Tập viết là phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học, nhất là đối với lớp 1.Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái La tinh và những yêu cầu kĩ thuật để sử đụng bộ chữ
Trang 1Trang 2
Ubnd quận đống đa trờng tiểu học Cát linh ––––––––––––––––––––––
Sáng kiến kinh nghiệm
Trang 3Năm học 2010 - 2011
a- PHầN Mở ĐầU
I- Lí do chọn đề tài:
1 Cơ sở lí luận :
Chữ viết là một trong những phát minh vĩ đại nhất của
con ngời Từ khi ra đời, nó là công cụ đắc lực trong việc ghi lại,
truyền bá toàn bộ kho tri thức của nhân loại Chẳng những thế
con ngời còn coi chữ viết nh một ngời bạn thờng xuyên gần gũi
thân thiết với mình
Trẻ em tới trờng, đợc học đọc, học viết đó là niềm hạnh
phúc lớn nhất không chỉ của bản thân các em mà còn là hạnh
phúc của các bậc làm cha, làm mẹ Biết đọc, biết viết thì cả một
thế giới mới rộng lớn mênh mông sẽ mở ra trớc mắt các em Học
chữ chính là công việc đầu tiên khi các em tới trờng
Tập viết là phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu
học, nhất là đối với lớp 1.Phân môn tập viết trang bị cho học sinh
bộ chữ cái La tinh và những yêu cầu kĩ thuật để sử đụng bộ chữ
cái đó trong học tập và giao tiếp Vì vậy chữ viết của học sinh là
vấn đề đợc mọi ngời trong và ngoài ngành Giáo Dục Đào tạo
quan tâm lo lắng Ngời xa đã nói: ” nét chữ nết ng ời” là hàm ý
hai vấn đề: Thứ nhất, nét chữ thể hiện tính cách con nguời; thông
qua rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách con ngời Vì vậy
tiện trong quá trình rèn luyện học sinh viết đúng, dẫn tới việc viết
đẹp cho học sinh, nó góp một phần vào việc giáo dục toàn diện
cho học sinh ngay từ lớp 1
Trang 4Từ việc xác định đợc vị trí quan trọng của chữ viết ở lớp 1, tôi
đã chọn nghiên cứu đề tài: ” một số biện pháp rèn
Tập viết với những quy tắc chặt chẽ góp phần rèn luyện một trong những
kĩ năng hàng đầu của việc học tiếng Việt trong nhà trờng- kĩ năng viết chữ
Điều đó liên quan trực tiếp đến chất lợng học tập của môn Tiếng Việt nói riêng
và các môn học khác nói chung Nếu viết đúng chữ mẫu , rõ ràng, tốc độ
nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ
cao hơn Viết xấu, tốc độ chậm sẽ không có thời gian chú ý nghe cô giáo giảng
bài, không hiểu bài sẽ dẫn đến chất lợng học tập kém Nh vậy yêu cầu đối với
học trò là phải viết đúng, đẹp, rõ ràng và vẫn đảm bảo tốc độ viết Điều cơ
bản chi phối đến tốc độ viết chính là kĩ thuật viết
Trang 5viết chữ đúng cho học sinh lớp 1” với hi vọng tìm
ra những biện pháp hiệu quả nhất để nâng cao chữ viết cho sinh
2 Cơ sở thực tiễn:
Ngày nay trong sự phát triển của nền kinh tế tri thức , thời
đại bùng nổ thông tin, chữ viết cũng đã có vi tính làm thay, vậy việc rèn chữ viết cho học sinh liệu có còn quan trọng
Mặt khác đối với học sinh lớp 1 ngày đầu tiên đi học ở ờng phổ thông thật bỡ ngỡ, việc làm quen với chữ viết thật khó khăn ở lớp 1, do tay các em còn yếu, khả năng tri giác còn chậm nên ban đầu và cả ở trong quá trình học tập các em còn gặp những khó khăn bỡ ngỡ, nhất là giai đoạn chuyển từ bút chì sang viết bút mực, từ giai đoạn viết chữ cỡ vừa sang chữ cỡ nhỏ
Là một giáo viên dạy lớp 1 tôi nhận thấy rằng đối với học sinh lớp 1nếu cùng một lúc đòi hỏi các em viết đúng, viết đẹp ngay là một điều không thực tế, khó có thể thực hiện đợc Vì vậy tôi đã xác định muốn viết chữ đẹp thì việc đầu tiên cần làm ở lớp
1 là rèn cho trẻ có nề nếp và kĩ thuật viết chữ đúng thì mới có cơ
sở để viết chữ đẹp Đây chính là yêu cầu có tính quyết định trong việc rèn viết chữ đẹp cho suốt quá trình học tập của học sinh
II mục đích- nhiệm vụ nghiên cứu:
- Đề tài này nghiên cứu với mục đích đa ra một số biện pháp rèn kĩ thuật viết chữ để làm cơ sở cho việc viết chữ đẹp của học sinh lớp 1
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu thực trạng viết chữ của học sinh ở lớp, trờng, các phơng pháp dạy họcTập viết chủ yếu thờng dùng :
Đề ra một số giải pháp rèn kĩ thuật viết chữ cho học sinh lớp 1 nói riêng và Tiểu học nói chung
III phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu lí thuyết
Trang 6Nghiên cứu thực tiễn điều tra qua giảng dạy, dự giờ, tổng kết kinh
b- phần nội dung I- Mục tiêu- nhiệm vụ của dạy tập viết:
Phân môn tập viết ở tiểu học truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về chữ viết và kĩ thuật viết chữ Riêng với lớp 1, học sinh luyện tập viết chữ dới hai hình thức chủ yếu: luyện tập viết chữ cái và tập viết theo các yêu cầu kĩ thuật trong các tiết tập viết
Cụ thể là:
Về kiến thức: Giúp học sinh có đợc những hiểu biết về đờng
kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng và tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các nét chữ và giữa các chữ cái, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viết thờng, dấu thanh và chữ số
Về kĩ năng: Viết đúng quy trình viết nét, viết chữ cái và liên kết chữ cái tạo chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch Viết thẳng hàng các chữ trên dòng kẻ Ngoài ra học sinh còn đợc rèn luyện các
Trang 7- Đa số các em đều qua mẫu giáo
- Lớp học đợc trang bị mẫu chữ theo chuẩn của Bộ Giáo dục Giáo viên có mẫu chữ thờng, chữ hoa đầy đủ, chuẩn, đẹp
- Các lực lợng trong và ngoài ngành Giáo dục quan tâm đẩy mạnh phong trào rèn chữ tạo khí thế thi đua sôi nổi trong học sinh
- Về phía học sinh: Là học sinh lớp 1 tuổi nhỏ, hiếu động mau nhớ chóng quên nên những thuật ngữ và các kĩ thuật viết cô đa ra các con cha nắm chắc Các con thờng không kiên trì, tay lại yếu nên các động tác viết cha đợc khéo léo, cẩn thận
- Một số học sinh viết ẩu, nguệch ngoạc không đúng nét
- Các em cầm bút cha đúng, cầm sát ngòi bút, cầm bút chặt quá, cha biết cách để vở
Chính vì vậy, vai trò của giáo viên, nhất là giáo viên lớp 1 trong việc rèn chữ là vô cùng quan trọng và cần thiết
Trang 8III các biện pháp tiến hành
1 Giáo viên cần nắm chắc yêu cầu cơ bản của phân môn Tập viết:
Muốn nâng cao chất lợng dạy viết chữ giáo viên cần nắm chắc chơng trình và vở tập viết hiện hành của bộ Giáo dục và Đào tạo đồng thời phối hợp với các môn học khác nhằm phát huy vai trò công cụ của phân môn Tập viết ở lớp 1 ngoài việc tập viết trong phân môn học vần, chơng trình còn dành riêng mỗi tuần 2 tiết tập viết chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1(1 tuần): Giúp học sinh nắm đợc những thao tác chung của quá trình tập viết, luyện động tác cầm bút, cách để vở, t thế ngồi viết, xác định dòng kẻ trên vở tập viết và trên khung chữ cần tập viết, tập viết các chữ, cấu tạo của chữ cái
- Giai đoạn 2 : Luyện viết các chữ cái viết thờng, viết từ ứng dụng, viết chữ số theo đúng quy trình
- Giai đoạn 3: Học sinh nhìn bài viết trên bảng để chép lại theo cỡ chữ nhỏ, kết hợp nghe giáo viên đọc từng tiếng và trình bày bài viết
2 Chuẩn bị các điều kiện cho học sinh viết đúng:
Tập viết là phân môn thực hành Tính chất thực hành thể hiện ở hoạt động của giáo viên và trọng tâm là ở hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh có đạt kết quả cao hay không phụ thuộc nhiều vào những điều kiện ban đầu về cơ sở vật chất nh lớp học, ánh sáng, bàn ghế, đồ dùng học tập Có chuẩn bị tốt những điều kiện này mới có thể tạo đợc tâm thế thoải mái duy trì
nề nếp học tập tốt ở h ọc sinh
a Những điều kiện về cơ sở vật chất:
a.1 ánh sáng phòng học:
Trang 9Phòng học đợc thiết kế theo kích thớc chuẩn phù hợp với tầm nhìn của học sinh trong lớp, có đủ ánh sáng cho mọi học sinh theo quy định của vệ sinh học đờng Chú ý ánh sáng phải đảm bảo học sinh nhìn đợc chữ trên bảng đồng thời lại không làm bóng chữ ở bảng
a.2 Bảng lớp:
Bảng lớp đợc treo ở cao vừa phải, cạnh dới của bảng ngang tầm đầu của học sinh ngồi trong lớp Bảng có kích thớc tối thiểu 1,2m x2,4 m, sơn màu phù hợp để làm nổi các nét chữ viết bằng phấn (hoặc bút) Trên bảng có dòng kẻ, cự li 4cm đến 5cm, chia đôi bảng một bên là dòng kẻ ngang một bên là dòng kẻ có ô li giống nh trong vở viết của học sinh
a.3 Bàn ghế học sinh: Bàn ghế của học sinh lớp 1 yêu cầu phải thấp hơn bàn ghế của các khối lớp trên để khi ngồi khuỷu tay của các em ngang với mặt bàn Bàn ghế phải đảm bảo tính thẩm mĩ
để tạo cho học sinh niềm hứng thú học tập
a.4 Bảng con của học sinh:
Bảng con là một phơng tiện dạy học rất u việt vừa giúp học sinh thuận tiện trong việc rèn chữ vừa dễ dàng cho giáo viên uốn sửa kĩ thuật viết cho học sinh Bảng con tiện ích nhất là làm bằng gỗ nhẹ, dễ viết, dễ xóa, kích thớc khoảng 20cm x 30cm Trên bảng có kẻ ô li giống bảng lớp và vở viết
a.5 Phấn, khăn lau và bút viết:
- Phấn viết cho học sinh không cứng quá để các con có thể viết dễ dàng theo ý Và cũng nên chọn loại phấn không bụi để đảm bảo vệ sinh
- Khăn lau bảng cần sạch sẽ, hơi ẩm và yêu cầu các con chỉ dùng để lau bảng
- Đối với học sinh lớp 1 việc chọn bút là vô cùng quan trọng bởi các con tuổi nhỏ tay còn yếu và cha đợc khéo léo ch a biết cách
Trang 10điều chỉnh ngòi bút viết theo ý Theo kinh nghiệm của bản thân khi dạy tập viết lớp 1 tôi đã thống nhất và hớng dẫn cho phụ huynh học sinh cách chọn bút viết phù hợp ở giai đoạn đầu khi học sinh viết bút chì nên chọn loại bút chì có độ cứng vừa phải Nếu bút cứng quá sẽ làm cho các con khi viết phải tì mạnh tay khiến các con nhanh mỏi Còn bút mềm quá thì ngòi bút sẽ nhanh gãy, nét chữ to không đẹp mà còn gây bẩn vở Mỗi học sinh cần có một chiếc gọt bút vì trong quá trình viết ruột chì mòn đi, đầu bút sẽ to khiến nét chữ của các em không gọn, chữ viết sẽ không đẹp Khi gọt bút giáo viên cũng cần hớng dẫn các con không gọt nhọn quá khiến nét chữ mảnh mà lại dễ gãy Với bút mực cần chọn cho các con loại bút gọn nét không thanh quá hoặc đậm quá, mực xuống đều, bút phải nhẹ, kích thớc phù hợp với bàn tay để các con dễ cầm khi viết
a.6 Vở tập viết:
Đây là phơng tiện luyện tập thực hành quan trọng của học sinh, vì vậy yêu cầu mỗi học sinh cần có đủ vở viết Giáo viên cần nắm vững yêu cầu và đặc điểm của từng bài viết để hớng dẫn cách viết thích hợp
b Hớng dẫn t thế ngồi viết:
b.1 T thế ngồi viết: Muốn viết đúng kĩ thuật ngay từ những tiết học đầu tiên tôi đã chú ý rèn cho học sinh t thế ngồi viết đúng vừa tạo điều kiện ngồi luyện viết thoải mái vừa đảm bảo tính mĩ học Khi ngồi viết, học sinh phải ngồi ngay ngắn, lng thẳng, không tì ngực vào cạnh bàn, hai chân để vuông góc thoải mái, đầu hơi cúi, hai mắt cách mặt vở từ 25cm đến 30cm Cánh tay trái đặt vuông góc với cơ thể tì nhẹ lên vở để giữ vở không xê dịch khi viết, tay phải cầm bút
b.2 Cách cầm bút:
Cầm bút đúng cách là điều kiện cơ bản để học sinh viết
đúng kĩ thuật Cầm bút bằng tay phải Khi viết, học sinh cầm bút và
điều khiển bút bằng ba ngón tay( ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa)
Đầu ngón tay trỏ đặt ở phía trên, đầu ngón tay giữa bên trái, phía
Trang 11bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đối đầu ngón tay giữa Ba điểm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch chuyển linh hoạt Động tác viết cần có sự phối hợp cử động của cổ tay, khuỷu tay và cánh tay Giáo viên cần lu ý nhắc nhở học sinh thờng xuyên để các con luôn có ý thức cầm bút đúng
c Đồ dùng trực quan:
Trong dạy học tập viết tôi luôn chú ý sử dụng đồ dùng trực quan triệt để nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu những biểu t- ợng về chữ viết, có ý thức viết đúng mẫu, tạo hứng thú học tập cho học sinh Có thể sử dụng các đồ dùng trực quan nh sau:
- Mẫu chữ trong khung chữ phóng to đợc treo cố định ở lớp học làm trực quan cho học sinh trong giờ tập viết và cả trong các giờ học khác
- Bộ chữ cái phóng to in trên giấy bìa sẽ giúp học sinh dễ quan sát, từ đó tạo điều kiện để các em phân tích hình dáng, kích thớc và các nét cơ bản cấu tạo chữ cái cần viết trong bài học
- Chữ mẫu của giáo viên cũng là một hình thức trực quan giúp học sinh nắm đợc thứ tự viết các nét của từng chữ cái, cách nối các chữ cái trong một chữ nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch, viết nhanh Vì thế giáo viên cần có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu,
rõ ràng
3 Thống nhất một số thuật ngữ:
Muốn hớng dẫn học sinh viết đúng kĩ thuật trớc tiên tôi cung cấp cho học sinh một số quy ớc về cách gọi và thuật ngữ thờng dùng khi học tập viết.a Xác định đờng kẻ:
ở vở tập viết của các em đã có sẵn các đờng kẻ giáo viên cần hớng dẫn các em một số quy ớc về cách gọi Đó là: đờng kẻ ngang,
đờng kẻ dọc Mỗi đơn vị dòng kẻ trong vở gồm có 4 dòng kẻ ngang(
1 dòng đầu đậm và 3 dòng còn lại đợc in nhạt hơn)
Trang 12
ǮǮǮǮǮǮà đường kẻ ngang ǮǮǮǮǮǮ
đường kẻ dọc
b Điểm đặt bút:
Là điểm bắt đầu khi viết một nét trong chữ cái Điểm
đặt bút có thể nằm trên đờng kẻ ngang hoặc không nằm trên
Là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái Điểm dừng
có thể trùng với điểm đặt bút hoặc không nằm trên đờng kẻ ngang
d Kĩ thuật viết liền mạch:
Là thao tác đa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét
đứng trớc tới điểm bắt đầu của nét tiếp sau Cần lu ý học sinh các
nét bút viết liền mạch khi viết không nhấc bút
Ví dụ:
ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ
đ Kĩ thuật viết lia bút:
Để đảm bảo tốc độ viết trong quá trình viết một chữ
cái hay viết nối các chữ cái với nhau, nét bút đợc thể hiện liên tục
nhng dụng cụ viết( đầu ngòi bút, phấn) không chạm vào mặt
phẳng viết( giấy, bảng)
điểm đặt bỳt
điểm dừng bỳt
Trang 13Đó là trờng hợp viết đè lên theo hớng ngợc lại với nét chữ vừa
viết: dụng cụ viết ( đầu ngòi bút, phấn) chạy nhẹ từ điểm kết thúc của nét đứng trớc đến điểm bắt đầu của nét liền sau
Ví dụ từ điểm dừng bút của chữ cái m rê bút viết tiếp chữ cái e
sao cho liền mạch
ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ
4 Dạy kĩ thuật nối nét tạo thành chữ cái:Nếu cùng một lúc đòi hỏi học sinh viết đúng và đẹp ngay là điều rất khó thực hiện Mặt khác căn cứ vào đặc điểm cấu tạo nét và mối quan hệ về cách viết các chữ cái để học sinh viết đúng kĩ thuật ngay từ đầu tôi tôi chia nhóm chữ và xác định chữ trọng tâm đại diện cho mỗi nhóm chữ học sinh hay sai chỗ nào gặp khó khăn gì khi viết các chữ ở nhóm đó
Trang 14Nhóm 1: Gồm các chữ: m, n, i, u, , v, r, t Với nhóm chữ này học sinh hay mắc lỗi viết cha đúng nét nối giữa các nét, nét móc thờng bị đổ nghiêng, khi hất lên thờng choãi chân ra nên không
đúng
- Để khắc phục đợc nhợc điểm trên ngay từ nét bút đầu tiên tôi đặt trọng tâm rèn luyện học sinh viết nét móc ngợc, móc hai đầu thật đúng, thật ngay ngắn trớc khi ghép các nét tạo thành chữ Khi ghép chữ tôi luôn chú ý minh họa rõ nét điểm đặt bút, điểm dừng bút của mỗi nét để chữ viết cân đối, đẹp
- Từ các nét cơ bản ở nhóm chữ thứ nhất đợc viết đúng kĩ thuật học sinh sẽ có cơ sở viết chữ ở nhóm thứ 2
- Đối với học sinh lớp 1 để viết đợc nhóm chữ này thẳng, ngay ngắn thì cần rèn cho học sinh biết viết nét sổ thật đúng, thật thẳng ở ngay các bài nét chữ cơ bản khi nào thành thạo thì mới tiến hành viết nét khuyết
Nhóm 3: Gồm các chữ o, ô, ơ, ă, â, d, đ
Với nhóm chữ này nhiều ngời cứ nghĩ là đơn giản nhng thực tế hầu hết học sinh viết sai từ chữ O nh chiều ngang quá rộng hoặc quá hẹp, nét chữ không đều đầu to đầu bé
Chính vì vậy ở nhóm chữ này tôi xác định cần dạy học sinh viết đúng chữ O để làm cơ sở cho viết đúng các chữ khác trong nhóm Vậy thì O viết thế nào cho đúng? Điểm đặt bút từ đâu? Chiều ngang chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với chiều cao? Đó là việc làm rất khó để cho học sinh xác định đợc Vì vậy khi dạy
Trang 15chữ O tôi kẻ một ô vuông trên bảng rồi chia ra 3 phần bằng nhau, đánh dấu 4
điểm ở giữa các cạnh hình chữ nhật, dùng phấn màu chấm hình chữ O sau đó tô lên các dấu chấm, vừa tô vừa giảng kĩ, nhấn mạnh điểm đặt bút đầu tiên và
điểm dừng bút chính là điểm để viết thêm dấu ” ,” của chữ ơ và là
Mụn toỏn ở tiểu học bước đầu hỡnh thành và phỏt triển năng lực trừu tượng húa, khỏi quỏt húa, kớch thớch trớ tưởng tượng, gõy hứng thỳ học tập toỏn, phỏt triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đỳng bằng lời, bằng viết, cỏc suy luận đơn giản, gúp phần rốn luyện phương phỏp học tập
và làm việc khoa học, linh hoạt sỏng tạo
Mục tiờu núi trờn được thụng qua việc dạy học cỏc mụn học, đặc biệt là mụn toỏn Mụn này cú tầm quan trọng vỡ toỏn học với tư cỏch là một bộ phận khoa học nghiờn cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời sống sinh hoạt và lao động của con người Mụn toỏn là "chỡa khúa" mở cửa cho tất cả cỏc ngành khoa học khỏc, nú là cụng cụ cần thiết
Trang 16của người lao động trong thời đại mới Vì vậy, môn toán là bộ môn không thể thiếu được trong nhà trường, nó giúp con người phát triển toàn diện, nó góp phần giáo dục tình cảm, trách nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đất nước
Trong dạy - học toán ở tiểu học, việc giải toán có lời văn chiếm một vị trí quan trọng Có thể coi việc dạy - học và giải toán là "hòn đát thử vàng" của dạy - học toán Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực
và linh hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa dược nêu ra một cách tường minh và trong chừng mực nào đó, phải biết suy nghĩ năng động, sáng tạo Vì vậy có thể coi giải toán có lời văn là một trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh
Dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau:
- Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác thực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán bước tập dược vận dụng kiến thức
và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn
- Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp
và kỹ năng suy luận, khêu gợi và tập dược khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi
- Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của người lao động, như: cẩn thận, chu đáo, cụ thể
Ở học sinh lớp 5, kiến thức toán đối với các em không còn mới lạ, khả năng nhận thức của các em đã được hình thành và phát triển ở các lớp trước,
tư duy đã bắt đầu có chiều hướng bền vững và đang ở giai đoạn phát triển Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đã bước đầu có những hiểu biết nhất định Tuy nhiên trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, yêu cầu đặt ra
Trang 17khi giải các bài toán có lời văn cao hươn những lớp trước, các em phải đọc nhiều, viết nhiều, bài làm phải trả lời chính xác với phép tính, với các yêu cầu của bài toán đưa ra, nên thường vướng mắc về vấn đề trình bày bài giải: sai sót do viết không đúng chính tả hoặc viết thiếu, viết từ thừa Một sai sót đáng kể khác là học sinh thường không chú ý phân tích theo các điều kiện của bài toán nên đã lựa chọn sai phép tính
Với những lý do đó, trong học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp Năm nói riêng, việc học toán và giải toán có lời văn rất quan trọng và rất cần thiết Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp, giúp các em giải bài toán một cách vững vàng, hiểu sâu được bản chất của vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phương pháp suy luận toán loogic thông qua cách trình bày, lời giả đúng, ngắn gọn, sáng tạo trong cách thực hiện Từ đó giúp các em hứng thú, say mê học toán
Từ những căn cứ đó tôi đã chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5" để nghiên cứu, với mục đích là:
- Tìm hiểu nội dung, chương trình và những phương pháp dùng để giảng dạy toán có lời văn
- Tìm hiểu những kỹ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải toán
có lời văn cho học sinh lớp Năm
- Khảo sát và hướng dẫn giải cụ thể một số bài toán, một số dạng toán
có lời văn ở lớp Năm, từ đó đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn