Thời gian trộn tối thiểu ( TCVN4453:1995) Dung tích trộn bê tơng
(lít)
Thời gian trộn bê tơng ( giây)
Với độ sụt < 60mm Với độ sụt > 60mm 425 1200 2100 60 120 150 45 90 200
Kiểm tra cơng tác đổ bê tơng và chấp thuận bê tơng
- Kiểm nghiệm độ đồng chất của các cốt liệu khi cho vào máy trộn và kiểm tra chỗ lấy bê tơng.
* Trước khi đổ bê tơng, đơn vị thi cơng phải báo trước cho TVGS để TVGS tiến hành kiểm tra tại trạm trộn
* Kiểm nghiệm độ ẩm cốt liệu. Kiểm tra cách đo lường cốt liệu khi trộn hỗn hợp bê tơng. Thời gian trộn, cách chuyên chở và độ bê tơng
* Kiểm nghiệm độ nhuyễn bê tơng tại nơi trộn và nơi đổ. - Kiểm tra cường độ bê tơng đã đổ:
* Bằng các thí nghiệm nén mẫu bê tơng
* Trong trường hợp cần thiết theo yêu cầu thiết kế, phải kiểm nghiệm tính năng chống thấm hoặc chịu kéo uốn của bê tơng.
- Qui định số lượng mẫu thí nghiệm bê tơng:
Theo cách tính, cứ mỗi đợt lấy 3 mẫu 150x150x150 trong một cốt bê tơng ứng với những khối lượng cơng tác sau:
• Đối với các cơng trình hình khối nặng, lấy mỗi đợt 3 mẫu cho mỗi thể tích 20m3 bê tơng đã đổ nhưng ít nhất lấy một đợt mẫu cho mỗi loại kết cấu, cho một bộ phận kết cấu đổ liên tục trong một khoảng thời gian.
• Đối với kết cấu bê tơng cốt thép. Lấy mỗi đợt 3 mẫu cho mỗi thể tích 20m3 nhưng ít nhất là một đợt cho mỗi kết cấu dù cĩ thể tích nhỏ hơn.
• Khi cần thiết ngồi các đợt mẫu nĩi trên cịn phải lấy các đợt mẫu bổ sung thí nghiệm trong thời gian cần thiết theo điều kiện thi cơng cơng trình. • Nghiệm thu sản phẩm bê tơng tại chỗ
• Cơng tác nghiệm thu được tiến hành tại hiện trường và phải cĩ đầy đủ các hồ sơ sau:
Chất lượng cơng tác bê tơng cốt thép (theo biên bản nghiệm thu trước khi đổ bê tơng)
Chất lượng bê tơng (thơng qua kết quả thử mẫu và quan sát bằng mắt tại hiện trường)
Kích thước, hình dáng, vị trí kết cấu, các chi tiết đặt sẵn, khe co giãn so với thiết kế.
Bản vẽ hồn cơng của từng loại kết cấu.
Các bản vẽ thi cơng cĩ ghi đầy đủ các thay đổi trong quá trình xây lắp.
Các văn bản cho phép thay đổi các chi tiết và các bộ phận trong thiết kế
Các kết quả kiểm tra cường độ bê tơng các mẫu thử và các kết quả kiểm tra chất lượng các loại vật liệu khác nếu cĩ.
Biên bản nghiệm thu cốt thép, cốp pha trước khi đổ bê tơng.
Biên bản nghiệm thu nền mĩng.
Các biên bản nghiệm thu trung gian của các bộ phận kết cấu.
Sổ nhật ký thi cơng. • Dung sai cho phép:
Các sai lệch cho phép về kích thước và vị trí của các kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối so với thiết kế, khơng vượt quá các trị số ghi trong bảng 10. Các sai lệch này xác định theo phương pháp đo đạc bằng các thiết bị và dụng cụ chuyên dùng.
Tên các sai lệch Mức cho phép (mm)
1. Độ lệch của các mặt phẳng và các đường cắt nhau của các mặt phẳng đĩ so với đường thẳng đứng hoặc so với độ nghiên thiết kế:
• Trên 1m chiều cao kết cấu • Trên tồn bộ chiều cao kết cấu • Mĩng
• Tường đổ trong cốp pha cố định và cột đổ liền với sàn
• Kết cấu khung cột
• Các kết cấu thi cơng bằng cốp pha cột và cốp pha leo
2. độ lệch của mặt bê tơng so với mặt phẳng cắt ngang • Tính cho 1m mặt phẳng về bất cứ hướng nào • Trên tồn bộ mặt phẳng cơng trình
3. Sai lệch trục của mặt phẳng bê tơng trên cùng so với thiết kế khi kiểm tra bằng thước
4. Sai lệch theo chiều dài hoặc nhịp của các kết cấu 5. Sai lệch theo tiết diện ngang của các bộ phận kết cấu 6. Sai lệch vị trí thép hoặc các kết cấu bê tơng cốt thép lắp
ghép.
5 20 15 10
1/500 chiều cao cơng trình nhưng khơng vượt quá 100mm 5 20 +8 +20 +8 +5
Kiểm tra bảo dưỡng bê tơng: