1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

PHÂN cấp QUẢN lý FDI – lợi THẾ đối với THU hút FDI

10 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 313,77 KB

Nội dung

PHÂN CẤP QUẢN LÝ FDI – LỢI THẾ ĐỐI VỚI THU HÚT FDI Giáo sư TSKH Nguyễn Mại Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước -Tư phát triển kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng với giới toàn cầu hóa kinh tế quốc tế đòi hỏi phát huy lợi so sánh động quốc gia, mà cần phát huy sắc, lợi tự nhiên xã hội vùng kinh tế, tỉnh thành phố Sự khác biệt gắn với lợi kinh tế xã hội địa phương, tổng hòa khác biệt có tranh kinh tế- xã hội đa dạng, nhiều màu sắc ỏ vùng lãnh thổ nước Từ tư đắn đòi hỏi Chính phủ, phải có quy hoạch ngành kinh tế gắn với quy hoạch vùng lãnh thổ; địa phương phải khai thác phát huy tối đa lợi tư nhiên xã hội đặt phân công hợp tác vùng lãnh thổ để giải có hiệu vấn đề đặt trình phát triển địa phương toàn quốc 1) Lý thuyết thực tiễn phân cấp quản lý kinh tế Chủ trương phân cấp quản lý cho quyền tỉnh, thành phố liên quan đến vấn đề nhà nước kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Từ đầu thập niên 90 kỷ XX giới chứng kiến đồng thời hai khuynh hướng: Thứ nhất, ngày có nhiều quốc gia theo đuổi kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Khi mô hình kế hoạch hóa tập trung tỏ hiệu quả, nước XHCN tiến hành nhiều phương thức khác để đưa đất nước tiến lên Trung Quốc thực “ cải cách mở cữa” từ năm 1988, Việt Nam tiến hành “ đổi hội nhập” từ 1986 Nước Nga quốc gia thuộc Liên Xô (cũ) áp dụng mô hình kinh tế thị trường gắn với thay đổi thể chế trị Ấn Độ nhiều nước phát triển Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi thực sách mở cữa thị trường với giới Do vậy, ngoại trừ số nước tự cô lập với giới, xu hướng phát triển chủ đạo quốc gia kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thị trường toàn cầu với giòng chu chuyển hàng hóa, vốn, công nghệ, lao động qua biên giới ngày mở rộng; thị trường dân tộc trở thành phận hữu cơ, chịu tác động thị trường toàn cầu Đó xu hướng định đặc trưng “ văn minh xuyên thị trường” cách diễn đạt “ Đợt sóng thứ ba” Thứ hai, tan rã số cấu trúc nhà nước- dân tộc với việc đời nhiều quốc gia mới, khu vực tự trị phong trào ly khai số 22 nước Liên bang xô viết tan rã sau khủng hoảng trị- xã hội vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX với xuất quốc gia độc lập Cuộc chiến tranh bùng phát vào trung tuần tháng năm 2008 Grudia với hai nước Cộng hòa tự trị Nam Ossetia Abkhazia đỉnh điểm phong trào ly khai chống ly khai nước vốn thuộc Liên Xô (cũ) Liên bang Nam tư (cũ) chia thành nhiều nước; năm 2008 thành phố Côxơvô tuyên bố độc lập tách khỏi nước Secbi Phong trào đòi quyền tự trị dân tộc diễn Indonexia, Philippines, Êtiôpi nhiều nước khác Các đảo nhỏ Đôfinica Caribê, Fiji Nam Thái Bình Dương tuyên bố chủ quyền quốc gia gửi đại diện đến Liên Hiệp Quốc Ngay lòng nước Mỹ, quan hệ bang miền Bắc miền Nam vốn nguyên nhân gây nội chiến thảm khốc từ ngày đầu thành lập Hợp chúng quốc Hoa kỳ, ngày phong trào đòi ly khai lớn dần đe dọa tách thành quốc gia độc lập “ Ở California ngày có tiểu thuyết bí mật bán chạy, nội dung kêu gọi tách miền Tây Bắc khỏi Mỹ, cách đe dọa cho nổ mìn hạt nhân New York Chicago Những kịch đòi phân biệt khác vẩn liên tiếp xuất Như báo cáo chuẩn bị cho Kissinger ông cố vấn an ninh, bàn đến khả California miền Tây Bắc tách để thành lập thực thể địa lý nói tiếng Tây Ban Nha hay nói hai thứ tiếng, gọi nước Chicano Quebec”.2 Những ví dụ cho thấy rằng, với trình toàn cầu hóa phát triển chủ nghĩa địa phương quốc gia, có nơi nhân danh đòi quyền tự trị dân tộc thiểu số, sắc tộc, ngôn ngữ, có vùng nhấn mạnh đến đặc điểm kinh tế- xã hội truyền thống Chính phủ nhiều nước đứng trước tình tiến thoái lưỡng nan, hoăc phải phân quyền mạnh mẽ cho quyền địa phương đến mức “ quyền tự trị” đòi ly khai trở thành quốc gia độc lập nhờ có hậu thuẩn nước lớn, giữ nguyên trạng với quyền lực tập trung vào Chính phủ trung ương đấu tranh tiếp diễn, tình trạng bất ổn trị- xã hội có nguy bùng phát Cựu Thủ tướng Canada, Pierre Trudeau nói chủ nghĩa ly khai vùng nói tiếng Pháp nước sau: “ Bạn có hệ thống hữu hiệu hoạt động Chính phủ liên bang phận nó, tỉnh hay bang Dẫn từ Alvin Toffler: “ Đợt sóng thứ ba”, Nxb Khoa học xã hội, 2007, tr 523 23 có quy chế quan trọng, có mạng lưới quan hệ với Chính phủ trung ương nhiều thành phố khác”.3 Cả hai khuynh hướng làm thay đổi chức vai trò Nhà nước- dân tộc: i) Một phần chức tổ chức quốc tế, công ty xuyên quốc gia tổ chức hợp tác khu vực thực nước hội nhập với giới, tham gia thị trường khu vực giới, thu hút đầu tư quốc tế, chấp nhận luật chơi chung toàn cầu; ii) Một phần chức chuyển cho quyền địa phương với cách thức thấp “ phân cấp quản lý”, địa phương thực số quyền nghĩa vụ vốn trước thuộc Chính phủ trung ương; cao trao quyền tự trị cho vùng lãnh thổ, Chính phủ trung ương giữ lại vài quyền tập trung thống ngoại giao quốc phòng, nấc thang cuối ly khai hình thành Nhà nước độc lập “ Chính người dân tộc chủ nghĩa yêu cầu nói thay nước người toàn cầu luận lại yêu cầu nói thay giới…Tóm lại, từ kinh tế trị đến tổ chức hệ tư tưởng chứng kiến công phá hoại từ bên bên vào cột trụ văn minh Đợt sóng thứ hai: Nhà nước- dân tộc”.4 J Naisbitt nhận định, kinh tế giới lớn phần tử nhỏ mạnh “ Tôi nhận thấy nghịch lý cách hiểu chung chung; câu nói hay công thức mà dường trái ngược vô lý, lại có giá trị hợp lý Một nghịch lý tiếng kiến trúc đóng góp cho nghề nhiều “ít nghĩa nhiều”, có nghĩa bạn tô vẽ lên nhà trông lịch nhiều công việc kiến trúc thực hiện”5 Theo quan điểm quốc gia hướng toàn cầu để tận dụng lợi so sánh động giới biến đổi nhanh chóng đồng thời phải hướng địa phương, phát huy sắc, tuyền thống, lợi vùng lãnh thổ để tạo thành sức mạnh quốc gia hội nhập quốc tế Phân cấp quản lý cho quyền tỉnh, thành phố đòi hỏi khách quan việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước, quản lý trình thu thập xử lý thông tin để định; tính phức tạp kinh tế quốc dân gia tăng đến mức phủ trung ương không đủ lực tiếp nhận khối lượng Dẫn từ “ Đợt sóng thứ ba”, sách dẫn, tr 527 Đợt sóng thứ ba, sách dẫn, tr.540 John Naisbitt: Nghịch lý toàn cầu, Thông tin chuyên đề, 1997, tr 21 24 khổng lồ giòng thông tin theo ngành theo lãnh thổ để đưa định kịp thời, đắn vấn đề kiện Chính quyền tỉnh, thành phố giao số chức năng, quyền hạn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngành trung ương để xử lý kịp thời đắn vấn đề kinh tế- xã hội địa phương Vấn đề cốt lõi điều kiện bảo đảm để chức năng, quyền hạn giao cho quyền địa phương thực tốt Có yếu tố : (1) Đặc điểm tự nhiên địa phương: Cơ cấu hành nước ta chia làm ba loại, i) Hà Nội TPHCM với dân số triệu người, thuộc loại siêu đô thị ( theo cách phân loại giới), ii) Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ đô thị loại vừa iii) Các tỉnh có đô thị chủ yếu nông thôn (2) Trình độ phát triển kinh tế- xã hội địa phương: Hà Nội TPHCM trung tâm kinh tế lớn, trung tâm văn hóa, khoa học nước, Hà Nội đầu não trị; Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ trung tâm kinh tế, giáo dục vùng Các tỉnh đồng Sông Hồng Sông Cửu Long có trình độ phát triển tỉnh Trung du, Miền núi Phia Bắc, Tây Nguyên (3) Khối lượng tính phức tạp quản lý nhà nước: Các thành phố gắn với quản lý đô thị trình đô thị hóa, di dân, biến động dân số, việc làm, sở hạ tầng kỷ thuật- xã hội; tỉnh gắn với trình công nghiệp hóa nông thôn, vấn đề tam nông… (4) Năng lực cán quản lý nhà nước: thành phố có điều kiện tốt tỉnh lựa chọn đội ngũ cán quản lý nhà nước, xây dựng hệ thống thông tin, bồi dưỡng cán Phân cấp quản lý cho quyền địa phương cần tính đến yếu tố để có chế mức độ thích hợp, không dàn nhằm mục đích phân cấp quyền địa phương có đủ điều kiện bảo đảm thực tốt chức quản lý nhà nước Chủ trương phân cấp đúng, không tính đầy đủ yếu tố nên cào bằng, hai thành phố lớn Hà Nội TPHCM vẩn phụ thuộc vào nhiều định trung ương, số địa phương chưa đủ điều kiện bảo đảm thực tốt quản lý nhà nước sau phân cấp 2) Về phân cấp quản lý FDI 25 Nước ta bắt đầu thu hút FDI từ đầu 1988, từ đến tháng 4/1989 Bộ Kinh tế đối ngoại ( Bộ Công thương ) cấp giấy phép đầu tư FDI Tháng 5/1989 Ủy ban nhà nước Hợp tác Đầu tư- SCCI thành lập có chức quản lý nhà nước FDI, việc cấp phép đầu tư chuyển giao cho SCCI Năm 1993- 1995 vài thành phố kiến nghị việc phân cấp cho quyền địa phương Chính phủ chủ trương thống quản lý nhà nước FDI vào SCCI Cuối 1995 SCCI Ủy ban kế hoạch nhà nước hợp thành Bộ Kế hoạch Đầu tư- MPI Chủ trương phân cấp quản lý thực Từ 1996 đến quý III/2006 Chính phủ phân cấp cho quyền tỉnh, thành phố thẩm định cấp giấy phép dự án FDI giới hạn quy mô vốn lĩnh vực đầu tư Trừ số dự án FDI dầu khí, bảo hiểm, ngân hàng, kiểm toán cấp phép, UBND TP Hà Nội TPHCM cấp phép dự án FDI có vốn đăng ký đến 10 triệu USD, địa phương khác đến triệu USD, Ban quản lý KKT, KCN, KCX KCNC ( gọi tắt Ban quản lý) cấp phép dự án FDI có vốn đăng ký đến 30 triệu USD Một nghịch lý thực UBND tỉnh, thành phố cấp phép dự án không 5-10 triệu USD, Ban quản lý trực thuộc UBND tỉnh, thành phố cấp phép dự án đến 30 triệu USD Các thành phố lớn có dự án dịch vụ, khách sạn, văn phòng cho thuê UBND cấp phép Các tỉnh chủ yếu dự án công nghiệp nằm KCN nên phần lớn việc cấp phép dự án FDI Ban quản lý thực Từ quý IV/2006 đến trừ số dự án chuyên ngành vẩn quy định cũ, Chính phủ giao cho quyền địa phương Ban quản lý cấp phép dự án FDI, dự án có tầm quan trọng quốc gia phải Thủ tướng Chính phủ chấp thuận sở ý kiến liên quan Chủ trương phân cấp quản lý nhà nước FDI nhằm mục đích phát huy tính sáng tạo, ý tưởng lãnh đạo tỉnh, thành phố khai thác tốt lợi so sánh địa phương trình phát triển kinh tế- xã hội, kể thu hút FDI Tuy không lãnh đạo nhiều địa phương coi trọng mức Lấy tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu làm ví dụ 26 Bà Rịa- Vũng Tàu địa phương thành công thu hút FDI Cho đến dự án FDI lớn có hiệu Liên doanh dầu khí Việt- Xô ( Vietxopetro ) Sau có Luật đầu tư nước Bà RịaVũng Tàu địa phương cấp phép dự án FDI Các doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, làm thay đổi mặt thành phố Vũng Tàu tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Tuy vậy, có thực tế cần lưu ý dầu dự án FDI khác Bà Rịa- Vũng Tàu tương tự nhiều địa phương khác Đó tình trạng phổ biến nước, 300 khu công nghiệp có cấu sản xuất na ná nhau, 15 Khu kinh tế khác biệt nhiều Nếu nhìn rộng cấu kinh tế địa phương tỉnh, thành phố nước ta “ vương quốc” có đủ cảng biển, nhiều nơi có có cảng hàng không, sản xuất từ sắt thép đến quần áo, dày dép, xi măng, lại chưa hình thành kinh tế vùng lãnh thổ- yếu tố cấu thành kinh tế quốc dân có lực cạnh tranh cao Vũng Tàu vốn đặc khu kinh tế, nghĩa địa phương có khác biệt so với nhiều địa phương khác; khác biệt tự nhiên điều kiện phát triển Không so với tỉnh nằm hai vùng châu thổ Sông Hồng Sông Cửu Long, mà địa phương ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu ( Quảng Ninh ) có ưu trội Phần lớn trử lượng dầu khí nằm khơi Vũng tàu, chục năm Vietxopetro khai thác dầu thô, đáng nhà máy lọc dầu xây dựng từ năm 1995 địa bàn tỉnh này, trung ương định chuyển nơi khác lúc đầu Văn Phong Dung Quất, lợi tự nhiên từ khai thác dầu thô đến lọc dầu hóa dầu không tận dụng Liệu có nên sở nghiên cứu hiệu kinh tế- xã hội, đặt lại vấn đề để đề xuất với trung ương việc hình thành liên hiệp khai thác dầu thô- lọc dầu- hóa dầu địa phương (!) Năm 1993 Bà Rịa- Vũng Tàu cấp phép xây dựng cảng biển trung chuyển quốc tế Sao Mai- Bến Đình theo phương thức BOT với vốn đầu tư 650 triệu USD không thực hiện, từ đến tỉnh không tìm cách khai thác lợi to lớn Bà Rịa-Vũng Tàu vùng biển đẹp du lịch nước quốc tế Nhiều năm vừa qua tỉnh trọng phát triển ngành dịch vụ quan trọng 27 Tuy vậy, ¼ kỷ chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập với giới, có lúc tỉnh thử so sánh Vũng Tàu với Phù- Khẹt Thái lan để biết khoảng cách xa số lượng khách du lịch, nguồn thu, dịch vụ, tính hấp dẫn hai địa phương, vẻ đẹp tự nhiên Phù- Khẹt không Vũng tàu Làm cách để tận dụng lợi tạo bước đột phá phát triển kinh tế- xã hội địa phương đem lại lợi ích ngày nhiều cho cộng đồng dân cư địa phương (?) Đó không ý muốn hay chủ trương, mà trở thành định hướng phải dày công xây dựng thương hiệu, hệ thống tổ chức, nguồn nhân lực chuyên nghiệp có trình độ cao Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố phải gắn với cấu kinh tế vùng lãnh thổ, địa phương Các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, viện nghiên cứu hình thành theo định hướng phát triển kinh tế- xã hội, dần trở thành sở nghiên cứu khoa học đào tạo chuyên nghiệp có chất lượng cao, trở thành thương hiệu địa phương Chủ trương phân cấp quản lý cho quyền địa phương có tác động tích cực đến tính chủ động quyền tỉnh, thành phố hoạt động XTĐT, cải thiện môi trường đầu tư, giảm thiểu phiền hà, tiết kiệm thời gian chi phí đầu tư Báo cáo “ Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011” VCCI cho thấy, năm 2009 doanh nghiệp FDI phải chờ hai tháng để gia nhập thị trường năm 2011 43 ngày, thời gian cấp phép từ 60,9 ngày 49,5 ngày, đăng ký kinh doanh từ 48 ngày 20,8 ngày Tuy nảy sinh số vấn đề cần lưu ý: - Một số địa phương ban hành thực quy định ưu đãi đầu tư trái pháp luật làm tổn hại lợi ích chung đất nước - Việc tiếp xúc, lựa chọn nhà đầu tư chưa thận trọng, có tình trạng số nhà đầu tư “rởm” cấp GCNĐT dự án FDI hàng trăm triệu đô la để bán lại, không thực buộc phải trả lại GCNĐT - Năng lực thẩm định cán số địa phương dự án FDI lớn hạn chế, nên xảy tình trạng cấp phép mà không đảm bảo điều kiện cần thiết, chí thời gian có dự án xi măng, sắt thép quy mô lớn nhiều địa phương cấp phép không phù hợp với quy hoạch ngành vùng lãnh thổ 28 - Các thiếu công khai quy hoạch phát triển ngành vùng lãnh thổ địa phương, định hướng phát triển, tiêu chuẩn, định mức kinh tế- kỷ thuật để quyền địa phương thực luật pháp, thiếu kiểm tra, phát hành vi phạm pháp để xử lý Theo thị Thủ tướng Chính phủ số 1617/CP-Ttg ngày 19/9/2011, Bộ KH&ĐT phối hợp với bộ, ngành quyền địa phương tiến hành đánh giá thành tựu, vấn đề, nguyên nhân học kinh nghiệm 25 năm thu hút FDI, sở thay đối sách thu hút sử dụng FDI, coi trọng chất lượng hiệu vốn FDI, sửa đổi ưu tiên ngành, lãnh thổ sách ưu đãi để khu vực FDI đóng góp tốt việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ hợp lý, bảo đảm tính bền vững xây dựng kinh tế xanh Định hướng FDI đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống luật pháp Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp năm 2005, hệ thống luật thuế luật có liên quan, nâng cao hiệu quản lý nhà nước từ vận động đầu tư, thẩm định cấp phép, hướng dẫn, hổ trợ nhà đầu tư triển khai dự án kinh doanh, tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật Vấn đề phân cấp quản lý FDI đặt để xem xét không dễ thay đổi hai nguyên nhân sau đây: (1) Về tâm lý lãnh đạo địa phương muốn mở rộng phân cấp, không muốn “ trả lại” Chính phủ quyền hạn trách nhiệm giao từ năm 2006, chí có cán phát biểu “ làm mình, làm mẩy” tùy trung ương, muốn được; thực tế, từ phân cấp xảy nhiều vụ vi phạm pháp luật số địa phương vượt thẩm quyền, “ nhắc nhở”, chưa có cá nhân bị xử lý (2) Lãnh đạo trung ương nước ta thường chiều lòng tỉnh, thành phố, dịp thăm địa phương, dễ chấp nhận định chổ kiến nghị xin thêm vốn, kinh phí, quyền hạn mà không cân nhắc lợi ích toàn cục, kết “ lạm phát’ cảng hàng không, cảng biển, trường đại học cao đẳng, đầu tư dàn trải hiệu Mặc dù vậy, để bảo đảm lợi ích quốc gia thu hút FDI cần tiến hành điều tra, nghiên cứu với thái độ khách quan, khoa học kết vấn đề thực chủ trương phân cấp toàn diện cho quyền tỉnh, thành phố từ 2006 để có phương án điều chỉnh hợp lý, vừa phát huy dược tính sáng tạo 29 địa phương, vừa bảo đảm tính thống luật pháp, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ba phương án kiến nghị: Phương án tối đa, điều hợp lý quy định phân cấp cho quyền địa phương, dự án quan trọng điện năng, giao thông, công nghiệp chế tạo có vốn đầu tư từ 50 triệu USD, để bảo đảm lợi ích toàn cục phân bố lực lượng sản xuất theo vùng lãnh thổ nước Bộ KH&ĐT cấp phép sau có ý kiến bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố Ban quản lý cấp phép dự án quy mô vừa 50 triệu USD Trung Quốc dân số tỉnh gần nhiều dân số nước ta vẩn trì chế phân cấp Phương án trung bình điều chỉnh phần quy định phân cấp cho quyền địa phương: có chế đặc thù Hà Nội TPHCM theo hướng giữ nguyên quy định phân cấp tại; tỉnh, thành phố thực theo phương án tối đa Phương án tối thiểu giữ nguyên quy định hành với điều kiện quy hoạch ngành, lĩnh vực gắn với quy hoạch vùng lãnh thổ địa phương công bố công khai, quyền địa phương cấp phép đầu tư khung khổ dự án quy hoạch với trình tự thủ tục chặt chẽ hơn, rà soát, bãi bỏ quy định quyền tỉnh, thành phố trái với thẩm quyền; bộ, ngành xây dựng, ban hành, hướng dẫn thực định mức, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, thường xuyên kiểm tra việc thực xử lý nghiêm vi phạm Phương án tối thiểu dễ thực không gặp phải phản ứng tiêu cực địa phương, phương án mang tính thỏa hiệp không xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước FDI Kết luận Lý thuyết lợi so sánh ngày nước, địa phương gắn với mà nước đó, địa phương tạo nhân tố sẵn có Nguồn tạo lợi lâu dài bền vững tiềm lực trí tuệ, đầu tư để bồi dưỡng, khai thác nguồn lực tri thức người đầu tư cho tương lai tươi sáng đất nước địa phương Vốn FDI tiếp tục đổ vào nước ta ngày nhiều hơn; nước ta cần có nguồn vốn để bảo đảm đủ nguồn lực cho nhu cầu phát triển kinh tế Các 30 học thành công thất bại kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế có thu hút FDI tài sản quý giá để người Việt Nam khôn ngoan việc tiếp nhận vốn đầu tư quốc tế có hiệu phát triển bền vững hơn./ 31

Ngày đăng: 09/06/2016, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w