Hậu quả kinh tế xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu t.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam (Trang 43 - 44)

I/ Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của đất nớc.

4.Hậu quả kinh tế xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu t.

không phải ngay một lúc mà mọi ngời đồng ý với nhau ... chúng tôi phải bỏ tiền ra bù vào chỗ lạc hậu, kém cỏi của chúng tôi, phải trả tiền về điều mà hiện nay chúng tôi đang học, về điều mà cần chúng tôi học. Ai muốn học thì phải trả học phí ...Chúng tôi hoàn toàn công khai thừa nhận, chúng tôi không dấu diếm rằng tô nhợng trong chế độ t bản chủ nghĩa là nộp cống vật cho Chủ Nghĩa T Bản. nhng chúng tôi tranh thủ đợc thời gian có nghĩa là chúng tôi thắng lợi về tất cả các mặt”.

Hiểu nguyên tắc “ bình đẳng, cùng có lợi” một cách máy móc, không đứng trên quan điểm tổng thể để xác định thoả đáng lợi ích của mỗi bên phù hợp với lợi thế so sánh.

Trả giá không tính toán, trả bất cứ giá nào, miễn là tranh thủ đợc vốn công nghệ mà không tính toán đến hậu quả và mặt trái của vấn đề.

4.Hậu quả kinh tế - xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu t. t.

Thông thờng các nhà đầu t Nớc ngoài và đôi khi cả bên Việt nam chỉ quan tâm nhiều đến hiệu quả của tài chính. Bởi đứng về lợi ích riềng của nhà đầu t thì hiệu quả cao nhất là lợi nhuận thu đợc. Nên họ chú ý đến những vấn đề thiết thực nh doanh thu, chi phí, thuế, tiền thuê đất. trong khi đó nhà nớc khuyến khích nhiều hay một dự án FDI không chỉ căn cứ vào hiệu quả tài chính, mặc dù đó là một nhận tố làm tăng nguồn thu của ngạn sách Nhà nớc góp phần vào sự phát triển cuả nền kinh tế. Nhng điều phải quan tâm nhiều hơn để đánh giá một dự án FDI là hiệu quả kinh tế- xã hội của nó. Lấy hiệu quả kinh tế -xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng hớng lựa chọn các dự ná và tính chất công nghệ. nhà nớc phải chú ý nhiều hơn nữa đến sự phát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên, lợi ích mà dự án có thể đa lại hiệu quả tài chính là một yếu tố của hiệu qủa kinh tế- xã hội trong một loạt các nhân tố khác. không ít trờng hợp có hiệu quả tài chính cao hơn hiệu quả kinh tế- xã hội thấp, thậm chí gây tổn hại đến lợi ích kinh tế lợi ích trớc mắt nhng lại có hại lâu dài.

Do đó, trong khi thẩm đinh xem xét một dự án FDI cần phải đặt hiệu quả kinh tế -xã hội lên trên coi trong đó là phơng hớng cơ bản của những biện pháp khuyến khích đầu t.

Trong điều kiện kinh tế của đất nớc kém phát triển nh hiện nay, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI nhìn tổng thể phải đáp ứng các yêu cầu: Vốn, công nghệ, tri thc và kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh; giả quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, giải quyết thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là các chỉ tiêu trên đều nhất thiết phải đợc hội tụ đủ trong một dự án cụ thể, Trong điều kiện của nớc ta, trớc mắt có lẽ nên coi trọng mục tiêu tạo công ăn việc làm. Điều đó có nghã là trong mối t- ơng quan giữa vốn thu hút và vốn công nghệ của FDI thì tạm thời chùng ta chấp nhận thực tế là cha có thể có điều kiện tự do lựa chọn công nghệ tiên tiến nh ý muốn. Hơn nữa, lao động đợc coi là một trong hai sức kéo có ý nghĩa trong giai đoạn đến năm 2000, việc tạo ra công ăn việc làm cũng kà biện pháp hữu hiệu tích luỹ cho công nghiệp hoá, cho mua sắm công nghệ ở bớc tiếp sau:

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam (Trang 43 - 44)