I/ Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của đất nớc.
2. Quan điểm “mở” và “che chắn” trong chính sách thu hút FDI.
2.1.Xét Hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam.
Tháng 12 năm 198, quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam, tạo cơ sở pháp lý cơ bản, đầu tiên cho các hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam. Luật gồm bốn chơng với 42 điều qui định về lĩnh vực khuyến khích đầu t, về hình thức đầu t, về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân Đầu t nớc ngoài; về cơ quan Nhà n- ớc quản lý Đầu t nớc ngoài. Luật đợc xây dựng, ban hành trong bối cảnh đất n- ớc mới bớc vào thời kỳ đổi mới sau đại hội lần thứ VI của Đảng, nền kinh tế trong nớc về cơ bản vẫn đợc tổ chức quản ký theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung, cha có đạo luật kinh tế theo nguyên tắc của kinh tế thị trờng đợc thông qua, ban hành. Quan hệ đối ngoại đặc biệt là kinh tế đối ngoại còn nhiều mặt hạn chế, tập trung chủ yếu với khu vực Liên Xô cũ, Đông Âu. Do vậy, luật đầu t đợc xây dựng nh là luạt kết hợp giữa Luật khung và luật chuyên ngành, qui định không chỉ những vấn đề có tính nguyên tắc nà còn gồm cả những vấn đề có tính nguyên tắc mà còn gồm cả những vấn đề cụ thể liên quan đến việc tổ chức hoạt động của các xí nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài.
Tháng 6 năm 1990, luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam đã đợc sửa đổi, bổ sung 15 trong số 42 điều của luật năm 1987. Nội dung sửa đổi, bổ sung bao gồm các vấn đề về bên Việt nam; về hợp đồng hợp tác kinh doanh; về xí nghiệp liên doanh( khái niệm, phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài; Hội đồng quản trị; Ban giám đốc xí nghiệp; miễn giảm thuế lợi tức) và về việc các tổ chức kinh tế t nhân Việt nam đợc hợp tác Kinh doanh với tổ chức, cá nhân nớc ngoài. Nh vậy, luật sử đổi, bổ sung Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam lần thứ nhất đã xác định rõ ràng, cụ thể hơn các khái niệm và nội dung quan hệ trong các xí nghiệp liên doanh; đồng thời xử lý một số vấn đề quan trọng có tính nguyên tắc là cho phép các tổ chức kinh tế t nhân Việt nam đợc trực tiếp hợp tác đầu t vơí nớc ngoài.
Trong lần thứ hai sửa đổi bổ sung Luật Đầu t nớc ngoài tháng 12 năm 1992, quốc hội đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung các qui định về bên Việt nam gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp – Kinh doanh – chuyển giao(BOT); về việc bên Việt nam góp vốn pháp định bằng các nguồn tài nguyên; về việc thoả thuận tăng dần tỷ trọng góp vốn của bên Việt nam trong vốn pháp định của xí nghiệp liên doanh; về thời hạn hoạt dộng củ xí nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài; về việc mở tài khoản vốn vay ngân hàng tại nớc ngoài; về nguyên tắc không hồi tố; về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Nhà nớc quản lý Đầu t nớc ngoài. so với luật sửa đổi bổ sung lần thứ nhất, luật sửa đổi bổ sung lần thứ hai đã sửa đổi bổ sung nhiều nội dung có tính chất cơ bản hơn. Đó là mở ra các hình thức thu hút đầu t và góp vốn đầu t mới, đã đa ra các biện pháp mới dể bảo vệ lợi ichs củ bên Việt nam và nhà nớc Việt nam, đồng thời cũng có những giải pháp làm an tâm và tạo thuận lợi cho các nhà Đầu t nớc ngoài.
Để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguòn lực của đất nớc, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX, Quốc hội đã thông qua luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm 1996. Luật này thay thế luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam ngày 29 tháng12 năm 1987, và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm
1990 và năm 1992. Luật này bao gồm 6 chơng, 68 điều quy định những nguyên tắc chung và những nội dung cụ thể liên quan tới biện pháp boả đảm đầu t, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài, việc quản mý Nhà nớc về Đầu t nớc ngoài của các cơ quan chức năng.
Tháng 6 năm 2000, tại lỳ họp thứ 7, khoá X, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam. Luật này sa đổi, bổ sung 22 trong 68 điều của luật năm 1996. Nội dung sửa đổi, bổ sung chủ yếu nhằm: tahó gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động Kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài (về cân đối ngoại tệ và mở tai khoản, về thế chấp quyề sử dụng đất và đền bù, giải phóng mặt bằng...); mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức quản lý, Kinh doanh của doanh nghiệp Đầu t nớc ngoài, xoá bỏ sự can thiệp không cần thiết của cơ quan nhà nớc vào hoạt động bình thờng của doanh nghiệp (về nguyên tắc nhất trí, chuyển dổi hình thức đầu t, chuyển nhợng vốn...); bổ sung một số u đãi về thuế đối với dự án Đầu t nớc ngoài nhằm tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt nam (Thuế xuât nhập khẩu, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, qui định chuyển lỗ). Đây là sự phát triển mới của Luật Việt nam cho phù hợp với xu thế của thế giới và tình hình, điều kiện của nớc ta. Những sửa đổi là đáp ứng yêu cầu củ các hoạt dộng thực tế, theo thông lệ quốc tế và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc.
Sau nhiều lần bôe sung, sửa đổi, thuy thế Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đã đợc đánh giá là khá đầy đủ, thông thoáng, rõ ràng. Tuy nhiên, số chơng, điều của Luật trớc cũng nh luật 1996 và luật sửa đổi, bổ sung 2000 cha đầy đủ và cụ thể các định chế để điều chỉnh việc tổ chức và quản lý các hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam. Do vậy, sau mỗi lần ban hành hoặc sửa đổi bổ sung Luật. Chính phủ Việt nam đều phải ban hành Nghị định của chính phủ quy định chi tiết việc thi hành luật. Nghị định có giá trị hiệu lực nay là nghị định 24/2000 NĐ-CP ngày 31/7/2000 bao gồm 14 chơng, 125 điều. Căn cứ vào qui định của luật và nghị định, cơ quan quản lý nNhà nớc về dt và các
Bộ, ngành có liên quan đã ban hành các thông t hớng dẫn các hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài . Đến nay, Luật Đầu t nớc ngoài, nghị định 24/2000 NĐ- CP, hông t 12/2000/TT-BKH của Bộ Kế hoạch đầu t đã bao gồm tơng đối đầy đủ, chi tiết các quy định về Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam.
Mặt khác, trong quá trnhf đổi mới xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa có sự quản ký của Nhà nớc, Quốc hội và chính phủ đã lần lợt ban hành nhiều văn bản Luật và dới luật liên quan đến Luật Đầu t trực tiếp nớc ngoài nh: Luật đất đai, Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật thuế daonh thu, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, luật lao động, Luật công đoàn, Luật dầu khí, Luật bảo vệ dừng, Luật doanh nghiệp Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ luật dân sự, pháp lệnh Hải quan, pháp lệnh chuyển giao công nghệ, pháp lệnh ngân hàng, pháp lệnh chất lợng hàng hoá ...Sau khi Quốc hội hoặc uỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua Luật hoặc pháp lệnh,chính phủ và các Bộ, ngành liên quan đến ban hành các nghị định hoặc thông t hớng dẫn thi hành, trong đó có những quy định liên quan đến Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đến nay, tổng cộng có hơn 100 văn bản luật và dới luạt liên quan đến Đầu t trực tiếp nớc ngoài, tạo môi trờng pháp lý tơng đối đầy đủ, đồng bộ cho các hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam.
Bên cạnh những thành công đó, hệ thống pháp luật về luạt Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt nam vẫn còn nhiều hạn chế. Một tồn tại lớn trong hệ thống luật pháp nớc ta là cha mang tính hệ thống, cha nhất quán theo yêu cầu của quản lý Nhà nớc trong nền kin tế thị trơng, thể hiện ở những mặt sau:
+ Một số luật liên quan trực tiếp dến hoạt động của doanh nghiệp FDI thay đổi quá nhiều và khá nhanh, gây tác động xấu đến trạng thái ổn định trong kinh doanh. Điều này do chính các nhà Đầu t nớc ngoài nhận xét. Các nhà đầu t nớc ngoài luôn cân nhắc lỹ và đề cao vai trò luật pháp của nớc sở tại khi tìm địa điểm đầu t. Những thay đổi cầu hệ thống luật pháp nớc ta đợc đánh giá là theo chiều hớng tích cực, tuy nhiên lại làm cho các nhà đầu t thắc thỏm, không yên tâm đầu t. Tình trạng này đã hạn chế rất nhiều sức cạnh tranh cảu Việt nam trong việc thu hút FDI.
Vớng mắc lớn nhất trong hệ thống pháp luật nớc ta là ở khâu thi hành luật Đầu t nớc ngoài của Việt nam vẫn tách biệt với các luật về đầu t trong nớc. Các văn bản dới luật thờng đợc ban hành rất chậm so với thời điểm qui định, chông chéo, thậm tchí có khi không phù hợp với văn bản luật, gây rất nhiều khó khăn cho việc thực hiện của các doanh nghiệp FDI. Nhiều hoạt động kinh tế lại ch có văn bản pháp luật nào điều chỉnh nh chống phá giá, chống độc quyền ... Bên cạnh đó phía đối tác nớc ngoài đang rất lo ngại về hiện tợng hàng dỉa mang nhãn hiệu các công ty lớn của họ xuất hiện ngày càng nhiều. điều này vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, trí tuệ và ngăn cản việc thu hút FDI vào Việt nam. Chính Phủ Việt nam cha có những biện phám hữu hiệu ngăn chặn tình trạng trên.
2.2 Theo kinh nghệm một số quốc gia nhìn nhận về vấn đề này.
Theo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, cac mục tiêu của FDI có đạt đợc hay không ciòn phụ thuộc nhiều vào vẫn đề đảm bảo an ninh chính trị, kinh tế và xã hội. Để giải quyết mối quan hệ này, phải bắt đầu từ cách đặt vấn đề an ninh chính trị, kinh tế, xã hội trong quá trình thực hiện FDI.
Trong một số trờng hợp, vì lợi ích tối đa của đầu t là lợi nhuận, ngời ta bất chấp những đòi hỏi tôn trọng truyền thống văn hoá, xã hội của dân tộc.
Thông thờng, phía nớc tiếp nhận FDI mong muốn nguồn FDI hỗ trợ tối đa co việc thực hiện chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho việc phát triển động đều ở các cơ sở công nghệ tiên tiến, cho việc khai thác tài nguyên hợp lí và bảo vệ môi trờng sinh thái...
Nhng phía chủ đầu t nớc ngoài vì lợi ích tối thợng của họ là lợi nhuận nên lợi dụng khai thác nhiều mặt sự yếu kém của chính phủ nớc tiếp nhận đầu t và các nhà doanh nghiệp nớc sở tại. Trong đó, họ (các chủ đầu t nớc ngoài ) thờng chú ý khai thác những sơ hở, yếu kém về luật lệ, thủ tục và cán bộ.
Những sự khác biệt đó về mục tiêu khi vợt qua mức độ nào đó sẽ xuất hiện tình trạng thiếu đẩm bảo cần thiết về an ninh chính trị, kinh tế, xã hội cho quá trình FDI và tất yếu sẽ có hại cho cả hai bên.
Trong thời đại ngày nay, không chấp nhận nguyên tắc “bình đẳng, hai bên cùng có lợi” thì vấn đề an ninh trong quá trình FDI cần thiết cho cả hai phía. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài cần có sự an ninh cho đồng vốn, cho quá trình thực hiện dự án, an nình cho ngời hạot động đầu t và chuyển lợi nhuận về nớc.
Đối với nớc tiếp nhận FDI, cần có sự phát triển, mở rộng FDI có hiệu quả mà còn giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, bảo vệ bản sắc dân tộc, giữ vững định hớng chính trị- xã hội.
Do đó mở cửa cho bên ngoài vào nhng không quên những biện pháp che chắn cần thiết cho an ninh chính trị, kinh tế, xã hội. T tởng trên chi phối toàn bộ luật đầu t nớc ngoài và đợc thể hiện tại nhiều điều khoản của luật và các văn bản d- ới luật.
Một “hành lang” dù rộng rãi đến đâu vẫn có khuôn khổ của nó. Do vậy, bên cạnh những quy định có tính chất rộng rãi, thờng có những quy định có tính chất “che chắn”.
Vấn đề đặt ra trong khi thi hành luật đầu t nớc ngoài là không để cho ngời nớc ngoài lợi dụng “rộng rãi “của luật mà vợt ra ngoài những nghĩa vụ mà luật đã quy định.
Mặt khác, cũng không thể chỉ quan tâm tới những biện pháp “che chắn” (thậm chí đặt ra những ràng buộc trái luật theo kiểu “phép vua thua lệ làng”) làm giảm hoặc triệt tiêu sức hẫp dẫn của chính sách đối với FDI.
“Rộng rãi” hay “che chắn” đều phải trên cơ ở tuân theo pháp luật, tuân theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với thông lệ với tập quán quốc tế, hợp lí, có sức thuyết phục.