyên nhân hình thành FDI và tác động của nó đối với công nghiệp hoá ởcác nớc đang phát triển

Tuy nhiên lý thuyết kinh tế vi cũng chỉ giải thích nguyên nhân hình thànhFDI từ nhngx khía cạnh phát triển nhất định của TNCs qua phân tích một sốlợi thế độc quyềnvề công nghệ kỹ thuật Marketing hoặc một hàng hoá, trongkhi thực tế còn phải tính đến các nguyên nhân quan trọng khác từ những thay

đổi trong chính sách phát triển của các nớc, sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc công nghệ, thơng mại, các dịch vụ toàn cầu và môi trờng đầu t chủ nhà

3.2 Lý thuyết vĩ mô.

Theo lý thuyết của Hymer (1976), Kindleberger(1969) vàHirschman(1971), FDI đợc coi là kênh quan trọng để chuyển giao công nghệ,vốn , mạng lới phân phối, cho các nớc đang phát triển Nhờ đó, tác độngmạnh đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ở nớc này Các tác gỉa nh Singer(1950),

Trang 16

Lall(1973), Muller và Barnet(1974), càng thừa nhận những tác động quantrọng của FDI nhng lại khai thác dới góc độ đặt ra các vấn đề kinh tế - xã hộicho các nớc dang phát triển.

Các tác giả MacDougall -Kemp (1960 chứng minh cũng cho rằng, FDIcũng đem đến các yếu tố cần thiết nh vốn, công nghệ, mạng lớiMarketing, để thực hiện công nghiệp hoá ở các nớc đang phát triển

Mặt khác do cách tiếp cận “vĩ mô” của các mô hình hoặc quan điểm lýthuyết nên sự khác nhau giữa đầu t nớc ngoài gián tiếp và FDI không chỉ là

sự chuyển vốn giữa các nớc(đầu t gián tiệp, tín dụng thơng mại, ) mà quantrọng hơn còn đợc đặc trng bởi các hoạt động chuyển giao công nghệ, kiếnthức quản lý và mở rộng thị trờng đợc thực hiện trực tiếp thông qua các chủ

đàu t quốc tế(TNCs) Đây chính là những u thế nổi bật của FDI so với cácnguồn vốn quốc tế khác Vì thế, cá lý thuyết kinh tế vĩ mô mới chủ yếu giảithích nguyên nhận di chuyển một hình thức quốc tế (đầu t gián tiếp ) Mặc dùcòn có những hạn chế nhất định, nhng các lý thuyết trên đã đạt đợc tính khaiquát khá cao, do đó chúng có thể đợc xem nh là các lý thuyết cơ bản đầu tquốc tế

4.Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc chủ đầu t và nớc nhận

đầu t

4.1 Đối với nớc đầu t:

Khi quá trình tích tụ tập trung vốn đạt tới một trình độ mà “mảnh đất” sảnxuất kinh doanh truyền thống của họ đã trở nên chật hẹp đến mức cản trở khảnăng phát huy hiệu quả của đâu t, nơi mà nếu họ đầu t vào, họ thu đợc số lợinhuận không đợc nh ý muốn Trong khi ở một số quốc gia khác xuất hiện lợithế mà họ có thể khai thác thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang cần đầu t.Hay nói cách khác, việc tìm kiếm, theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn

độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất, là động cơ, là mục tiêu cơ bảnxuyên suốt của các nhà đầu t:

Thứ nhất, trong phạm vi một quốc gia, với việc sản xuất một chủng loại

hàng hoá nào đó, nếu nh ta giả định rằng những vấn đề liên quan đến vốnluôn đạt mức hiệu quả( không thừa không thiếu ) tức là luôn đáp ứng đầy đủnhu cầu phát triển của sản xuất sản phẩm đó Sản phẩm luác đầu xuất hiệntrên thị trờng với t cách là hàng hoá thuộc loại khan hiếm do đó nó tồn tạitrong quan hệ cầu lớn hơn cung, điều này kích thích sản xuất phát triển, nhàsản xuất luôn là ngời thu đợc lợi nhuận cao hơn và thực tế này diễn ra cho

đến thời điểm có sự cân bằng tơng đối trong quan hệ cung cầu sau kỳ này,

Trang 17

xu hớng diễn ra ngợc lại: lúc đầu cung dần dần lớn hơn cả về tuyệt đối cho tớkhi xuất hiện tình trạng nhu cầu thị trờng về hàng hoá bão hoà dần đến mứchết nhu cầu, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đợc, hiệu ứng kinh tế làmcho tỷ suất lợi nhuận, thậm chí dẫn đến thua lỗ Nh vậy, điều mà chúng tavừa nêu trên đây là với giả định các điều kiện cần thiết khác phục vụ cho sảnxuất đều rất thuận lợi, nhng trên thực tế lại không bao giờ đợc nh vậy mà d-ờng nh luôn xảy ra ngợc lại Tức là khi sản xuất một hàng hoá nào đó càngphát triển thì các điều kiện phục vụ cho nó nh tài nguyên thiên nhiên, nguyênvật liệu trở nên rất khan hiếm hơn, giá nhân công trở nên đắt hơn, nh vậy chỉmới riêng ở nớc sở tại đã làm cho giá thành sản xuất sản phẩm tăng lên theo

đà này lợi nhuận của nhà sản xuất giảm xuống Đến lúc nào đó nếu không có

sự cải tiến thay đổi thì nhà sản xuất không thẻ đủ các điều kiện để tiếp tụcduy trì sản xuất đợc Thực tiễn phát triển của sản xuất đã đặt ra cho nhà sảnxuất nhu cầu thay thế sản phẩm mới hay cai tiến kỹ thuật để hạ giá thành sảnphẩm nh một điều kiện bắt buộc

Thứ hai Trong một nền kinh tế hiện đại thì mọi nền sản xuất không thể chỉ

tồn tại cô lập trong khuôn khổ chật hẹp nh vậy Khi mà tình hình sản xuấtdiễn ra nh đã nêu trên giai đoạn bế tắc, nhà sản xuất muốn tiếp tục tồn tại vàphát triển trên lãnh thổ truyền thống thì bằng mọi giá họ phải tìm cách mởrộng thị trờng bằng phơng thức xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài.Nhng trong điều kiện mậu dịch quốc tế còn nhiều trở ngại nh hàng rào thuếquan, chính sách hạn chế, thậm chí cấm nhập một số loại hàng hoá để thựchiện chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc của một số quốc gia đã làm choviệc xâm nhập thị trờng nớc ngoài của một số loại hàng hoá gặp rất nhiềukhó khăn

Thứ ba, trên đây chúng ta cũng mới dừng ở giả định rằng sản xuất diễn ra

trong điều kiện không thừa không thiếu Tuy nhiên, thực tiễn sản xuất kinhdoanh bao giờ cũng diễn ra phức tạp hơn nhiều (ở đây vì đang phân tích bảnchất của nhà đầu t nên ta cha xem xét đến khía cạnh thiếu vốn) tức là để sảnxuất phát triển cũng đồng nghĩa với việc nhà sản xuất sau mỗi chu kỳ đềuthực hiện đợc việc “T bản hoá” một lợng lợi nhuận nào đó ( tái sản xuất mởrộng) và theo qui luật “ tích tụ t bản” sẽ đến lúc lợng cung về vốn vợt quánhu cầu của qui mô sản xuất hiện có Đến lúc đấy lại xuất hiện yêu cầu mởrộng quy mô sản xuất, hoặc đầu t xây dựng doanh nghiệp mới

Thứ t, bất kỳ một nhà sản xuất nào, khi đã có trong tay kết quả của quá

trình nghiên cứu, phát minh để sản xuất ra một loại sản phẩm mới và khi mà

Trang 18

loại sản phẩm đó đã đợc xã hội chấp nhận một cách rộng rãi thì nhà sản xuất

sẽ bằng mọi cách có thể để giữ độc quyền kỹ thuật Chừng nào kỹ thuật mớicha trở thành phổ biến trên thế giới thì các nhà sản xuất sở hữu nó vẫn muốngiữ kỹ thuật nh một vữ khí có sức mạnh giành lợi thế cạnh tranh của riêngmình, hoặc cho các chi nhánh của họ mà thôi

Thứ năm, về xu thế của thế giới: sự phát riển mạnh mẽ của khoa học công

nghệ đã làm xuất hiện nhiều sản phẩm có hàm lợng khoa học công nghệ cao

nh viễn thông, điện tử tin học, công nghệ sinh học đây là những lĩnh vựccho thấy có nhiều triển vọng thu hút đợc lợi nhuận siêu ngạch, do đó ai đónắm đợc quyền chi phối nó sẽ hứa hẹn một tơng lai phát triển mạnh Triểnvọng thu hút lợi nhuận cao trong tơng lai, là yếu tô thúc đẩy các nhà sản xuấtlao vào đầu t nhằm giành đợc quyền chi phối nhất định trong các lĩnh vực sảnxuất sản phẩm mới ở các nớc đang phát triển chính là đã thực hiện đợc việc

đầu t vào mảnh đất còn rất “màu mỡ” cha khai thác, có khả năng sinh lợi cao

và thu hồi vốn nhanh

Trớc nhu cầu của sự phát triển, sự hình thành các liên kết, hợp tác kinh tếquốcc tế song phơng, đa phơng cũng nh việc xây dựng các khối hơp tác kinh

tế (NAFTA, EU, AFTA ) đang là xu thế phổ biến và phát triển nhanh trênthế giới Trong điều kiện này, đối với các nhà đầu t nớc ngoài, khi đầu t trựctiếp vào một nớc thành viên của khối nào đó cũng tức là họ đã có thêm điềukiện để bắt tay mậu dịch, hay đầu t với những nớc cùng khối hay có quan hệkinh tế với nớc nhận đầu t Trong trờng hợp nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoàithực sự đã trở thành “đờng vòng rất hiệu quả” để nhà đầu t đợc hởng quy chế

tự do mậu dịch và đầu t mà không phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp vớicác nớc mà giữa họ rất khó khăn trong việc tạo lập các mỗi quan hệ hợp táckinh tế

Thứ sáu, Vấn đề khác có liên quan đến vấn đề công nghệ, kỹ thuật của hoạt

động đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự phát triển ồ ạt của công nghiệp ở nhiều

n-ớc trong những thập niên gần đây đã gây sức ép lớn đối với môi trờng Đểgiải quyết vấn đề này, chính phủ các nớc đã phải bỏ ra một khoản chi phí khálớn cho việc di chuyển, hạn chế sản xuất, thay thế từng bộ phận thậm chí huỷ

bỏ những ngành sản xuất hiện đang làm ảnh hởng đến môi trờng Chúng takhông loại trừ một số nhà sản xuất sau khi nhận đợc tài trợ của chính phủ nớc

sở tại đã lợi dụng danh nghĩa đầu t trực tiếp để di chuyển loại kỹ thuật này ranớc ngoài dới dạng góp vốn bằng thiết bị Trong trờng hợp này, nhà đầu tcùng một lúc đợc hởng nhiều cái lợi từ tiền đền bù của chính phủ nớc sở tại,

Trang 19

không phải chi phí cho xử lý thiết bị, thu đợc tiền bán thiết bị cho dự án đầu

t trực tiếp nớc ngoài dới dạng góp vốn bằng thiết bị Trong trờng hợp này,nhà đầu t cùng một lúc đợc hởng nhiều cái lợi từ tiền đền bù của chính phủ n-

ớc sở tại, không phải chi phí cho xử lý thiết bị, thu đợc tiền bán thiết bị cho

dự án đầu t, tiếp tục tổ chức sản xuất và thu lợi nhuận qua việc hởng u đãicủa nớc nhận đầu t

Thứ bảy, có một số vấn đề, đứng trên phơng diện nào đó tuy về mức độ nó

ít chịu sự chi phối về kinh tế hơn, nhng theo chúng tôi thì đây cũng là nhữngbiểu hiện bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài Chẳng hạn, một doanhnghiệp đang tồn tại và phát triển trong một nớc(có thể quê hơng của chủdoanh nghiệ, cũng có thể là nớc mà doang nghiệp hoạt động với t cách đầu ttrực tiếp nớc ngoài Chẳng hạn một doanh nghiệp hoạt động với t cách đầu ttrực tiếp) ta gọi là nớc sở tại, chính phủ nớc này thực thi một số chính sáchgây tác động sấu đến doanh nghiệp trở nên rất bất bình, nhng vì theo tínhtoán thì “chu kỳ tuổi thọ sản phẩm” còn dài trong điều kiện thuận lợi nh hiệnnay(nhu cầu nhận đầu t trực tiếp cao) nên chủ doanh nghiệp đã chọn hìnhthức đầu t trực tiếp để di chuyển doanh nghiệp ra nớc khác Một số cá biệtkhác là có các công ty hoặc cá nhân hiện đang giữ một số vốn mà nếu theoquy định của nớc sở tại “bất hợp pháp” Trớc nguy cơ đó, chủ sở hữu vốn rất

có thể dùng hình thức đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nhằm thông qua đó mà

“làm sạch” để đồng tiền trở thành tồn tại hợp phấp hơn

Tóm lại, trên đây chúng ta đã phân tích để làm rõ thực chất cơ bản bên trong

của đầu t trực tiếp nớc ngoài Các vấn đề, tựu trung có thể chia ra làm bốnloại nhóm bản chất nh sau:

1 Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà chủ đầu t (vấn đề vốn, kĩ thuật, sản phẩm )

2 Khai thác các nguồn lực và xâm nhập thị trờng của nớc nhận đầu t.

3 Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của nớc nhận đầu t.

4 Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp để thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc phi kinh tế) mà hoạt động khác không thực hiện đợc

4.2 Đối với nớc nhận đầu t.

+ Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng.

Vốn cho đầu t phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong nớc và vốn từ

n-ớc ngoài Đối với các nn-ớc lạc hậu, sản xuất còn ở trình độ thấp, nguồn vốntích luỹ từ trong nớc còn hạn hẹp thì vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển nền kinh tế ở các nớc này, cónhiều tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng do trình độ sản

Trang 20

xuất còn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu nên cha có

điều kiện khai thác các tiềm năng ấy Các nớc này chỉ có thể thoát ra khỏi cáivòng luẩn quẩn của sự nghèo đói bằng cách tăng cờng đầu t phát triển sảnxuất, tạo ra mức tăng trởng kinh tế cao và ổn định Để thực hiện đợc việc nàycác nớc đang phát triển cần phải có nhiều vốn đầu t Trong điều kiện hiệnnay, khi mà trên thế giới có nhiều nớc đang nắm trong tay một khối lợng vốnkhổn lồ và có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài vào việc phát triển kinh tế

Sự phát triển của nớc chủ nhà không chỉ đợc quyết định bởi một số yếu tốquan trọng của tăng trởng mà còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa yếu tốphát triển khác của nền kinh tế- xã hội Thật vậy, xét từ khía cạnh vĩ mô, tốc

độ tăng trởng cao sẽ là cơ sở quan trọng để phát triển và ổn định tình hìnhchính trị, kinh tế- xã hội Ngợc lại, sự ổn định tình hình chính trị, kinh tế –xã hội là điều kiện tiên quyết để đẩy nhanh tốc đọ tăng trởng Bởi vậy, đầu ttrực tiếp nớc ngoài không chỉ tác động một cách trực tiế đến từng yếu tố của

sự phát triển, mà còn đồng thời tác động đến tất cả các yếu tố này Qua thực

tế ở nhiều nớc cho thấy, đàu t nớc ngoài đã tác động tích cực đến tăng trởngkinh tế Điều này có ngiã là nó đã góp phần quan trọng vào sự phát triển và

ổn định tình hình chính trị, văn hoá- xã hội của nớc chủ nhà

Xét từ khía cạnh vi mô, giữa các yếu tố tăng trởng có mối quan hệ nhânquả với nhau trong quá trình tái sản xuất xã hội Chẳng hạn, không thể tănggiá trị xuất nhập khẩu, dịch vụ, nâng cao năng suất lao động và phát trinểnguồn nhân lực nếu thiếu vốn và công nghệ hiện đại Do vậy, không nên chỉ

đánh giá tác động của đầu t nớc ngoài trong các yếu tố tăng trởng một cáchbiệt lập, mà cần đánh giá tác động đồng thời của nó dến tất cả các yếu tố nàytrong quá trong mối quan hệ tơng tác với nhau Vì thế có thể khẳng định rằngmặc dù không phải yếu tố tăng trởng nào đầu t cũng có tác động tích cực, nh-

ng trong tổng thể, nó đã có vai trò to lớn đối với thúc đẩy tăng trởng nào đầu

t cũng tác động tích cực, nhng trong tổng thể, nó đã có vai trò to lớn đối vớithúc đẩy tăng trởng của nớc chủ nhà, trong đó đặc biệt nớc đang phát triển

Tỷ lệ FDI/GNP ở Việt Nam năm 1991 là 8.5% đến năm1994 tăng lên đạtkhoảng 10% Con số này chứng tỏ chúng ta đã khá thành công trong việc thuhút đầu t trực tiếp nớc ngoài thơì gian qua, nhng so với nhiều nớc thì tỷ lệ nàycòn ở mức thấp

Tham gia thị trờng vốn đầu t nói chung và dới hình thái đầu t trực tiếp nớcngoài nói riêng, giờ đây không chỉ trong phạm vi của những nớc theo cơ chếkinh tế thị trờng chuyền thống, mà các thành viên đã mở rộng hầu nh không

Trang 21

có ngoại lệ ở phía”câu” và thêm không ít những thành viên, nhất là các nớccông nghiệp mới ở phía”cung” Điều quan trọng hơn cả của sự gia tăng về sốlợng này có lẽ phải nói đến một môi trờng cơ chế kinh tế nói chung cũng nhkhông khí kinh doanh tạo dòng di chuyển vốn đầu t trực tiếp có đợc nhữngthuận lợi hơn bao giờ hết Đầu t trực tiếp nớc ngoài đang ngày càng trở thànhloại hình hoạt động kinh tế sôi động trên thị trờng thế giới, và đợc biểu hiện

nh sau:

Thứ nhất, lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới có xu hớng

ngày càng tăng trong các năm, trong đó có các nớc phát triển luôn chiếm tỷtrọng chủ yếu kể cả vốn đầu t ra lẫn lợng vốn tiếp nhận vào Cụ thể trongnhững năm gần đây nh sau:

Bảng 1.1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới

Đơn vị tính: %

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Mức tiếp nhận của toàn thế

Nguồn: Tổng hợp từ Việt Nam Economic Time 1999, 2000.

Nh vậy tỷ trọng của các nớc phát triển trọng tổng vốn đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài trên toàn năm thấp nhất cũng chiếm tới 84.4% lợng vốn đầu t ra, và57.9% lợng vốn tiếp nhận vào

Thứ hai, trong các nớc đang phát triển thì các nớc châu á là khu vực thu hút

lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở mức cao nhất so với các khu vực khác.Trong tổng vốn đầu t trực tiếp vào các nớc đang phát triển ở châu á chiếm tỷtrọng nh sau:51.9%(1985); 53.4%(1990) ;57.2%(1995); 58.4%(1996);56.9%(1997); 70-75%(2000).Đông và Đông nam á là khu vực chiếm tỷ lệlớn trong số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào châu á nh sau: 59.9%(1985);74.4%(1990); 87.3%(1995); 88.7%(1996) và 88.9%(1997)

Thứ ba, các nớc Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật bản là nhóm nớc chủ yếu cung

cấp lợng vốn đầu t nớc ngoài cũng nh là địa bàn tiếp nhận phần lớn vốn đầu

t trực tiếp nớc ngoài của thế giới thời kỳ 1981-1983 thì Anh chiếm 22.2%;

Mỹ chiếm 18.3%; Nhật bản chiếm 10.6%; Đức chiếm 7.7%; Phápchiếm7.4%(cả năm nớc này chiếm 66.2%) Thời kỳ 1984- 1987: Mỹ chiếm25.3%; Anh chiếm18.7%; Nhật bản chiếm 14.1%; Đức chiếm8.5%; Phápchiếm5.4%(cả năm nớc này chiếm72.3%)

Trang 22

Thứ t: các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng thể hiện vai trò chi phối

mạnh mẽ doói với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới

Bảng 1.2 Mời nớc trực tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều nhất

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2000-2001 Việt Nam và Thế giới.

Thứ năm, sự chuyển hớng căn bản của các nhà đầu t: Trong những năm

1980, các nhà đầu t thờng tìm kiếm để đầu t vào các ngành sản xuất sử dụngnhiều lao động, khai thác tài nguyên, và các ngành sản xuất vật chất là chủyếu Thời gian gần đây các nhà đầu t lại quan tâm nhiều hơn đến việc đầu tvào các lĩnh vực sản xuất có công nghệ cao, các ngành dịch vụ và cơ sở hạtầng, nhất là các ngành viễn thông, điện , nớc, giao thông vận tải

Thứ sáu, Nhu cầu tiếp nhận đầu t trực tiếp nứơc ngoài đang tăng lên một

cách đáng kể trên phạm vi toàn thế giới Và, cùng với việc hình thành cáckhu vực tự do hoá đầu t đã tạo một cục diện cạnh tranh quyết liệt về lĩnh vựcnày

4.3.Đánh giá bản chất và vai trò của FDI

Nh trên đã nêu, sự phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc qui địnhbởi qui luật kinh tế hoàn toàn khách quan với những điều kiện cần và đủ chínmuồi nhất định, nó chỉ là một trong những mặt biểu hiện ra bên ngoài củaquá trình phân công lao động quốc tế và xã hội hoá sức sản xuất xã hội trênqui mô quốc tế Những nhân tố tác động khác có thể kìm hãm hay đẩy nhanhhơn việc mở rộng dòng di chuyển vốn, song nếu kìm hãm cũng không thểdập tắt đợc đờng đi của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến những nơi có lợi thế sosánh tốt hơn, hoặc nếu có thúc đẩy không vợt qua những điều kiện thực tếhiện cho phép về những điều kiện cần và đủ cả nơi đi đầu t lẫn nơi nhận đầu

t Xu hớng này có ý nghĩa quyết định trong việc chi phối các biểu hiện vận

động khác nhau của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Quan hệ kinh tế quốc tế đã hình thành nên các dòng lu chuyển vốn chủyếu: Dòng vốn từ các nớc đang phát triển đổ vào các nớc đang phát triển, vàdòng lu chuyển trong nội bộ các nớc đang phát triển Sự lu chuyển của cácdòng vốn diễn ra dới nhiều hình thức nh: Tài trợ phát triển chính thức (gồmviện trợ phát triển chính thức- ODA và các hình thức khác, nguồn vốn vay t

Trang 23

nhân (tín dụng từ các ngân hàng thơng mại) và đầu t trực tiếp nớc ngoài Mỗinguồn vốn có đặc điểm riêng của nó.

Nguồn tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn do các tổ chức quốc tế,chính phủ (hoặc cơ quan đại diện chính phủ) cung cấp Để giúp các nớc đangphát triển, trong loại vốn này đã dành một lợng vốn chủ yếu viện trợ pháttriển chính thức- ODA, đây là loại vốn có nhiều u đãi, trong ODA có mộtphần là viện trợ không hoàn lại,

phần này thờng khoảng gần 25% tổng số vốn

Nguồn vay t nhân: Đây là nguồn vốn thờng không có những điều kiện

ràng buộc nh vốn ODA, tuy nhiên, đây là loại vốn có thủ tục vay rất khắtkhe, mức lãi suất cao, thời hạn trả nợ nghiêm ngặt

Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài: Trong điều kiện của nền kinh tế

hiện đại, đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại vốn vốn có nhiều u điểm hơn so vớicác loại vốn kể trên

Về bản chất đầu t trực tiếp nớ ngoài là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên

là nhà đầu t và một bên khác là nớc nhận đầu t:

Chính vì đầu t trực tiếp nớc ngoài có những lợi ích và nó có ảnh hởng tớităng trởng kinh tế đối với mỗi quốc gia

Sau đây ta sẽ xem sơ đồ về đầu t nớc ngoài

Sơ đồ Tổng hợp tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các yếu tố pháttriển của nớc chủ nhà (Nguồn:Đầu t quốc tế.)

FDI có những đặc điểm sau:

Các chủ Đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốnpháp định, tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc (Chẳng hạn, Mỹ qui định là 10%,

Phát triển nguồn nhân lực

và tạo việc làm

Thúc

đẩy xuất nhập khẩu

Liên kết các ngành công nghiệp

Các tác

động quan trọng khác

Trang 24

Việt Nam theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996 là không dới 30%,một số nớc khác là 20% hoặc 25%) Quyền lợi của các nhà đầu t gắn chặt với

dự án đầu t Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn.Nếu góp 100% thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ Đầu t nớc ngoài quản lýdoanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đầu t Sau khi trừ đi chi phí,thuế và các khoản đóng góp cho nớc chủ nhà, nhà Đầu t nớc ngoài nhận đợcphần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định

FDI không chỉ đa vốn vào nớc trực tiếp nhận đầu t mà còn có cả côngnghệ ký thuật, năng lực Marketing, thình độ quản lý Do vậy hoạt động đầu

t này mang tính hoàn chỉnh

Về chủ thể quản lý: Chủ thể của FDI chủ yếu là công ty đa quốc gia,

chiếm phần lớn FDI trên toàn thế giới, phần còn lại của FDI thuộc về nhà nớc

và các tổ chức quốc tế khác

Về hậu quả tiếp nhận: Việc tiếp nhận FDI không làm gia tăng nợ cho nớc

tiếp nhận đầu t mà toạ điều kiện để phát huy tiềm năng kinh tế- FDI là nguồnvốn có tính chất “bén rễ” ở nớc nhận đầu t nên không dễ rút đi trong thờigian ngắn Ngoài ra, FDI không chỉ đầu t công nghệ và tri thức kinh doanhnên dễ thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp hiện đại và phát triểnkinh tế Bên cạnh đó, FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ thể Đầu t nớcngoài trong khuôn khổ luật pháp của nớc sở tại, do đó, nớc trực tiếp nhận đâu

t chỉ có thể định hớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục

đích nhất định Mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối của chính phủ song có phần

ít lệ thuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên tham gia so với ODA

về hình thức thực hiện: So với đầu t gián tiếp nớc ngoài, FDI đợc thực hiện

d-ới

nhiều hình thức đa dạng hơn và linh hoạt hơn:

+ 100% vốn để xây dựng doanh nghiệp mới

+ Mua lại toàn bộ hay một phần doanh nghiệp của nớc chủ nhà đang hoạt

động Hình thức có thể dẫn đến thành lập công ty cổ phân trong nớc có vốn

Đầu t nớc ngoài

Loại hình công ty này phổ biến trên thế giới và dợc áp dụng ở nhiều nớc

Đông Nam á So với công ty Trách nhiệm hữu hạn công ty này có lợi thế vềhuy động vốn và giảm thiểu rủi ro

+ Tham gia vào các hợp đồng hợp tác kinh doanh

+ Góp vốn với đối tác của nớc chủ nhà để thành lập công ty hoặc doanhnghiệp liên doanh

Trang 25

+ Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) và các hình thức tơng tự(BTO,BT ).

Trong các loại hình đầu t trực tiếp trên đây, hợp đồng Hợp tác kinh doanh

là hình thức đa dạng, thờng đợc áp dụng trong việc thăm dò, khai thác dầukhí; trong lĩnh vực bu chính viễn thông; công nghiệp gia công và dịch vụ Doanh nghiệp liên doanh là loại hình đợc chủ nhà a chuộng vì có điều kiện

để họ tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài, đầo tạo lao động, tiếpcận dần chỗ đứng trên thị trờng thế giới Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi bênnớc chủ nhà phải có khả năng góp vốn, có đủ trình độ tham gia quản lýdoanh nghiệp nớc ngoài thì nớc chủ nhà đật đợc hiệu qủa của việc đầu t, haymói cách khác việc sử nguồn vốn đâu t nh thế nào là một vấn đề hết sức quantrọng

5.Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của một

số nớc đang phát triển

Trong xu thế liên kết và hoà nhập nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thểthống nhất, hầu hết các nớc trên thế giới đều tham gia ngày càng tích cực vàoquá trình kinh tế đối ngoại, đầu t trực tiếp nớc ngaòi là một hoạt động có vịtrí quan trọng và lâu dài Khai thác và sử dụng có hiệu qủa Đầu t trực tiếp n-

ớc ngoài đang là một mục tiêu đợc u tiên hàng đàu ở nhiều nớc trên thế giới,nhất là đối với các nớc đang phất triển kinh tế Để thu hút đợc nhiều vốn Đầu

t trực tiếp nớc ngoài, các nớcc đã thực hiện hàng lạot các biện pháp lớn nhsau

Thứ nhât: Cải tổ cơ cấu kinh tế quốc dân theo hớng mở rộng các quan hệ

kinh tế đối ngoại Khi một quốc gia tham gia vào quá trình phân công lao

động quốc tế, thì quốc gia đó đã trở thành một bộ phận của cơ cấu kinh tếquốc tế Theo sự “phân công lao động quốc tế “thì mỗi nớc sẽ chuyên mônhoá sản xuất ở một hay một số ngành mà họ có lợi thế hơn và ngành đó sẽ trởthành ngành mũi nhọn của họ Sau đó thông qua trao đổi và hợp tác với nhau,mỗi nớc sẽ phát huy đợc thế mạnh của mình và đạt hiệu quả cao trong sảnxuất kinh doanh Khi đã hình thành mối quan hệ liên kết, hợp tác và phụthuộc vào nahu giữa các quốc gia trên thế giới, các nớc có thể bố trí cơ cấukinh tế” khôngcân đối “tức là chỉ tập trung vào và phát triển các ngành mũinhọn, có nhiều tiềm năng và có thể kéo nhanh nền kinh tế vào quĩ đạo pháttriển.Một cơ cấu kinh tế đợc coi là có hiệu quả xét trên quan điểm của nềnkinh tế mở, phải có khả năng dịch chuyển nhanh và thoả mãn các đòi hỏi môthức cạnh tranh hiện đại

Trang 26

Thứ hai: Ban hành các đạo luật đàu t hấp dẫn, giành nhiều u đãi với đầu t

trực tiếp nớc ngoài, xây dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh

Thứ ba: Phát triển nền kinh tế mở, khuyến khích phát triển mạnh các thành

phần kinh tế, nhất là kinh tế t nhận cần đợc giúp đỡ phát triển và khôngngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

Thứ t: Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô, thực hiện việc điều chỉnh nền

kinh tế quốc dân thông qua các chơng trình, kế hoạch có tính hớng dãn và hệthống chính sách kinh tế điều chỉnh gián tiếp theo các chơng trình đó

Thứ năm: Đổi mới và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đa dạng

hoá nền sản xuất xã hội Nh việc phát triển và xậy dựng mới các công trìnhgiao thông, hệ thống thông tin liên lạc và hiện đại hoá các hoạt động tàichính ngân hàng, hoạt động dịch vụ

Thứ sáu: ổn định chính trị và ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, tạo ra tốc độ

tăng trởng kinh tế cao và ổn định, kiềm chế lạm phát và nâng cao tính hiệuquả của sản xuất kinh doanh

Mặc dù Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có nhiều ảnh hởng tích cực, nhng

cũng đã gây ra một thiệt hại không nhỏ đến sự tăng cờng kiểm soát của cáccông ty xuyên quốc gia Các công ty này đã nắm hầu hết các khâu của quátrình tái sản xuất trong các ngành công nhgiệp chế tạo có tốc đọ tăng trởngcao của Malaixia nh dệt , điện tử Trong khi các công ty nớc ngoài hoạt độngkinh doanh ở Malaixia, chính phủ nớc chủ nhà đã không có các biện pháp vàchính sách phối hợp, nên các công ty này đã hoạt động một cách biệt lập Vìvậy nền kinh tế của Malaixia ít có các mối quan hệ chặt chẽ nh giữa cácngành công nghiệp Đây là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ Malaixia,vì khi kết cấu bên trong của nền kinh tế mà lỏng thì hiệu quả của nề kinh tế

sẽ tháp, các ngành, các bộ phận của nền kinh tế không bố xung và hỗ trợnhau cùng phát triển

Trang 27

Chơng 2

Tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong những năm qua và tác động của nó đến sự tăng trởng kinh tế.

I/ Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của đất nớc.

Nhận thức đợc xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng mở

rộng-đó là quá trình mà các nền kinh tế dân tộc tác động lẫn nhau, bổ xung chonhau và phụ thuộc lẫn nhau, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã chủ chơng lợidụng “những khả năng to lớn của nền kinh tế thế giới về di chuyển vốn, mởrộng thị trờng, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý để bổ sung vàphát huy có hiệu quả các lợi thế và gnuồn lực trong nớc” Để thực hiện chủtrơng trên, Đảng và nhà nớc Việt Nam chủ chơng “đa dạng hoá và đa phơnghoá quan hệ kinh tế đối ngoại” Trong đó FDI là hình thức quan trọng củahoạt động kinh tế đối ngoại

Trong hoàn cảnh tích luỹ nội bộ gần nh con số 0, sử dụng viện trợ nớcngoài không có hiệu quả, cơ chế quản lí kém, sản xuất đình trệ, bộ máy hànhchính cồng kềnh, quản lý tiền tệ kém dẫn đến lạm phát liên tục trong nhiềunăm liền Cuộc cải tổ giá -lơng -tiền năm 1981 và năm 1985 kết thúc thất bại Với tình trạng trên để giải quyết những khó khăn kinh tế, buộc chúng ta phỉ

đổi mới Tháng 12/1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu mộtbớc ngoặt trong công cuộc đổi mới xây dựng kinh tế ở Việt Nam Từ việcnhận thức đợc đầy đủ đặc trng quan trọng của thời đại hiện nay là xu hớngquốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, nhà nớc Việt Nam đã chủ tr-

ơng mở cửa nền kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nớc

và giữa trong nớc với nớc ngoài thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế vớicác nớc trên thế giời - trong đó có hợp tác đầu t

Đến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII với quan điểm “ Việt nam muốnlàm bạn với các nớc” đã tạo điều kiện thật sự cho phát triển kinh tế đối ngoạinói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng

Những quan điểm, t tởng của Đảng đã đợc thể chế hoá trong Luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam ban hành vào năm 1996 Đây là một bộ luật phản ánhtính khuyến khích, hấp dẫn và thu hút đầu t nớc ngoài

Dới đây là những quan điểm cơ bản của nhà nớc Việt Nam về tác động củaFDI đối với kinh tế – xã hội nớc ta hiện nay

1.Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân.

Trang 28

FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của quốc gia, mànguồn vốn trong nớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định FDI không thay thế

đợc các nguồn đâu t khác, nhng có thế mạnh riêng của nó Trong những nămtrớc mắt, khi nguồn vốn tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn ODAcha đáng kể thì FDI chiếm vị trí quan trọng góp phần cải tiến dần cơ cấu kinh

tế quốc dân FDI “là việc tổ chức, cá nhân nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản vàoViệt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thànhlập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nơcs ngoài ” Rõ ràngFDI khác với ODA là không gây ra tình trạng nợ nần cho các thế hệ mai sau.Khi bỏ vốn đầu t vào Việt nam chủ đầu t buộc phải quan tâm làm cho tiền đẻ

ra tiền Trong quan hệ làm ăn với các đối tác Việt Nam theo nguyên tắc đợccùng ăn thua cùng chịu theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên

Trong quá trình thu hút FDI phải tránh những quan điểm sai lầm.

Thứ nhất: Coi nhẹ, thậm trí lên án FDI nh một nhân tố có hại cho nền kinh

tế độc lập, tự chủ những ngời đi theo quan điểm hiện nay ở Việt Nam khôngnhiều nhng họ cũng đã cản trở quá trình phát triển của một nền kinh tế đangkhởi sắc, họ không ý thức đợc mục tiêu của FDI thực ra là yếu điểm của chủnhà và đồng thời là đẩy mạnh của các nhà đầu t nớc ngoài Nhng FDI vàoViệt Nam là một nớc có chủ quyền, có pháp luật phải chịu điều hành của luậtpháp Việt nam, những qui định, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản línhà nớc Bởi vì, tất cả các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài ), là pháp nhân ViệtNam Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có điều tiết của nhà nớc Xã Hộichủ nghĩa thì cácc xí nghiêp có vốn đầu t nớc ngoài là một trong 5 thànhphần kinh tế đợc thừa nhận Đó là hình thức CNTB nhà nớc Hơn nữa , FDI ởViệt Nam theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam chỉ đợc tồn tại

và hoạt động trong một thời gian (tối đa không quá 50 năm) Hết thời gianqui định trong giấy phép đầu t việc ra hạn hay không đó là chủ quyền củanhà nớc Việt nam Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải thuê đất củanhà nớc hoặc là bên Việt nam góp vốn pháp định của liên doanh bằng giá trịquyền sử dụng đất Nhà nớc ta không bán đât, CNTB nhà nớc không chỉ baogồm đầu t nớc ngoài theo hình thức xí nghiệp liên doanh (T bản nớc ngoài vàdoanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc góp vốn) mà còn bao gồm cả đầu t theohình thức 100% vốn nớc ngoài và theo hình thức hợp đồng hợp tác kinhdoanh, vì về bản chất, đó là việc thực hiện chế đọ tô nhợng đối với các nhà tbản nớc ngoài (cho thuê đât đai, nhà xởng, thuê quyền khai thácmỏ ).V.I.Lênin đã từng nêu rõ: “xét về mặt quan hệ kinh tế thì tô nhợng là

Trang 29

gì? đó là chủ nghĩa t bản nhà nớc chính quyền nhà nớc xã hội chủ nghĩa giaocho nhà t bản t liêụ sản xuất của mình: Hầm mỏ, công xởng, vật liệu; nhà tbản tiến hành kinh doanh với t cách là một bên kí kết, là ngời thuê t liệu sảnxuất xã hội chủ nghĩa,thu đợc lợi nhuận do t bản mà mình bỏ ra và nộp choNhà nớc xã hội chủ nghĩa một sản phẩm”.

Việc sử dụng các hình thức của chủ nghía t bản Nhà nớc có tính chất tấtyếu khách quan, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển lực lợng sảnxút của xã hội chủ nghĩa và do đó, là một hình thức quan hệ sản xuất rất gầnvới CNXH V.I.Lênin đã từng nhấn mạnh: “Khi du nhập chủ nghĩa t bản nhànớc dới hình thức tô nhợng, chính quyền xô viết tăng cờng đợc nền sản xuấtlớn đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nềnsản xuất thủ công, nó tăng thêm số sản phẩm mà nó thu đợc của đại côngnghiệp, nó cũng củng cố đợc những quan hệ kinh tế do nhà nớc qui định đốivới những tiểu t sản vô chính phủ”

Nh vậy, FDI không thể là nguyên tố tạo nên phơng hớng nếu chúng ta có

chiến lợc đúng đắn và có biện pháp quản lý tốt

Thứ hai, ảo tởng về tính “màu nhiệm” của FDI, gán cho nó một vai trò tích

cực tự nhiên, bất chấp điều kiện bên trong của đất nớc, tách rời những cốgắng cải thiện môi trờng đầu t đất nớc, tách rời những cố gắng cải thiện môitrờng đầu t Mặc dù nhiều nớc trên thế giới đã coi FDI nh một chìa khoá vàngcủa sự tăng trởng kinh tế Thông qua FDI mà nớc ta có thể nhận đợc côngnghệ và kĩ thuật tiên tiến, tiếp thu đợc kinh nghiệm quản lý tốt, tìm kiếm đợcthị trờng bên ngoài Việt nam Ngay cả các nớc có trình độ phát triển cao nh

Mĩ EU, vẫn cần đến vốn đầu t bên ngoài Nhng không vì thế mà ỷ lại vàoFDI mà không khia thác tối đa các lợi thế bên trong

FDI tự nó cha thể quyết định sự thành công của mục tiêu phát triển kinh tế,

mà nó phải đợc kết hợp đồng bộ với các nguồn vốn khác: ODA, nguồn vốnhuy động rộng rãi trong nớc

2.Quan điểm “mở” và “che chắn” trong chính sách thu hút FDI.

2.1.Xét Hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam.

Tháng 12 năm 198, quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đãthông qua Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam, tạo cơ sở pháp lý cơ bản, đầutiên cho các hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam Luật gồm bốnchơng với 42 điều qui định về lĩnh vực khuyến khích đầu t, về hình thức đầu

t, về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân Đầu t nớc ngoài; về cơ quan Nhànớc quản lý Đầu t nớc ngoài Luật đợc xây dựng, ban hành trong bối cảnh đất

Trang 30

nớc mới bớc vào thời kỳ đổi mới sau đại hội lần thứ VI của Đảng, nền kinh tếtrong nớc về cơ bản vẫn đợc tổ chức quản ký theo nguyên tắc kế hoạch hoátập trung, cha có đạo luật kinh tế theo nguyên tắc của kinh tế thị trờng đợcthông qua, ban hành Quan hệ đối ngoại đặc biệt là kinh tế đối ngoại cònnhiều mặt hạn chế, tập trung chủ yếu với khu vực Liên Xô cũ, Đông Âu Dovậy, luật đầu t đợc xây dựng nh là luạt kết hợp giữa Luật khung và luậtchuyên ngành, qui định không chỉ những vấn đề có tính nguyên tắc nà còngồm cả những vấn đề có tính nguyên tắc mà còn gồm cả những vấn đề cụ thểliên quan đến việc tổ chức hoạt động của các xí nghiệp có vốn Đầu t nớcngoài.

Tháng 6 năm 1990, luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Đầu t nớcngoài tại Việt nam đã đợc sửa đổi, bổ sung 15 trong số 42 điều của luật năm

1987 Nội dung sửa đổi, bổ sung bao gồm các vấn đề về bên Việt nam; vềhợp đồng hợp tác kinh doanh; về xí nghiệp liên doanh( khái niệm, phần gópvốn của bên hoặc các bên nớc ngoài; Hội đồng quản trị; Ban giám đốc xínghiệp; miễn giảm thuế lợi tức) và về việc các tổ chức kinh tế t nhân Việtnam đợc hợp tác Kinh doanh với tổ chức, cá nhân nớc ngoài Nh vậy, luật sử

đổi, bổ sung Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam lần thứ nhất đã xác định rõràng, cụ thể hơn các khái niệm và nội dung quan hệ trong các xí nghiệp liêndoanh; đồng thời xử lý một số vấn đề quan trọng có tính nguyên tắc là chophép các tổ chức kinh tế t nhân Việt nam đợc trực tiếp hợp tác đầu t vơí nớcngoài

Trong lần thứ hai sửa đổi bổ sung Luật Đầu t nớc ngoài tháng 12 năm

1992, quốc hội đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung các qui định về bên Việtnam gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp – Kinh doanh – chuyểngiao(BOT); về việc bên Việt nam góp vốn pháp định bằng các nguồn tàinguyên; về việc thoả thuận tăng dần tỷ trọng góp vốn của bên Việt nam trongvốn pháp định của xí nghiệp liên doanh; về thời hạn hoạt dộng củ xí nghiệp

có vốn Đầu t nớc ngoài; về việc mở tài khoản vốn vay ngân hàng tại nớcngoài; về nguyên tắc không hồi tố; về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Nhànớc quản lý Đầu t nớc ngoài

so với luật sửa đổi bổ sung lần thứ nhất, luật sửa đổi bổ sung lần thứ hai đãsửa đổi bổ sung nhiều nội dung có tính chất cơ bản hơn Đó là mở ra các hìnhthức thu hút đầu t và góp vốn đầu t mới, đã đa ra các biện pháp mới dể bảo vệlợi ichs củ bên Việt nam và nhà nớc Việt nam, đồng thời cũng có những giảipháp làm an tâm và tạo thuận lợi cho các nhà Đầu t nớc ngoài

Trang 31

Để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng

có hiệu quả các nguòn lực của đất nớc, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX,Quốc hội đã thông qua luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm 1996 Luật nàythay thế luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam ngày 29 tháng12 năm 1987, và cácluật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm

1990 và năm 1992 Luật này bao gồm 6 chơng, 68 điều quy định nhữngnguyên tắc chung và những nội dung cụ thể liên quan tới biện pháp boả đảm

đầu t, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp có vốn

Đầu t nớc ngoài, việc quản mý Nhà nớc về Đầu t nớc ngoài của các cơ quanchức năng

Tháng 6 năm 2000, tại lỳ họp thứ 7, khoá X, Quốc hội đã thông qua Luậtsửa đổi bổ sung một số điều của luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam Luật này

sa đổi, bổ sung 22 trong 68 điều của luật năm 1996 Nội dung sửa đổi, bổsung chủ yếu nhằm: tahó gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc và giảmthiểu rủi ro trong hoạt động Kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn Đầu tnớc ngoài (về cân đối ngoại tệ và mở tai khoản, về thế chấp quyề sử dụng đất

và đền bù, giải phóng mặt bằng ); mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức quản

lý, Kinh doanh của doanh nghiệp Đầu t nớc ngoài, xoá bỏ sự can thiệp khôngcần thiết của cơ quan nhà nớc vào hoạt động bình thờng của doanh nghiệp(về nguyên tắc nhất trí, chuyển dổi hình thức đầu t, chuyển nhợng vốn ); bổsung một số u đãi về thuế đối với dự án Đầu t nớc ngoài nhằm tăng cờng tínhhấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt nam (Thuế xuât nhập khẩu,thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, qui định chuyển lỗ) Đây là sự phát triểnmới của Luật Việt nam cho phù hợp với xu thế của thế giới và tình hình, điềukiện của nớc ta Những sửa đổi là đáp ứng yêu cầu củ các hoạt dộng thực tế,theo thông lệ quốc tế và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng,Nhà nớc

Sau nhiều lần bôe sung, sửa đổi, thuy thế Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam

đã đợc đánh giá là khá đầy đủ, thông thoáng, rõ ràng Tuy nhiên, số chơng,

điều của Luật trớc cũng nh luật 1996 và luật sửa đổi, bổ sung 2000 cha đầy

đủ và cụ thể các định chế để điều chỉnh việc tổ chức và quản lý các hoạt động

Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam Do vậy, sau mỗi lần ban hành hoặcsửa đổi bổ sung Luật Chính phủ Việt nam đều phải ban hành Nghị định củachính phủ quy định chi tiết việc thi hành luật Nghị định có giá trị hiệu lựcnay là nghị định 24/2000 NĐ-CP ngày 31/7/2000 bao gồm 14 chơng, 125

Trang 32

điều Căn cứ vào qui định của luật và nghị định, cơ quan quản lý nNhà nớc về

dt và các Bộ, ngành có liên quan đã ban hành các thông t hớng dẫn các hoạt

động Đầu t trực tiếp nớc ngoài Đến nay, Luật Đầu t nớc ngoài, nghị định24/2000 NĐ-CP, hông t 12/2000/TT-BKH của Bộ Kế hoạch đầu t đã baogồm tơng đối đầy đủ, chi tiết các quy định về Đầu t trực tiếp nớc ngoài tạiViệt nam

Mặt khác, trong quá trnhf đổi mới xây dựng nền kinh tế thị trờng theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa có sự quản ký của Nhà nớc, Quốc hội và chính phủ đãlần lợt ban hành nhiều văn bản Luật và dới luật liên quan đến Luật Đầu t trựctiếp nớc ngoài nh: Luật đất đai, Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật thuế daonhthu, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, luật lao động, Luật công đoàn, Luật dầu khí,Luật bảo vệ dừng, Luật doanh nghiệp Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ luật dân

sự, pháp lệnh Hải quan, pháp lệnh chuyển giao công nghệ, pháp lệnh ngânhàng, pháp lệnh chất lợng hàng hoá Sau khi Quốc hội hoặc uỷ ban thờng vụQuốc hội thông qua Luật hoặc pháp lệnh,chính phủ và các Bộ, ngành liênquan đến ban hành các nghị định hoặc thông t hớng dẫn thi hành, trong đó cónhững quy định liên quan đến Đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đến nay, tổng cộng có hơn 100 văn bản luật và dới luạt liên quan đến Đầu

t trực tiếp nớc ngoài, tạo môi trờng pháp lý tơng đối đầy đủ, đồng bộ cho cáchoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam

Bên cạnh những thành công đó, hệ thống pháp luật về luạt Đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài của Việt nam vẫn còn nhiều hạn chế Một tồn tại lớn trong hệ thốngluật pháp nớc ta là cha mang tính hệ thống, cha nhất quán theo yêu cầu củaquản lý Nhà nớc trong nền kin tế thị trơng, thể hiện ở những mặt sau:

+ Một số luật liên quan trực tiếp dến hoạt động của doanh nghiệp FDI thay

đổi quá nhiều và khá nhanh, gây tác động xấu đến trạng thái ổn định trongkinh doanh Điều này do chính các nhà Đầu t nớc ngoài nhận xét Các nhà

đầu t nớc ngoài luôn cân nhắc lỹ và đề cao vai trò luật pháp của nớc sở tại khitìm địa điểm đầu t Những thay đổi cầu hệ thống luật pháp nớc ta đợc đánhgiá là theo chiều hớng tích cực, tuy nhiên lại làm cho các nhà đầu t thắcthỏm, không yên tâm đầu t Tình trạng này đã hạn chế rất nhiều sức cạnhtranh cảu Việt nam trong việc thu hút FDI

Vớng mắc lớn nhất trong hệ thống pháp luật nớc ta là ở khâu thi hành luật

Đầu t nớc ngoài của Việt nam vẫn tách biệt với các luật về đầu t trong nớc.Các văn bản dới luật thờng đợc ban hành rất chậm so với thời điểm qui định,chông chéo, thậm tchí có khi không phù hợp với văn bản luật, gây rất nhiều

Trang 33

khó khăn cho việc thực hiện của các doanh nghiệp FDI Nhiều hoạt độngkinh tế lại ch có văn bản pháp luật nào điều chỉnh nh chống phá giá, chống

độc quyền Bên cạnh đó phía đối tác nớc ngoài đang rất lo ngại về hiện ợng hàng dỉa mang nhãn hiệu các công ty lớn của họ xuất hiện ngày càngnhiều điều này vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, trí tuệ và ngăn cản việcthu hút FDI vào Việt nam Chính Phủ Việt nam cha có những biện phám hữuhiệu ngăn chặn tình trạng trên

2.2 Theo kinh nghệm một số quốc gia nhìn nhận về vấn đề này.

Theo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, cac mục tiêu của FDI có đạt đợchay không ciòn phụ thuộc nhiều vào vẫn đề đảm bảo an ninh chính trị, kinh

tế và xã hội Để giải quyết mối quan hệ này, phải bắt đầu từ cách đặt vấn đề

an ninh chính trị, kinh tế, xã hội trong quá trình thực hiện FDI

Trong một số trờng hợp, vì lợi ích tối đa của đầu t là lợi nhuận, ngời ta bấtchấp những đòi hỏi tôn trọng truyền thống văn hoá, xã hội của dân tộc

Thông thờng, phía nớc tiếp nhận FDI mong muốn nguồn FDI hỗ trợ tối đa

co việc thực hiện chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho việc phát triển

động đều ở các cơ sở công nghệ tiên tiến, cho việc khai thác tài nguyên hợp lí

và bảo vệ môi trờng sinh thái

Nhng phía chủ đầu t nớc ngoài vì lợi ích tối thợng của họ là lợi nhuậnnên lợi dụng khai thác nhiều mặt sự yếu kém của chính phủ nớc tiếp nhận

đầu t và các nhà doanh nghiệp nớc sở tại Trong đó, họ (các chủ đầu t nớcngoài ) thờng chú ý khai thác những sơ hở, yếu kém về luật lệ, thủ tục và cánbộ

Những sự khác biệt đó về mục tiêu khi vợt qua mức độ nào đó sẽ xuất hiệntình trạng thiếu đẩm bảo cần thiết về an ninh chính trị, kinh tế, xã hội choquá trình FDI và tất yếu sẽ có hại cho cả hai bên

Trong thời đại ngày nay, không chấp nhận nguyên tắc “bình đẳng, hai bêncùng có lợi” thì vấn đề an ninh trong quá trình FDI cần thiết cho cả hai phía Đối với các nhà đầu t nớc ngoài cần có sự an ninh cho đồng vốn, cho quátrình thực hiện dự án, an nình cho ngời hạot động đầu t và chuyển lợi nhuận

về nớc

Đối với nớc tiếp nhận FDI, cần có sự phát triển, mở rộng FDI có hiệu quả

mà còn giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, bảo vệ bản sắc dân tộc, giữvững định hớng chính trị- xã hội

Do đó mở cửa cho bên ngoài vào nhng không quên những biện pháp chechắn cần thiết cho an ninh chính trị, kinh tế, xã hội T tởng trên chi phối toàn

Trang 34

bộ luật đầu t nớc ngoài và đợc thể hiện tại nhiều điều khoản của luật và cácvăn bản dới luật.

Một “hành lang” dù rộng rãi đến đâu vẫn có khuôn khổ của nó Do vậy, bêncạnh những quy định có tính chất rộng rãi, thờng có những quy định có tínhchất “che chắn”

Vấn đề đặt ra trong khi thi hành luật đầu t nớc ngoài là không để cho ngời

n-ớc ngoài lợi dụng “rộng rãi “của luật mà vợt ra ngoài những nghĩa vụ mà luật

đã quy định

Mặt khác, cũng không thể chỉ quan tâm tới những biện pháp “che chắn”(thậm chí đặt ra những ràng buộc trái luật theo kiểu “phép vua thua lệ làng”)làm giảm hoặc triệt tiêu sức hẫp dẫn của chính sách đối với FDI

“Rộng rãi” hay “che chắn” đều phải trên cơ ở tuân theo pháp luật, tuân theonguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với thông lệ với tập quán quốc tế,hợp lí, có sức thuyết phục

3.Giải quyết hợp lí các mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong quá trình

thu hút FDI

Xét nhu cầu, khả năng và lợi thế của mỗi bên, hợp tác đầu t giữa ta với nớcngoài thực chất là tìm “điểm gặp nhau” về lợi ích để cùng nhau sản xuất kinhdoanh và trả giá cho nhau trên nguyên tắc thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng

và cùng có lợi Theo nguyên tắc đó, cái giá trả cho nhau phải:

+ Phù hợp với tơng quan về nhu cầu và khả năng của bên này và bên kiatrong hợp tác:

+ Có lựa chọn, so sánh cái giá phải trả cho các đối tác khác nhau trong cùngmột mục tiêu va một thời điểm

+ Có tính đến những điều kiện về môi trờng đầu t, bảo đảm phát huy có hiệuquả lợi ích của mỗi bên (chủ đầu t nớc ngoài, các pháp nhân Việt Nam thamgia liên doanh và nhà nớc Việt Nam) trong đó, quan trọng nhất đối với nhà

đầu t nớc ngoài là đợc quyền kinh doanh có hiệu quả và đợc bảo đảm an toànvốn, lợi nhuận của họ

Hợp tác liên doanh nh mối tình dẫn đến hôn nhân giữa các bên tham gia(bên Việt nam và bên nớc ngoài) Cho nên trong quá trình triển khai dự ánFDI phải chú ý tới những nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn trong nội

bộ liên doanh Mâu thuẫn trong nội bộ liên doanhgiữa bên Việt nam và bênnớc ngoài thực chất là xuất từ khác biệt về quan hệ sở hữu Bên nớc ngoàihầu hết là những công ty, hãng t nhân, họ là ngời sở hữu thực sự, tài sản mà

họ đen góp vào liên doanh Cho nên, từ quan niệm cách nhìn nhận cho đến

Trang 35

cách hành động, hoạt động sản xuất kinh doanh, họ đều thể hiện tính chất tbản t nhân mục đích tối thợng của họ là lợi nhuận, nên bằng mọi cách để đật

đợc lợi nhuận tối đa

Trong khi đó, bên Việt nam chủ yếu là các doanh nghiệp nàh nớc thuộc sởhữu nhà nớc Bên Nớc ngoài là công ty xuyên quốc gianên rất hùng mạnh vềnhiều mặt, ngợc lại các công ty quốc gia nên rất hùng mạnh về nhiều mặt,ngợc lại các công ty quốc doanh Việt nam lại yếu kém mọi lĩnh vực

Trong quá trình thực hiện dự án FDI bên Nớc ngoài không muốn thành lậpcác tổ chức đoàn thể (tổ chức Đảng, công đoàn ) trong liên doanh cho nên,cac tổ chức này hiện nay rất ít và khó hoạt động

Nhìn chung, cần tránh một số quan điểm mơ hồ trong quá trình thu hút FDI: Không muốn trả giá chỉ đứng về lợi ích bên mình, muốn ăn cả Điều nàytrái với nguyên tắc hợp tác đầu t là “cùng chung trách nhiệm kinh doanh,cùng ăn chia lợi nhuận”

Về vẫn đề này V.I.Lênin nói: “trong vấn đề CNTB Nhà nớc, dĩ nhiên làkhông phải ngay một lúc mà mọi ngời đồng ý với nhau chúng tôi phải bỏtiền ra bù vào chỗ lạc hậu, kém cỏi của chúng tôi, phải trả tiền về điều màhiện nay chúng tôi đang học, về điều mà cần chúng tôi học Ai muốn học thìphải trả học phí Chúng tôi hoàn toàn công khai thừa nhận, chúng tôi khôngdấu diếm rằng tô nhợng trong chế độ t bản chủ nghĩa là nộp cống vật choChủ Nghĩa T Bản nhng chúng tôi tranh thủ đợc thời gian có nghĩa là chúngtôi thắng lợi về tất cả các mặt”

Hiểu nguyên tắc “ bình đẳng, cùng có lợi” một cách máy móc, không đứngtrên quan điểm tổng thể để xác định thoả đáng lợi ích của mỗi bên phù hợpvới lợi thế so sánh

Trả giá không tính toán, trả bất cứ giá nào, miễn là tranh thủ đợc vốn côngnghệ mà không tính toán đến hậu quả và mặt trái của vấn đề

4.Hậu quả kinh tế - xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu

t

Thông thờng các nhà đầu t Nớc ngoài và đôi khi cả bên Việt nam chỉ quantâm nhiều đến hiệu quả của tài chính Bởi đứng về lợi ích riềng của nhà đầu tthì hiệu quả cao nhất là lợi nhuận thu đợc Nên họ chú ý đến những vấn đềthiết thực nh doanh thu, chi phí, thuế, tiền thuê đất trong khi đó nhà nớckhuyến khích nhiều hay một dự án FDI không chỉ căn cứ vào hiệu quả tàichính, mặc dù đó là một nhận tố làm tăng nguồn thu của ngạn sách Nhà n ớcgóp phần vào sự phát triển cuả nền kinh tế Nhng điều phải quan tâm nhiều

Trang 36

hơn để đánh giá một dự án FDI là hiệu quả kinh tế- xã hội của nó Lấy hiệuquả kinh tế -xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng hớng lựa chọncác dự ná và tính chất công nghệ nhà nớc phải chú ý nhiều hơn nữa đến sựphát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên, lợi ích mà dự án có thể đa lại hiệu quả tài chính là một yếu tốcủa hiệu qủa kinh tế- xã hội trong một loạt các nhân tố khác không ít trờnghợp có hiệu quả tài chính cao hơn hiệu quả kinh tế- xã hội thấp, thậm chí gâytổn hại đến lợi ích kinh tế lợi ích trớc mắt nhng lại có hại lâu dài

Do đó, trong khi thẩm đinh xem xét một dự án FDI cần phải đặt hiệu quảkinh tế -xã hội lên trên coi trong đó là phơng hớng cơ bản của những biệnpháp khuyến khích đầu t

Trong điều kiện kinh tế của đất nớc kém phát triển nh hiện nay, chỉ tiêu hiệuquả kinh tế - xã hội của FDI nhìn tổng thể phải đáp ứng các yêu cầu: Vốn,công nghệ, tri thc và kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh; giả quyếtviệc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, giải quyết thị trờng tiêu thụ chosản phẩm

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là các chỉ tiêu trên đều nhất thiết phải đợchội tụ đủ trong một dự án cụ thể, Trong điều kiện của nớc ta, trớc mắt có lẽnên coi trọng mục tiêu tạo công ăn việc làm Điều đó có nghã là trong mối t-

ơng quan giữa vốn thu hút và vốn công nghệ của FDI thì tạm thời chùng tachấp nhận thực tế là cha có thể có điều kiện tự do lựa chọn công nghệ tiêntiến nh ý muốn Hơn nữa, lao động đợc coi là một trong hai sức kéo có ýnghĩa trong giai đoạn đến năm 2000, việc tạo ra công ăn việc làm cũng kàbiện pháp hữu hiệu tích luỹ cho công nghiệp hoá, cho mua sắm công nghệ ởbớc tiếp sau:

5.Đa dạng hoá hình thức FDI.

Thù hút FDI dới hình thức “hợp đồng hợp tác kinh doanh, xí nghiệp 100%vốn Nớc ngoài, hợp đồng B.O.T”, trong đó đăch biệt khuuyến khích hìnhthức xí nghiệp liên doanh (vì có lợi cho bên Việt nam trong việc tiếp thu tiến

bộ kỹ thuật, kinh nghệm quản lý, kiểm soát hoạt động của xí nghiệp) và hìnhthức hợp đồng xây dựng -kinh doanh- chuyển giao công nghệ (BOT) hoặchợp đồng xây dựng- chuyển giao- khai thác (BTO) hoặc hợp đồng xây dựngchuyển giao(BT) đối với các công trình hạ tầng cơ sở (do nguồn vốn lớn,chậm thu hút tỷ suất lợi nhuận thấp nhng nó lại là yếu tố rất quảntọng đói vớicải thiện môi trờng đầu t Nớc ngoài) Vấn đề lựa chọn hình thức FDI thựcchất cũng là vãn đề cơ cấu vốn, sử dụng vốn trong nớc và vốn Nớc ngoài sao

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế đầu t quốc tế –nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Néi –2001 Khác
2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt nam –Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội-2002 Khác
3. Quốc hội nớc Cộng Hoà XHCNVN. Luật Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam ra ngày 23/11/1996 Khác
4. Quốc hội nớc Cộng Hoà XHCNVN. Luật Đầu t nớc ngoài, sửa đổi, bổ sung ra ngày6/2002 Khác
5. Sách thanm khảo Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế của Vũ trờng Sơn-Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật –1997 Khác
6. Boá cáo tổng kết kinh tế tê đối ngoại, ngày 30/09/1999, văn phòng chính phủ Khác
7. Bào cáo tổng kết tình hình thực hiện chủ trơng thu hút và sử dụng vốn Đầu t nớc ngoài tại Việt nam, tháng 9/1999, bộ kế hoạch đầu t Khác
8. Đổi mới kinh tế Việt nam và chính sách kinh tế đối ngoại, (1995). NXB khoa học xã hội, Hà nội, 174tr Khác
9. Đầu t trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ỏ các nớc đang phát triển, (1996). NXB chính trị quốc gia, Hà nội, 157 tr Khác
10.sự thần kỳ Đông á tăng trởng kinh tế và chính sách công cộng. NXB khoa học và xã hội, Hà nội-1997, 641tr Khác
11.Tạp chí nghêm cứu kinh tế các năm 1995,1996,1998,1997...2000 Khác
12.Thời báo kinh tế Việt nam 1990, 1991, 1992,...2000 Khác
13.Tạp chí nghiên cứu kinh tế – viện nghiên cứu thế giới. các n¨m1990,1991,...2000 Khác
14.Tạp chí kinh tế và dự báo. Bộ kế hoạch và đầu t 1990, 1991,...2000 Khác
15.Kinh tế thế giới những xu hớng đổi mới chiến lợc” NXB KHXH- Hà néi Khác
16.Học thuyết kinh tế – NXB- Bộ giáo dục vàđào tạo- KHXH-1997 Khác
17.Bộ kế hoạch đầu t. Báo cáo tình hình thực hiện và giải pháp thu hút vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài.Vụ quản lý dự án Đầu t nớc ngoài, 11/1999 Khác
18.Bộ kế hoạch đầu t báo cáo tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm2000. Ngày 7/8/2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đầ ut của tt nhân đợc thực hiện dới ba hình thức: Đầ ut trực tiếp, đầ ut gián tiếp và tín dụng thơng mại bằng nguồn vốn t nhân nớc ngoài. - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
ut của tt nhân đợc thực hiện dới ba hình thức: Đầ ut trực tiếp, đầ ut gián tiếp và tín dụng thơng mại bằng nguồn vốn t nhân nớc ngoài (Trang 10)
Tuy nhiên lý thuyết kinh tế vi cũng chỉ giải thích nguyên nhân hình thành FDI từ nhngx khía cạnh phát triển nhất định của TNCs qua phân tích một số lợi thế  độc quyềnvề công nghệ kỹ thuật Marketing hoặc một hàng hoá, trong khi thực  tế còn phải tính đến c - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
uy nhiên lý thuyết kinh tế vi cũng chỉ giải thích nguyên nhân hình thành FDI từ nhngx khía cạnh phát triển nhất định của TNCs qua phân tích một số lợi thế độc quyềnvề công nghệ kỹ thuật Marketing hoặc một hàng hoá, trong khi thực tế còn phải tính đến c (Trang 18)
Bảng 1.2. Mời nớc trực tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều nhất - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
Bảng 1.2. Mời nớc trực tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều nhất (Trang 26)
Sơ đồ Tổng hợp tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các yếu tố phát  triển của nớc chủ nhà - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
ng hợp tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các yếu tố phát triển của nớc chủ nhà (Trang 28)
Bảng dới đây xét đến số dự ánđầ ut và tổng số dự ánđầu t. - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
Bảng d ới đây xét đến số dự ánđầ ut và tổng số dự ánđầu t (Trang 60)
Bảng dới đây xét đến số dự án đầu t và tổng số dự án đầu t . - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
Bảng d ới đây xét đến số dự án đầu t và tổng số dự án đầu t (Trang 60)
LS FDI ER CR Y/Y* US Y *C Substituted Coefficients: - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
ubstituted Coefficients: (Trang 63)
Bảng sau đây cũng thể hiện FDI có vai trò rất quan trọng đối với tăng trởng kinh tế Việt nam - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
Bảng sau đây cũng thể hiện FDI có vai trò rất quan trọng đối với tăng trởng kinh tế Việt nam (Trang 67)
Bảng sau đây cũng thể hiện FDI có vai trò rất quan trọng đối với tăng trởng  kinh tế Việt nam - Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam
Bảng sau đây cũng thể hiện FDI có vai trò rất quan trọng đối với tăng trởng kinh tế Việt nam (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w