.Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam (Trang 34 - 36)

I/ Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của đất nớc.

1.Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân.

FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của quốc gia, mà nguồn vốn trong nớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định. FDI không thay thế đ- ợc các nguồn đâu t khác, nhng có thế mạnh riêng của nó. Trong những năm tr- ớc mắt, khi nguồn vốn tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn ODA cha đáng kể thì FDI chiếm vị trí quan trọng góp phần cải tiến dần cơ cấu kinh tế quốc dân. FDI “là việc tổ chức, cá nhân nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản vào Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nơcs ngoài...”. Rõ ràng FDI khác với ODA là không gây ra tình trạng nợ nần cho các thế hệ mai sau. Khi bỏ vốn đầu t vào Việt nam chủ đầu t buộc phải quan tâm làm cho tiền đẻ ra tiền. Trong quan hệ làm ăn với các đối tác Việt Nam theo nguyên tắc đợc cùng ăn thua cùng chịu theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên.

Trong quá trình thu hút FDI phải tránh những quan điểm sai lầm.

Thứ nhất: Coi nhẹ, thậm trí lên án FDI nh một nhân tố có hại cho nền kinh tế độc lập, tự chủ. những ngời đi theo quan điểm hiện nay ở Việt Nam không nhiều nhng họ cũng đã cản trở quá trình phát triển của một nền kinh tế đang khởi sắc, họ không ý thức đợc mục tiêu của FDI thực ra là yếu điểm của chủ nhà và đồng thời là đẩy mạnh của các nhà đầu t nớc ngoài. Nhng FDI vào Việt Nam là một nớc có chủ quyền, có pháp luật phải chịu điều hành của luật pháp Việt nam, những qui định, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lí nhà nớc. Bởi vì, tất cả các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài ), là pháp nhân Việt Nam.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có điều tiết của nhà nớc Xã Hội chủ nghĩa thì cácc xí nghiêp có vốn đầu t nớc ngoài là một trong 5 thành phần kinh tế đợc thừa nhận. Đó là hình thức CNTB nhà nớc. Hơn nữa , FDI ở Việt Nam theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam chỉ đợc tồn tại và hoạt động trong một thời gian (tối đa không quá 50 năm). Hết thời gian qui định trong giấy phép đầu t việc ra hạn hay không đó là chủ quyền của nhà nớc Việt nam. Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải thuê đất của nhà nớc hoặc là bên Việt nam góp vốn pháp định của liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất. Nhà nớc ta không bán đât, CNTB nhà nớc không chỉ bao gồm đầu t nớc ngoài theo hình thức xí nghiệp liên doanh (T bản nớc ngoài và doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc góp vốn) mà còn bao gồm cả đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài và theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, vì về bản chất, đó là việc thực hiện chế đọ tô nhợng đối với các nhà t bản nớc ngoài (cho thuê đât đai, nhà xởng, thuê quyền khai thác mỏ...).V.I.Lênin đã từng nêu rõ: “xét về mặt quan hệ kinh tế thì tô nhợng là gì? đó là chủ nghĩa t bản nhà nớc chính quyền nhà nớc xã hội chủ nghĩa giao cho nhà t bản t liêụ sản xuất của mình: Hầm mỏ, công xởng, vật liệu; nhà t bản tiến hành kinh doanh với t cách là một bên kí kết, là ngời thuê t liệu sản xuất xã hội chủ nghĩa,thu đợc lợi nhuận do t bản mà mình bỏ ra và nộp cho Nhà nớc xã hội chủ nghĩa một sản phẩm”.

Việc sử dụng các hình thức của chủ nghía t bản Nhà nớc có tính chất tất yếu khách quan, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển lực lợng sản xút của xã hội chủ nghĩa và do đó, là một hình thức quan hệ sản xuất rất gần với CNXH. V.I.Lênin đã từng nhấn mạnh: “Khi du nhập chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình thức tô nhợng, chính quyền xô viết tăng cờng đợc nền sản xuất lớn đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, nó tăng thêm số sản phẩm mà nó thu đợc của đại công nghiệp, nó cũng củng cố đợc những quan hệ kinh tế do nhà nớc qui định đối với những tiểu t sản vô chính phủ”.

Nh vậy, FDI không thể là nguyên tố tạo nên phơng hớng nếu chúng ta có chiến lợc đúng đắn và có biện pháp quản lý tốt.

Thứ hai, ảo tởng về tính “màu nhiệm” của FDI, gán cho nó một vai trò tích cực tự nhiên, bất chấp điều kiện bên trong của đất nớc, tách rời những cố gắng cải thiện môi trờng đầu t đất nớc, tách rời những cố gắng cải thiện môi trờng đầu t. Mặc dù nhiều nớc trên thế giới đã coi FDI nh một chìa khoá vàng của sự tăng trởng kinh tế. Thông qua FDI mà nớc ta có thể nhận đợc công nghệ và kĩ thuật tiên tiến, tiếp thu đợc kinh nghiệm quản lý tốt, tìm kiếm đợc thị trờng bên ngoài Việt nam. Ngay cả các nớc có trình độ phát triển cao nh Mĩ EU,... vẫn cần đến vốn đầu t bên ngoài. Nhng không vì thế mà ỷ lại vào FDI mà không khia thác tối đa các lợi thế bên trong.

FDI tự nó cha thể quyết định sự thành công của mục tiêu phát triển kinh tế, mà nó phải đợc kết hợp đồng bộ với các nguồn vốn khác: ODA, nguồn vốn huy động rộng rãi trong nớc.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam (Trang 34 - 36)