Phẳng mặt ốp hồn thiện khơng được quá các trị số ghi trong bảng 13 Sai số cho phép của mặt ốp các vật liệu

Một phần của tài liệu Đề cương giám sát tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng (Trang 35)

Sai số cho phép của mặt ốp các vật liệu

đá thiên nhiên và nhân tạo (mm) (TCVN 5674 – 1992)

Bảng 13

Tên bề mặt ốp và phạm vi tính sai số Mặt ốp mặt ngồi cơng trình

Mặt ốp mặt trong cơng trình Vật liệu sứ gốm Vật liệu sứ gốm

Sai lệch mặt ốp theo phương thẳng đứng trên 1m

2 1.5

Sai lệch mặt ốp trên 1 tầng nhà 5 4

Sai lệch vị trí ốp theo phương ngang và phương thẳng đứng

3 1.5

Sai lệch vị trí ốp theo phương ngang và phương thẳng đứng trên suốt chiều dài của mạch ốp trong giới hạn phân đoạn kiến trúc

4 3

Độ khơng trùng khít của mạch nối ghép kiến trúc và chi tiết trang trí

1 0.5

Độ khơng bằng phẳng theo hai phương 1 2

Độ dày mạch ốp 25+0.5 2+0.5

Chú yù:Nếu khu vực cĩ yêu c6àu chống thấm phải kiểm tra cơng tác chống thấm trước

khi tiến hành cơng tác ốp lát.

12.CƠNG TÁC CỬA KÍNH:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674 – 1992

- Kiểm tra quy cách, chủng loại vật tư phù hợp với điều kiện sách và thiết kế.

- Kiểm tra hình dáng, kích thước, vị trí lắp đặt.

- Kiểm tra các mối liên kết giữa các cấu kiện

- Kiểm tra các vị trí liên kết vào kết cấu tường

- Kiểm tra độ thẳng đứng mặt ngang, cong vênh

Chú yù:luơn để ý đến chi tiết chống nước thấm vào các viền cửa đối với tường mặt ngồi.

13. CƠNG TÁC TƠ ĐÁ MAØI, ĐÁ RỬA:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674 – 1992.

- Kiểm tra qui cách, chủng loại vật tư phù hợp với điều kiện sách và thiết kế. - Kiểm tra đá nước, xi măng đã nêu ở phần C.

- Kiểm tra cấp phối tỉ lệ đá,cát, nước, xi măng.

- Kiểm tra cữ ghém, mốc chuẩn, nẹp chỉ.

- Kiểm tra độ phẳng, thẳng, vuơng gĩc, cạnh jiont. - Kiểm tra độ đồng đều đá, đồng màu mịn.

- Kiểm tra độ đặc chắc, bong bộp. - Kiểm tra độ bĩng đối với đá mài.

Chú ý: Khi vữa chưa đạt mác thiết kế hạn chế va chạm và rung động đi lại nhiều. Đối

với đá mài phải bảo vệ bề mặt khi chưa nghiệm thu đưa vào sử dụng.

14. CÁC CƠNG TÁC TRẦN TREO:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674 – 1992

- Trước khi làm trần cần phải hồn thành tất cả mọi cơng tác hồn thiện khác bên trong cơng trình trừ cơng tác sơn và bồi dán tráng trí.

- Những dầm trần bằng thép hay gỗ, phải liên kết chắc chắn với tấm trần bằng các mĩc theo thiết kế. Dầm trần cần phải được liên kết chắc chắn với kết cấu chịu lực cơng trình.

- Những cấu kiện chịu lực của trần phải cĩ cùng kích thước bao gồm chiều dài, chiều rộng và chiều dày, các tấm phải cĩ cùng một màu sắc.Bề mặt các tấm phải phẳng, khơng cĩ vết nứt, khơng cĩ vết gãy, ố bẩn ….

- Khi diện tích trần khơng cho phép ghép kín bằng số chẵn tấm, cần phải phân chia sao cho các tấm trần đối xứng nhau.

- Sai số cho phép theo phương thẳng đứng so với cao độ thiết kế lắp ghép trần là +2mm. Độ sai lệch trong mỗi hàng tấm so với ghép khơng quá 1mm. Chiều rộng của các đường ghép tấm phải theo thiết kế. Các mối ghép, kích thước phải đều và phẳng.

Chú yù: Khi lắp đặt tấm trần cần chú ý đến các vị trí đèn, quạt ….. phải được định vị và

khoét lỗ chính xác, cần phải gia cố khung xương tại các vị trí khoét lỗ.

15. CƠNG TÁC LỢP MÁI NGĨI:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCXD 170 – 1985

- Kiểm tra qui cách chủng loại vật tư phù hợp với điều kiện sách và thiết kế. - Kiểm tra hệ kết cấu mái.

- Kiểm tra hình dáng kích thước, vị trí, cao độ, độ dốc bề mặt.

- Kiểm tra liên kết chồng mí, phải tuân thủ đúng theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất vật liệu.

- Kiểm tra độ kín nước.

16. CƠNG TÁC SƠN PHỦ BỀ MẶT:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674 – 1992

- Cơng tác sơn phủ bề mặt bao gồm: quét dung dịch vơi, vơi ximăng, sơn dầu các loại và sơn nước các loại.

- Trước khi tiến hành sơn hay quét vơi bề mặt bên trong và bên ngồi cơng trình cần hồn thành những cơng việc sau:

+ Lợp xong mái, thi cơng xong ban cơng, lơ gia, lan can, sàn, các lớp chống thấm, hệ thống thiết bị kỹ thuật.

+ Lắp đặt xong các cửa sổ, cửa đi.

+ Hồn thiện cơng tác, lát, ốp, lắp kính, lắp và trát trần.

+ Kiểm tra sửa chữa những chổ cĩ khuyết tật trên bề mặt kết cấu cần sơn, quét vơi.

- Trong khi thiết kế cần qui định vị trí cần sơn hoặc quét vơi và màu cụ thể. khi thiết kế khơng cĩ chỉ dẫn thì việc chọn loại sơn, vơi và màu được thoả thuận giữa các bên A và bên B theo các mẫu hiện cĩ hoặc theo cơng trình tương tự.

- Khi tiến hành cơng tác sơn cần tuân theo quy định sơn các lớp, thời gian dừng giữa các lớp sơn trung gian và lớp ngồi cùng đảm bảo thời gian cho khơ sơn, tăng độ bĩng bề mặt và độ bám dính của sơn vào kết cấu. Mỗi lớp sơn sau chỉ được tiến hành sau khi lớp trước đã khơ và đĩng rắn.

- Chất lượng cơng tác sơn sau khi nghiệm thu cơng trình phải thoả mãn những yêu cầu sau:

+ Bề mặt sơn phải cùng màu, khơng cĩ vết ố, đường ranh giới giữa các diện tích sơn khơng cĩ tụ sơn, chảy sơn hoặc vĩn cục. Trên bề mặt kết cấu khơng cĩ những vết lỗ làm ảnh hưởng đến màu sắc và độ bĩng bề mặt cơng trình. Những vết hay đường hằn do chổi quét sơn tạo nên chỉ cho phép đối với những kết cấu yêu cầu sơn thơ khơng được lộ rỏ khi đứng nhìn cách bề mặt là 3m. Trường hợp này chỉ cho phép đối với mặt quét vơi hoặc nước vơi ximăng.

+ Bề mặt sơn dầu, sơn tổng hợp và vecni phải mịn bĩng và đồng màu, khơng cho phép lộ màu của lớp sơn lĩt phía dưới, khơng được cĩ vết ố, vết chảy, tụ sơn hay đứt đoạn về màu sắt, độ dày mỏng và vết chổi sơn.

Chú ý: Vật liệu matit và sơn phải kiểm tra kỹ từng chủng loại matít và sơn trong hoặc

ngồi nhà, phải tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà sản xuất.

17. HỆ THỐNG ĐIỆN LỰC VAØ CHIẾU SÁNG:a. Các tiêu chuẩn áp dụng: a. Các tiêu chuẩn áp dụng:

- TCXD 25 – 1991 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng- TCTK

- TCXD 27 – 1991 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng –TCTK

- TCVN 5828/5829 – 1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố. - TCVN 2103 – 94 Dây điện bọc nhựa PVC

- QCXDVNII Quy chuẩn phần trang bị điện.

b. Các bước thi cơng và nghiệm thu:* Các bước thi cơng: * Các bước thi cơng:

- Hệ thống đường dẫn điện phải được độc lập về cơ, điện với các hệ thống khác và phải đảm bảo dể dàng thay thế, sửa chữa khi cần thiết.

- Chổ nối hoặc rẽ nhánh dây dẫn, cáp điện phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn dẫn điện như một dây dẫn, cấp điện liên tục và khơng được chịu lực tác động bên ngồi.

- Khi đặt hai hay nhiều dây dẫn trong một ống, đường kính trong của ống khơng được nhỏ hơn 11mm.

- Khi đặt ống luồn dây dẫn hoặc cáp điện phải đảm bảo ống cĩ độ dốc đủ để nước chảy về phía thấp nhất và thốt ra ngồi, khơng được để nước thấm vào hoặc đơng lại trong ống.

- Tất cả các mối nối và rẽ nhánh dây dẫn, cáp điện phải được thực hiện trong hộp nối dây và hộp rẽ nhánh.

- Các hộp nối dây và hộp rẽ nhánh phải đảm bảo an tồn về điện và phịng chống cháy. Kết cấu hộp phải phù hợp với phương pháp đặt và mơi trường. Cấu tạo hợp cũng như vị trí đặt hộp phải dể dàng kiểm tra, sửa chữa khi cần thiết.

* Các bước kiểm tra:

Bước 1: Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt ống điện, hộp nối hộp đế âm cho cơng tắc, ổ cắm đặt âm sàn, cột, tường, trong khoan trần (nếu đi điện âm)

Bước 2: Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt dây điện (luồn vào ống đã đặt sẵn trên sàn, tường, khoang trần, đo điện trở cách nhiệt và thơng mạch).

Bước 3: Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt máng điện, cáp điện. Đo điện trở cách điện và thơng mạch

Bước 4: Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt thiết bị: máy phát điện, tủ điện, đèn quạt,CB, cầu dao, cơng tắc, ổ cắm.

Bước 5: Kiểm tra, nghiệm thu chạy thử khơng tải thiết bị và hệ thống.

Bước 6: Kiểm tra, nghiệm thu chạy thử cĩ tải thiết bị và hệ thống.

18. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VAØ NỐI ĐẤT AN TOAØN:a. Các tiêu chuẩn áp dụng a. Các tiêu chuẩn áp dụng

- TCXD 46 – 84: Chống sét cho các cơng trình xây dựng – tiêu chuẩn thiết kế thi cơng.

- TCVN 4756 – 89: Nối đất và nối khơng các thiết bị điện.

b. Các bước thi cơng và nghiệm thu

- Sau khi thi cơng xong phải tiến hành kiểm tra và nghiệm thu. Việc kiểm tra nghiệm thu đối với thiết bị chống sét phải tiến hành theo hai giai đoạn: kiểm tra các bộ phân ngầm và kiểm tra tồn bộ.

- Đối với bộ phận đặt ngầm trong kết cấu cơng trình hoặc chơn dưới đất phải kiểm tra nghiệm thu trước khi lắp kín.

- Nội dung kiểm tra, nghiệm thu là xem xét một cách cụ thể cơng tác thi cơng cĩ phù hợp với hồ sơ thiết kế cơng trình vá cĩ đảm bảo chất lượng thi cơng hay khơng ? Bao gồm các mặt sau:

+ Vật liệu và quy cách làm bộ phận thu sét, nối đất.

+ Sự liên hệ giữa hệ thống bảo vệ chống sét với các bộ phận kim loại khơng mang điện cĩ sẳn bên trong hoặc bên ngồi cơng trình (nếu cĩ).

+ Độ bền cơ và độ dẫn điện của các mối hàn, mối nối.

+ Khoảng cách an tồn trong khơng khí và trong đất.

+ Biện pháp giải quyết cacù chi tiết khi cĩ các đoạn gãy khúc, uốn cong, băng qua khe lún khe co giản …….

+ Biện pháp chống ăn mịn do han rỉ, chống hư hỏng do va chạm, chống dột cho mái ……

+ Việc lắp đất và trị số điện trở tản dịng điện, tần số cơng nghiệp của bộ nối đất. Các vấn đề trên được tiến hành bằng cách quan sát mắt thường kết hợp với việc dùng dụng cụ, máy để quan sát, đo đạt.

Một phần của tài liệu Đề cương giám sát tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w