Xử lý đúng đắn quan hệ giữa quản lý nhà nớc và quyền tự chủ của các doanh nghiệp có FDI.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam (Trang 45 - 46)

I/ Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của đất nớc.

6.Xử lý đúng đắn quan hệ giữa quản lý nhà nớc và quyền tự chủ của các doanh nghiệp có FDI.

doanh nghiệp có FDI.

Cơ chế quản lý đầu t Nớc ngoài cũng dựa vào những nguyên tắc cơ chế chung. Tuy nhiên, do đặc thù của các xí nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài, nên bên cạnh sự giống nhau về cơ chế quản lý, đầu t Nớc ngoài có những nhợc điểm khác cơ chế chung cần đợc quan tẩmtong đó, vấn đề quan trọng nhất là xác định vai trò quản lý của nhà nớc và chủ quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t, đảm bảo đầy đủ quyền tự chủ của họ trong khuôn khổ luật định. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài đợc thể hiện dới 2 khía cạnh:

Thứ nhất, Doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài là một pháp nhân của Việt nam;

Thứ hai, doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài là doanh nghiêp có ngời Nớc ngoài tham gia nắm quyền sở hữu.

Là một pháp nhân Việt nam, doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài phải hoạt động theo pháp luật Việt nam. Nh vậy, về nguyên tắc các doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài đều có quyền hạn và nghĩa vụ nh các pháp nhân khác của Việt nam. Về mặt tổ chức, các doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài đợc tổ chức d- ới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. điều này cho phép xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của nhà đầu t trong việc thực hiện đầu t tại Việt nam. Quy mô quyền hạn, trách nhiệm và quyền lợi của nhà đầu t Nớc ngoài trong việc điều hành quản lý kinh doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của họ trong vốn pháp định.

Do có phần hữu tài sản của ngời Nớc ngoài, thờng là các công ty đa quốc gia, nên các quyết định của doanh nghiệp cố gắng có vốn đầu t Nớc ngoài không hoàn toàn phụ thuộc và theo khuôn khổ pháp lý của Việt nam. phần góp vốn của bên ngoài càng coa, thì hoạt động của daonh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài có thể chịu ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài càng nhiều. Cho nên sự quản lý của Nhà nớc Việt nam phải làm cho doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc

ngoài, trong khi phục vụ lợi ích của họ cũng phải đa lại lợi ích cho bên Việt nam và Nhà nớc Việt nam.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam (Trang 45 - 46)