Môi trờng đầu tở Việt nam.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam (Trang 46 - 48)

I/ Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của đất nớc.

7.Môi trờng đầu tở Việt nam.

Đông vốn bao giờ cũng tìm đến nơi có điều kiện sinh lời cao và ổn định, vì vậy để thu hút vốn Đầu t nớc ngoài, chính phủ các nớc luôn tìm cách tạo môi trờng thuận lợi cho Đầu t nớc ngoài. đó là việc ban hành các luật lệ, chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động Đầu t nớc ngoài: tạo ra sự phát triển kinh tế: ổn định chính trị, xã hội và xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng cấu nền kinh tế. Vì vậy để dòng vốn chảy vào nơc mình, các nớc cần tạo ra “những lợi thế so sánh” nhất định .

7.1.ổn đinh môi trờng vĩ mô.

Sự ổn đinh môi trờng vĩ mô là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu t. đối với vốn Nớc ngoài, điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Để thu hút đợc docngf vốn Đầu t nớc ngoài, nền kinh tế nội địa phải là nơi an toàn cho sự vận động cảu tiền vốn đầu t, sau đó là nơi có năng lực sinh lợi cao hơn những nơi khác. sự an toàn vốn đòi hỏi môi trờg vĩ mô ổn định không gặp những rủi ro do các yếu tố chính trị xã hội gây ra.

Một nền kinh tế ổn định vững chắc nhng không và không thể là sự ổn định bất động, tức là sự ổn định hàm chứa trong nó khả năng trì trệ kéo dài và vãn tới khủng hoảng. Một sự ổn định đợc coi là vững chắc nhng bất động chỉ có thể là sự ổn định trong ngắn hạn.

Tạo ra và duy trì triển vọng tăng trởng nhanh bền là một công việc đòi hỏi có sự nỗ lực của chính phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mô. Tình hình nền kinh tế Việt nam những năm qua cho thấy, ở một chừng mực đang kể, vấn đề này đã đợc gải quyết thành công.

Việc tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô ỏnn định cũng yêu cầu phải giải quyết vấn đề chống lạm phát và ổn định tiền tệ. Đây là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá mức độ ổn định kinh tế vĩ mô của một nớc.

Nhìn nhận mặt thuận lợi của môi trờng vĩ mô đối với các hoạt động Đầu t nớc ngoài, chúng ta cũng phải kể đến những mặt hạn chế còn tồn đọng đã ít nhiều

làm nản lòng các nhà đầu t Nớc ngoài. Thời gian gần đây; với cách đặt ván đề đúng hơn về chơng trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và hiện đại hoá của đất nớc của chính phủ, chúng ta đã dần khắc phục đợc phần nào nhợc điểm này; nhng trên thực tế vẫn còn nhiều điểm vớng mắc., đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ và hoàn thiện hơn.

7.2.Tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Môi trờng pháp lý đối với hoạt động Đầu t nớc ngoài bao gồm toàn bộ các văn bản đến các đạo luật là :

Thứ nhất, có sự đảm bảo pháp lý đối với quyền sở hữu tài sản t nhân và môi trờng cạnh tranh lành mạnh.

Thứ hai, qui chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận đối với các hình thức vận động cụ thể của vốn Nớc ngoài taị nớc sở tại.

Thứ ba, các qui định về mặt pháp lý đảm bảo an toàn về vốn của nhà đầu t không bị quốc hữu hoá khi hoạt động đầu t đó không phơng hại đến an ninh quốc gia: đảm bảo mức lợi nhuận cao và việc dẫn và thu hút vốn Đầu t nớc ngoài càng cao.

Nhân lõi của tình trạg môi trờng pháp lý của chúng ta cha thuần nhất và thuận lợi là cơ cấu pháp luật – hành chính của Việt Nam cha hoàn toàn tơng thích với cơ cấu thị trờng của nền kinh tế. Vì thế, nó gây ra những trở ngại cho tất cả các nhà đầu t trong nớc cũng nh ngoài nớc. Gần đây, chúng ta đã và đang có nhiều nỗ lực đẻ hoàn thiện hơn cơ cấu này. Chơng trình cải cách hành chính quốc gia là một trong những hành động theo hớng nay.

7.3.Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng.

Một trong những trở ngại lớn đối với quá trình đầu t kinh doanh ở Việt nam trong những năm qua là sự nghèo nàn và lạc hậu của hệ thống kết cấu hạ tầng. kết cấu hạ tầng có ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển của đồng vốn. Đây là một vẫn đề quan tâm hàng đầu của cac nhà đầu t của vốn. Nh trên đã nêu hệ thống giao thông của chúngta hiên nay còn ở trong tình trạng và lạc hậu về kĩ thuật. Mạng lới giao thông đờng bộ của cả nớc có 1772558 km thì chỉ có khoảng

8.5% đợc trải nhựa hoặc bê tông, 6.5% là đơng đá, còn lại 85% là đờng cấp phối và đờng đất.

Về hệ thống thông tin liên lạc, trong vài năm gần đây bằng những nỗ lực trong nớc và sự hợp tác với Nớc ngoài, chúng ta đã tạo ra sự phát triển khá nhanh trong lĩnh vực thông tin liên lạc. Các phơng tiện truyền tin hiện đại nh TELEX, Facsimile và nối mạng internet đã đợc đa vào sử dụng ở nhiều cơ sở kinh tế đơn vị hành chính và các văn phòng giao dịch.

Dịch vụ tài chính ngân hàng trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Hoạt động ngân hàng đã đợc cải cách một bớc quan trọng cho phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trờng, có sự quản lý của Nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam (Trang 46 - 48)