1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa

60 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 459 KB

Nội dung

Từ thực trạng trên và trớc yêu cầu đổi mới cấp bách của hệ thống ngânhàng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, tiến tới hoà nhập vào hệthống ngân hàng thế giới thì việc hoàn thiện

Trang 1

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU THẢO

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN TUẤN ANH

Trang 3

Lời nói đầu

Vấn đề phát triển kinh tế là vấn đề mang tính chất toàn cầu mà mọi quốcgia đều đặt lên làm mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hớng quốc tế hoácác hoạt động kinh tế L à nguyờn nhõn khiến các quốc gia phải thực hiệnchính sách hoà nhập v o kinh tế nói chung, thực hiện mục tiêu dân giàu nà ớcmạnh xã hội công bằng văn minh Đảng ta chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế từcơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-

ớc Đó là tiền đề khách quan kích thích các tiềm năng trong nền kinh tế, thúc

đẩy sản xuất hàng hoá phát triển từng bớc tham gia vào phân công lao độngquốc tế cũng nh tạo dựng tiền đề cho hoạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt làhoạt động ngân hàng

Hoạt động của Ngân hàng Thơng mại gồm nhiều loại hình khác nhau nhhuy động vốn, cho vay, làm các dịch vụ cho khách hàng Với t cách là trunggian thanh toán nên hoạt động thanh toán là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọnglớn và đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngânhàng

Hơn nữa thói quen dùng tiền mặt trong thanh toán chi trả hàng hoá, dịch

vụ của dân c đã tồn tại từ thời bao cấp Mỗi năm phải tốn nhiều tỷ đồng chochi phí, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm cha kể thời gian thanh toán rấtchậm Đây là một lãng phí lớn trong khi hiện nay ta đang cần vốn để đầu t vàphát triển Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã khắcphục đợc tình trạng đó Nó không chỉ tiết kiệm cho nền kinh tế xã hội mà còn

là công cụ thiết thực để điều tiết và thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá vàtăng vòng quay của vốn Bên cạnh đó thanh toán không dùng tiền mặt giúpcho Ngân hàng Thơng mại có thêm nguồn vốn trong thanh toán Đối với ngânhàng nhà nớc thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm lợng tiền trong luthông là điều kiện quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia chống lạm phát

Sự tồn tại và phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt trong nềnkinh tế thị trờng là tất yếu khách quan, vì nó đáp ứng đợc các nhu cầu thanhtoán thờng xuyên và rất lớn của nền kinh tế Mặt khác, thanh toán không dùngtiền mặt còn có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tếthị trờng

Trang 4

Từ thực trạng trên và trớc yêu cầu đổi mới cấp bách của hệ thống ngânhàng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, tiến tới hoà nhập vào hệthống ngân hàng thế giới thì việc hoàn thiện và phát triển hệ thống thanhtoán ở các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam là rất cần thiết,em đã lựa chọnnghiên cứu khoá luận với đề tài: “Giải pháp về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo Bách Khoa“ Kết cấu của

khoá luận nh sau:

Chơng I: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong kinh tế

Chơng II: Thực trạng về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa

Chơng III: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa.

Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy côgiáo, các cô chú trong ngân hàng để đề tài đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

UNC : Uû nhiÖm chi

UNT : Uû nhiÖm thu

Trang 6

Ch¬ng INh÷ng lý luËn c¬ b¶n vÒ thanh to¸n kh«ng dïng tiÒn

mÆt trong kinh tÕ thÞ trêng

1.1. Sù cËn thiÕt vµ vai trß cña Thanh To¸n Kh«ng Dïng TiÒn MÆt trong kinh tÕ thÞ trêng.

1.1.1 Sù cÇn thiÕt cña ph¬ng thøc TTKDTM trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng:

Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và những ứng dụng thànhtựu công nghệ thông tin, tự động hóa…, có rất nhiều hình thức TTKDTM tiệnlợi, an toàn đã, đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.Phương tiện thanh toán tiền mặt là không thể thiếu, song ngày nay, thanh toánbằng tiền mặt không còn là phương tiện thanh toán tối ưu trong các giao dịchthương mại, dịch vụ nữa, đặc biệt là giao dịch có giá trị và khối lượng lớn.Ngày nay các hoạt động giao dịch thương mại, dịch vụ, hàng hóa diễn ramọi lúc, mọi nơi, vượt qua cả giới hạn về khoảng cách Xét trên nhiều góc độ,khi hoạt động thanh toán trong xã hội còn thực hiện phổ biến bằng tiền mặt,nhất là trong thanh toán các khoản có giá trị lớn có thể dẫn đến một số bất lợi

và rủi ro như: Chi phí của xã hội để tổ chức hoạt động thanh toán (như chi phícủa Chính phủ cho việc in tiền; chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm, đếm tiềncủa hệ thống ngân hàng, của các chủ thể tham gia giao dịch thanh toán) là rấttốn kém; Việc thực hiện giao dịch thanh toán bằng tiền mặt với khối lượnglớn dễ bị các đối tượng phạm pháp lợi dụng để gian lận, trốn thuế, trì hoãnhoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng hoặc các chủ nợ; Vấn

đề an ninh trong thanh toán, bảo quản, vận chuyển tiền mặt luôn tiềm ẩnnhiều nguy hiểm; Sử dụng nhiều tiền mặt trong giao dịch thanh toán của xãhội sẽ là môi trường thuận lợi cho tội phạm lưu hành tiền giả, đe dọa trực tiếpđến lợi ích của các tổ chức, cá nhân và tình hình an ninh quốc gia

Các bất lợi và rủi ro trên là vấn đề xảy ra với bất kỳ quốc gia nào, song

Trang 7

với cỏc nước mà thanh toỏn bằng tiền mặt cũn ở mức phổ biến trong xó hội,tỡnh hỡnh sẽ càng phức tạp và khú kiểm soỏt hơn.

Mặt khỏc,sau nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, với sự chuyển biếnmạnh mẽ của nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sangcơ chế thị trờng, hoạt động của nền kinh tế đã trở nên sôi động hơn với nhiềuloại hình kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau

Bên cạnh đó, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII cũng đã khẳng định:

“Hệ thống ngân hàng cần phải vơn lên làm tốt chức năng trung tâm tiền tệ tín dụng - thanh toán của các thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn vốnnhàn rỗi trong xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần từng bớc ổn địnhgiá trị đồng tiền Việt Nam”

-Ngân hàng- một ngành có vai trò hết sức quan trọng của toàn bộ nềnkinh tế, phải đi trớc các ngành kinh tế khác trong công cuộc đổi mới và pháttriển của đất nớc Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000của Đảng ta đã khẳng định rõ: “Phải cải tổ hệ thống ngân hàng để hoạt động

có hiệu quả, thực sự trở thành trung tâm tiền tệ - tín dụng - thanh toán, đóngvai trò nòng cốt trên thị trờng vốn và tiền tệ”

Do đòi hỏi ngày càng cao của kinh tế thị trờng, thanh toán không dùngtiền mặt đó ra đời Sản xuất hàng hoá phát triển qua nhiều giai đoạn từ thấp

đến cao Tuy nhiên ở giai đoạn nào tiền tệ vẫn luôn luôn đóng vai trò là mộtcông cụ có tầm quan trọng lợi hại đặc biệt và có độ nhạy rất cao Việc sử dụngcông cụ tiền tệ nh thế nào sẽ gây tác động dây chuyền nh là một tác nhân kinh

tế đối với từng mắt xích hoặc có khi đối với các quá trình kinh tế Trong cáchọc thuyết kinh tế, ngời ta đã xác định ngân hàng có vai trò là trung tâm thanhtoán của hệ thống ngân hàng ngày càng rõ nét và to lớn Tái sản xuất xã hội làmột quá trình liên hoàn, trong đó tồn tại các quan hệ trao đổi, mua bán hànghoá dịch vụ và do đó phát sinh quan hệ thanh toán

Thêm vào đó, tập trung thanh toán vào ngân hàng là một vấn đề thiết yếu

đối với mỗi doanh nghiệp và các tầng lớp dân c trong điều kiện nền kinh tếphát triển Ngân hàng là nơi tập trung một khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế,

số tồn khoản này dành cho các tổ chức kinh tế trong nớc để tiến hành mở rộngcông việc làm ăn, kinh doanh buôn bán Trong nền kinh tế hiện đại, ngân hàngkiểm soát và điều động một cách hợp lý khối lợng tiền tệ, chịu ảnh hởng của

Trang 8

mọi chính sách phát triển kinh tế quốc gia Tập trung công tác thanh toán vàongân hàng có một ý nghĩa to lớn không chỉ đối với xã hội, chính phủ mà cònvới cả các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c.

Trên diện rộng, Ngân hàng phản ánh kinh tế của một nớc Nhìn vàonhững hoạt động và trình độ công nghệ của các nghiệp vụ trong ngân hàng là

ta có thể đánh giá đợc trình độ phát triển kinh tế của nớc đó Hệ thống ngânhàng phát triển mạnh mẽ sẽ tạo ra động lực cho mọi ngành kinh tế khác trongnớc phát triển và ngợc lại

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa thanh toán bằngtiền mặt ngày càng bộc lộ nhiều nhợc điểm bởi các quan hệ kinh tế trở nên đadạng, phức tạp, thanh toán không ngừng tăng lên về khối lợng và chất lợng

Nh vậy, chính sự phát triển của nền sản xuất và lu thông hàng hoá đã dẫn đến

sự ra đời của một phơng thức thanh toán mới u việt hơn: “Thanh toán khôngdùng tiền mặt”

Nh vậy, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời đã khắc phụcnhững hạn chế của thanh toán dùng tiền mặt, đồng thời thúc đẩy sự phát triểnsản xuất và lu thông hàng hoá trong nền linh tế.Thanh toán không dùng tiềnmặt là một nấc thang phát triển tất yếu của nghiệp vụ thanh toán trong nềnkinh tế thị trờng và chính nó đã tong bớc đáp ứng đợc yêu cầu cảu nền kinh tếhiện đại.Vậy ta hiểu TTKDTM là gì ?

“ TTKDTM phải đợc hiểu là tiền mặt vẫn phải nằm trong ngân hàng

nh-ng tổnh-ng phơnh-ng diện thanh toán khônh-ng thay đổi.”

Rõ hơn thì “ TTKDTM là cách thanh toán không có sự xuất hiện của tiềnmặt mà đợc tiến hành bằng cách trích từ tài khoản của ngời chi trả để chuyểnvào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại ngân hàng, hoặc bằng cách bù trừ lẫnnhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng “

1.1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong kinh tế thị

tr-ờng:

Công tác thanh toán là một trong những chức năng trung tâm của ngânhàng Theo đà phát triển chung của xã hội và hệ thống ngân hàng, thanh toánkhông dùng tiền mặt ngày trở nên quan trọng bởi những vai trò to lớn của nó

đối với nền kinh tế thị trờng

* Thứ nhất, nó mang lại lợi ích cho những ngời sử dụng, cụ thể là:

Trang 9

Thuận tiện: bởi vì các cá nhân và các tổ chức doanh nghiệp có thể sử

dụng séc hoặc thẻ thanh toán khi họ mua hàng từ món hàng nhỏ nhất cho tớinhững món hàng có giá trị lớn mà không cần lúc nào cũng phải mang lợngtiền mặt lớn theo ngời Bên cạnh đó, việc mang tiền mặt có thể gây nhiều bấttiện, không an toàn bằng séc và có thể rơi vào tình huống “không mang tiền”hoặc “không mang đủ tiền” khi đột xuất có việc cần chi tiêu

An toàn: Khi phải vận chuyển một lợng tiền lớn để thanh toán ở nơi

xa, thì có rất nhiều rủi ro có thể gặp phải nh bị cớp, hoặc các mất mát khác dothiên tai, tai nạn, v.v ; Vì thế, hiện nay, các ngân hàng luôn sử dụng những

xe chuyển tiền đặc biệt và đợc bảo vệ kĩ càng để vận chuyển tiền Nhng cácdoanh nghiệp và cá nhân thì không phải ai cũng có thể sử dụng những biệnpháp bảo vệ an toàn tốn kém đó; khi ấy, các phơng thức chuyển tiền hoặcthanh toán qua ngân hàng sẽ tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp

Khả năng quản lí tài chính, Trên thực tế, khi mở một tài khoản và sử

dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng, chủ tàikhoản có thể yêu cầu đợc bảng kê về thu nhập và chi tiêu của họ theo định kìhoặc theo yêu cầu, điều này đặc biệt hữu ích với cá nhân và đặc biệt với doanhnghiệp trong quản lí luồng tài chính vào ra của họ

* Thứ hai, đối với nền kinh tế, nó giúp tăng tỷ trọng thanh toán khôngdùng tiền mặt trong lu chuyển hàng hoá tiền tệ góp phần làm giảm lợng tiềnmặt trôi nổi trên thị trờng, tiết kiệm đợc chi phí xã hội gắn liền với việc intiền, huỷ tiền, h hỏng, bảo quản, kiểm đếm

Khối lợng tiền cần thiết để thanh toán trong lu thông có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Nếu thanh toán không dùng tiền mặt tăng sẽ làm giảm khối lợngtiền mặt cần thiết Vì vậy khối lợng tiền mặt trong lu thông giảm xuống, sẽgiảm đợc chi phí lu thông mà chủ yếu là chi phí phát hành, bảo quản, kiểm

đếm, cất giữ v.v Giảm đợc chi phí này sẽ tạo điều kiện tốt để điều hoà luthông tiền tệ vì quá trình thanh toán này chịu giám sát trực tiếp hoặc gián tiếpcủa ngân hàng nhà nớc Vì vậy mà chúng ta kế hoạch hoá và điều hoà lu thôngtiền tệ

Thêm vào đó, thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ sản xuất và luthông hàng hoá Trong nền kinh tế, bất kỳ một chu kỳ sản xuất và lu thônghàng hoá nào đều bắt đầu bằng khâu thanh toán Do vậy, phải tổ chức thanh

Trang 10

toán nhanh gọn, chính xác vừa đảm bảo an toàn về vốn vừa rút ngắn đợc chu

kỳ sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn Đứng ở tầm vĩ mô, khâu thanh toán

ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn, đến kết quả sản xuất kinh doanhcủa từng doanh nghiệp Nếu nh thanh toán đợc tiến hành trôi chảy sẽ giúp cho

lu thông hàng hoá thông suốt, các hoạt động của nền kinh tế sẽ tiến hànhthuận lợi

Để có thể tiến hành thanh toán qua ngân hàng hoặc các tổ chức tài chínhkhác, các tổ chức, cá nhân phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán thông quaviệc gửi một khoản tiền nhất định vào ngân hàng Tính chất của tài khoản này

là d có, đó là nguồn vốn huy động tạm thời tồn đọng trên các tài khoản tiềngửi thanh toán nhng cha sử dụng đến Xuất phát từ tính chất không liên tụccủa việc nộp tiền bán hàng hoá, dịch vụ vào tài khoản và việc chi trả từ tàikhoản, do không phải lúc nào các lệnh chi trả cũng đợc tiến hành cùng mộtlúc với giá trị nh nhau, nên trên tài khoản luôn lu ký một số d nhất định Đây

là nguồn vốn tín dụng khá lớn và có chi phí thấp (vì trả lãi thấp), mà ngânhàng đợc phép sử dụng để mở rộng đầu t và tín dụng cho nền kinh tế, (sau khiduy trì một tỷ lệ nhất định để đảm bảo chi trả cho chủ tài khoản trong mọi tr-ờng hợp)

Bên cạnh đó, TTKDTM giúp NH và các tổ chức tín dụng tập trung đợc

nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c vào nền kinh tế để mở rộng việc cấp tín dụngngân hàng

Trong vai trò thứ hai, ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn từtài khoản tiền gửi thanh toán để cho vay, mở rộng việc cấp tín dụng cho nềnkinh tế

Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng tổng hợp là một trong những chỉ tiêu kế hoạchquan trọng của nền kinh tế, mà kế hoạch tín dụng muốn thực hiện đợc tốt thìphải đẩy mạnh công tác thanh toán qua ngân hàng Việc thanh toán này diễn

ra càng nhanh chóng thì sẽ giải phóng nhanh vốn trong khâu thanh toán, kếtquả là tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi lớn thì đẩy mạnh hoạt động cho vay của ngânhàng và cuối cùng là tạo điều kiện để kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân

Xu hớng trong thời gian tới khối lợng thanh toán sẽ tiếp tục tăng nhanh,

do vậy nguồn vốn tiền gửi thanh toán sẽ chiếm một tỷ trọng đáng kể trongtoàn bộ cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng

Trang 11

Với ngân hàng thanh toán qua ngân hàng đã và đang trở thành công cụcạnh tranh có hiệu quả của các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng Điều nàythể hiện trên hai khía cạnh sau:

+ Về dịch vụ ngân hàng:

Nh chúng ta đã biết, mục đích của khách hàng gửi tiền vào ngân hàngkhông chỉ đề hởng lãi mà còn để mua các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ dần sẽtrở thành mục đích chính của khách hàng Vì vậy sức mạnh và khả năng cạnhtranh của các ngân hàng đợc đo bằng số lợng và chất lợng các dịch vụ ngânhàng trong đó có dịch vụ thanh toán

+ Về chi phí ngân hàng:

Đối với các tài khoản tiền gửi thanh toán, lãi suất ngân hàng phải trả cho

số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán là rất thấp, thậm chí một số nớc trên thếgiới ngời gửi tiền không đợc hởng lãi trên số d tài khoản tiền gửi thanh toán.Vì vậy ngân hàng có thể lợi dụng việc mở rộng thanh toán không dùng tiềnmặt nh một giải pháp hữu hiệu để thay đổi cơ cấu nguồn vốn theo xu hớngtăng tỷ trọng nguồn vốn có chi phí thấp, giảm tỷ trọng nguồn vốn có chi phícao theo những biến động thực tế

Thêm vào đó, từ việc quản lý biến động về số d trên tài khoản tiền gửingân hàng thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát hoạt động, khả năng tàichính của các doanh nghiệp Đây là cơ sở rất quan trọng để ngân hàng thựchiện nghiệp vụ t vấn, đầu t có hiệu quả và quản lý mức độ rủi ro tín dụng đốivới các tổ chức doanh nghiệp này

* Thứ ba, nó có vai trò quản lí vĩ mô của nhà nớc Việc TTKDTM quangân hàng đòi hỏi hoạt động thanh toán của khách hàng phải qua ngân hànghoặc phải mở tài khoản tại ngân hàng Vì vậy, thông qua hoạt động TTKDTMnhà nớc có thể kiểm soát đợc lợng tiền mặt lu thông trên thị trờng để có biệnpháp quản lý lạm phát, quản lý sự biến động của thị trờng, thiết lập các chínhsách tài chính – tiền tệ quốc gia Bên cạnh đó việc thanh toán qua ngân hàng

sẽ kiểm soát đợc tình trạng thu chi của các doanh nghiệp hạn chế tình trạngtham ô, chi tiêu mờ ám, chốn thuế, rửa tiền…

Tóm lại, TTKDTM trong nền kinh tế thị trờng có vai trò đặc biệt quantrọng đối với các chủ thể thanh toán, các trung gian thanh toán, các đối tợngcơ quan quản lý nhà nớc Đứng trên góc độ ngành nó phản ánh khá trung thực

Trang 12

bộ mặt hay trang thiết bị cơ sở vật chất của ngành ở tầm vĩ mô TTKDTMphản ánh trình độ phát triển kinh tế và dân trí của một nớc Bên cạnh đó, việc

áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào công tác TTKDTM làm cho

hệ thống ngân hàng ngày càng trở nên hiện đại góp phần ổn định và phát triển

hệ thống tài chính quốc gia, đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế

1.2 Các hình thức TTKDTM tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa:

Hiện nay tại các ngân hàng có các thể thức thanh toán, cụ thể nh sau:

1.2.1 Thể thức thanh toán séc:

Séc là gì? Sec là tờ lệnh trả tiền của chủ tài khoản (ngời phát hành séc)

đ-ợc lập trên mẫu in sẵn đặc biệt do Ngân hàng Nhà nớc qui định, yêu cầu đơn

vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trảcho ngời thụ hởng có tên trên séc hoặc ngời cầm cố séc

Theo quy định thời hạn hiệu lực qui định của séc là 15 ngày theo lịch kể

từ ngày kí phát hành séc đến ngày nộp vào NH Việc qui định thời hạn hiệulực của séc là nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình thanh toán và để các đơn

vị thanh toán (ngân hàng) có thể kiểm soát chặt chẽ Séc sử dụng trong thanhtoán là mẫu séc do NH in theo mẫu chung, và chỉ có một mẫu séc duy nhấtdùng để thực hiện : lĩnh tiền mặt, thanh toán chuyển khoản, bảo chi cho mọithành phần kinh tế có mở tài khoản tại ngân hàng

Việt Nam hiện nay chỉ sử dụng séc kí danh, và đợc phép chuyển nhợnghai lần trong thời hạn hiệu lực và phạm vi thanh toán của tờ séc Séc về bảnchất là giấy tờ có giá vì thế phải đợc qui định chặt chẽ, kể cả séc trắng, tránh

bị lợi dụng gây rủi ro cho khách hàng và NH Hiện nay NH chỉ bán séc chochủ tài khoản tối đa mỗi lần 10 tờ

Theo qui định thì séc có thể chia thành các loại là séc lĩnh tiền mặt, sécchuyển khoản, séc bảo chi, séc định mức Mỗi loại có qui định về phạm vithanh toán khác nhau để đảm bảo an toàn Hiện nay, tại các NH chủ yếu sửdụng là séc chuyển khoản và séc bảo chi

1.2.1.1 Séc lĩnh tiền mặt:

Là tờ séc thông thờng, nếu chính chủ tài khoản là ngời lĩnh tiền thì ghitên mình vào dòng “yêu cầu trả cho” ở mặt trớc tờ séc, nếu ngời khác lĩnh

Trang 13

(theo uỷ quyền hoặc trả cho ngời thụ hởng) thì phải ghi vào mặt sau của tờ sécphần “phần qui định dùng cho lĩnh tiền mặt”.

Để đảm bảo an toàn séc lĩnh tiền mặt chỉ đợc lĩnh tại Ngân hàng nơi ngờiphát hành séc mở tài khoản tiền gửi

Séc chuyển khoản:

Là séc do chủ tài khoản phát hành để chuyển cho ngời đợc thụ hởng vàotài khoản tiền gửi của họ tại ngân hàng Séc chuyển khoản đợc lập nh tờ sécthông thờng có hai đờng gạch chéo song song ở góc bên trái hoặc có chữ

“chuyển khoản” thể hiện là chỉ đợc trả vào tài khoản (không đợc lĩnh tiềnmặt) Do an toàn hơn nên séc chuyển khoản có phạm vi thanh toán rộng hơn,

có thể dùng để thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng mộtchi nhánh ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn tỉnh, thànhphố có tham gia thanh toán bù trừ

Đặc điểm của séc chuyển khoản là khả năng thanh toán phụ thuộc vào số

d trên tài khoản tiền gửi của ngời phát hành; vì thế trong thơng mại séc chuyểnkhoản thờng chỉ đợc sử dụng khi bên bán tín nhiệm bên mua về thanh toán

Đối với các ngân hàng nguyên tắc hạch toán séc chuyển khoản là ghi Nợtài khoản tiền gửi ngời phát hành séc trớc, ghi Có tài khoản ngời thụ hởng sau

Kế toán thanh toán bằng séc chuyển khoản:

- Trờng hợp thanh toán giữa các khách hàng mở TK cùng một Ngân hàng:

Khi nhận đợc séc và bảng kê nộp séc hợp lệ hợp pháp của ngời thụ hởngnộp vào Ngân hàng, kế toán hạch toán:

Trang 14

Nợ TK thanh toán bù trừ

Có TKTG ngời thụ hởng sécSéc bảo chi:

Séc bảo chi là một loại Séc chuyển khoản nhng đợc ngân hàng đảm bảo chitrả cho từng tờ Séc trên cơ sở tiền mà ngời phát hành Séc đã lu ký, vì vậy ngờichịu trách nhiệm thanh toán tờ Séc là ngân hàng bảo chi Séc

Để phát hành séc bảo chi ngời phát hành séc phải lu kí trớc số tiền ghitrên tờ séc vào một tài khoản riêng và nộp vào ngân hàng xin bảo chi, ngânhàng tiến hành đóng dấu kí tên xác nhận bảo chi

Do ngân hàng đã lu kí số tiền thanh toán cho tờ séc trên tài khoản sécbảo chi nên tờ séc bảo chi đợc đảm bảo thanh toán một cách chắc chắn Vìvậy về nguyên tắc hạch toán, séc bảo chi đợc hạch toán Có tài khoản ngời thụhởng trớc, ghi Nợ tài khoản bảo chi tại ngân hàng phát hành sau Vì đợc “bảochi” nên séc bảo chi có phạm vi thanh toán rộng hơn, ngoài phạm vi thanhtoán nh séc chuyển khoản (trên một địa bàn) thì còn có thể thanh toán sangngân hàng cùng hệ thống ở tỉnh, thành phố khác

Kế toán thanh toán bằng séc bảo chi:

- Khi tiến hành bảo chi séc, NH hạch toán

Nợ TKTG ngời phát hành

Có TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc

- Nếu ngời thụ hởng nộp séc vào NH phục vụ mình:

NH của ngời thụ hởng kiểm tra, nếu từ séc hợp lệ hợp phát ghi Có và báo

Có cho ngời thụ hởng, và làm thủ tục thanh toán về NH của ngời phát hànhséc Hạch toán:

Nợ TK Chuyển tiền đi

Có TKTG ngời thụ hởng

NH bảo chi séc nhận báo nợ séc bảo chi, hạch toán:

Nợ TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc

Có TK chuyển tiền đếnHoặc Có TK Thanh toán bù trừ

- Nếu ngời thụ hởng nộp séc vào NH của ngời phát hành

Trang 15

NH của ngời phát hành hạch toán:

Nợ TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc

Có TK chuyển tiền điện tử đi (nếu cùng hệ thống)Hoặc Có TK TTBT (nếu khác hệ thống)

NH của ngời thụ hởng nhận đợc báo Có séc bảo chi thì hạch toán và gửicho ngời thụ hởng:

Nợ TK chuyển tiền đếnHoặc Nợ TK TTBT

Đây là loại hình có tính an toàn cao nhng séc bảo chi lại phức tạp khiphát hành, mỗi lần phát hành séc phải đến ngân hàng bảo chi; vì thế séc địnhmức đã đợc sử dụng để dung hoà nhợc điểm này Séc định mức về bản chấtcũng là séc đợc ngân hàng bảo chi trong giới hạn định mức từng tờ hoặc cảquyển séc Tuy nhiên hình thức này lại có nhợc điểm là không an toàn, dễ bịgiả mạo

1.2.2 Thể thức thanh toán Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền:

Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản (ngời chi trả) yêu cầungân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định trên tài khoản tiền gửicủa mình để trả cho ngời thụ hởng

Uỷ nhiệm chi có tính an toàn có thể nói là cao nhất vì nó là lệnh của chủtài khoản chi tiền trên tài khoản của họ, chỉ khi trên tài khoản có đủ số d thìmới có thể chi tiền, khả năng giả mạo cũng thấp Vì thế phạm vi thanh toáncủa uỷ nhiệm chi là mọi trờng hợp thanh toán cùng lãnh thổ Việt Nam

Đặc điểm của uỷ nhiệm chi là quá trình thanh toán lệ thuộc ngời mua,

Trang 16

ngời mua là ngời chủ động thanh toán vì thế thờng chỉ áp dụng khi ngời bán

và ngời mua thực sự tín nhiệm nhau trong quan hệ thanh toán

Tuy nhiên, uỷ nhiệm chi rất đơn giản và thuận tiện trong phát hành và sửdụng, nó không lệ thuộc hợp đồng kinh tế và có thể dùng để thanh toán phicông nợ; ngời mua có thể viết uỷ nhiệm chi để trả tiền hàng trớc cho ngời bántheo thoả thuận của hai bên Do những u điểm này mà uỷ nhiệm chi là thểthức thanh toán không dùng tiền mặt có tỷ trọng thanh toán cao nhất tại ViệtNam hiện nay

Kế toán thanh toán bằng uỷ nhiệm chi:

- Trờng hợp thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng Ngân hàng:

Khi khách hàng nộp uỷ nhiệm chi, NH kiểm soát hợp lệ hợp pháp vàhạch toán:

Nợ TK ngời phát hành

Có TK ngời thụ hởng

- Trờng hợp thanh toán khác ngân hàng

Nếu thanh toán khác NH cùng hệ thống thì chuyển tiền điện tử

Nếu thanh toán khác hệ thống cùng địa bàn thì chuyển qua thanh toán bùtrừ

Nếu thanh toán khác hệ thống, khác địa bàn thì chuyển tiền điện tử sau

đó bù trừ tại NHĐT&PT nơi có NH của ngời thụ hởng đóng trụ sở

Tại NH phục vụ ngời phát hành (ngời trả tiền) hạch toán:

Có TK ngời thụ hởng

Trang 17

Séc chuyển tiền: là một hình thức đặc biệt áp dụng uỷ nhiệm chi Khách

hàng muốn chuyển tiền theo hình thức này phải lập uỷ nhiệm chi nộp vàongân hàng yêu cầu trích tài khoản tiền gửi hay tiền vay chuyển vào tài khoảntiền gửi séc chuyển tiền Sau khi xem xét đủ các điều kiện ngân hàng làm thủtục phát hành séc chuyển tiền, ghi đầy đủ nội dung, kí hiệu mật, yêu cầu ngờichuyển tiền kí vào mặt sau tờ séc trớc khi giao nhận Với hình thức này kháchhàng tham gia trực tiếp vào việc luân chuyển chứng từ giữa hai ngânhàng.Phạm vi thanh toán của séc chuyển tiền là giữa các ngân hàng cùng hệthống, thời hạn hiệu lực của séc chuyển tiền là 30 ngày kể từ ngày phát hànhséc

Trớc đây, séc chuyển tiền là hình thức thanh toán thuận tiện và an toàn,

đ-ợc sử dụng rộng rãi khi khách hàng đi mua hàng ở xa Tuy nhiên hiện nay hìnhthức này đã bị thu hẹp dần vì đã có hình thức thanh toán liên hàng điện tử

1.2.3 Thể thức thanh toán uỷ nhiệm thu:

Là hình thức thanh toán mà tổ chức kinh tế uỷ nhiệm cho ngân hàng thu

hộ tiền hàng hoá đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng

Hình thức này áp dụng với các khách hàng có tài khoản trong cùng mộtchi nhánh ngân hàng hoặc tại các chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thốnghoặc tại các ngân hàng khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ

Để thực hiện thanh toán bằng uỷ nhiệm thu hai bên mua bán phải thốngnhất thoả thuận với nhau về việc dùng uỷ nhiệm thu, từ trớc khi giao hàngphải qui định rõ những điều kiện cụ thể và ghi trong hợp đồng kinh tế, đồngthời phải thông báo bằng văn bản cho ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng biết

để làm căn cứ thực hiện uỷ nhiệm thu

Đặc điểm của uỷ nhiệm thu là quyền chủ động đòi tiền thuộc về bên bán,

và khả năng đòi đợc tiền là phụ thuộc năng lực chi trả của ngời mua chứkhông phải thiện chí Xét về lí thuyết hình thức này thiên về bảo vệ quyền lợicho ngời bán hơn (so với uỷ nhiệm chi phải phụ thuộc vào thiện chí thanh toáncủa ngời mua) Tuy nhiên thanh toán bằng uỷ nhiệm thu khá phức tạp, phụthuộc vào hợp đồng kinh tế và cũng chỉ áp dụng trong trờng hợp hai bên tin t-ởng lẫn nhau; vì thế hình thức này ít đợc sử dụng trong thơng mại mà chủ yếudùng để thanh toán các khoản cố định nh tiền thuê nhà, tiền điện, nớc, điệnthoại, v.v

Trang 18

Kế toán thanh toán bằng uỷ nhiệm thu:

Ngời thụ hởng nộp UNT vào NH của mình, NH của ngời thụ hởng gửiUNT cho NH của ngời phát hành

NH của ngời phát hành hạch toán:

Nợ TKTG ngời phát hành

Có Chuyển tiền đi hoặc TK thanh toán bù trừ

NH của ngời thụ hởng nhận đợc báo Có của NH của ngời phát hành,hạch toán:

Nợ TK Chuyển tiền đến hoặc TK TTBT

Có TKTG ngời thụ hởng

1.2.4 Thể thức thanh toán thẻ :

Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại gắn liền với kỹ thuật ứng dụng tin học trong ngân hàng, do NH phát hành và bán cho khách hàng để thanh toán tiền hàng hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền tại các ngân hàng đại lý hay các điểm rút tiền tự động (ATM)

Thẻ có thể đợc thanh toán tại ngân hàng phát hành thẻ hoặc tại các ngânhàng đại lí của ngân hàng phát hành thẻ Để sử dụng thẻ, đơn vị bán phải làngời chấp nhận thẻ (có đặt máy kiểm tra thẻ) và có tài khoản tiền gửi tại ngânhàng phát hành thẻ hoặc ngân hàng thanh toán thẻ

Thẻ có ba loại thẻ ghi nợ, thẻ kí quĩ và thẻ tín dụng

+ Thẻ ghi nợ ( thẻ không phải kí quỹ ) : nguồn thanh toán thẻ là số d trên tài khoản tiền gửi của chủ sở hữu thẻ tại NH (4311) áp dụng đối với những khách hàng có tín nhiệm đối với NH

+ Thẻ kí quỹ thanh toán : KH phải lu ký một số tiền nhất định vào tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán thẻ (4663)

+ Thẻ tín dụng : : chỉ áp dụng cho những khách hàng mà NH đồng ý Nguồn thanh toán thẻ chính là hạn mức tín dụng mà NH đồng ý cho chủ thẻ vay

Trên thế giới thẻ tín dụng là hình thức phổ biến nhất ở Việt Nam hiệnnay thì thanh toán bằng thẻ còn cha phổ biến, chủ yếu chỉ để phục vụ khách

du lịch nớc ngoài Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng đều đã ý thức đợc rằngthị trởng thẻ thanh toán là thị trờng rất hấp dẫn trong tơng lai, nên đã có kế

Trang 19

hoạch và hoạt động chuẩn bị cho việc phát triển rộng rãi hình thức thanh toánnày.

để trả cho một ngời thụ hởng và nói chung chỉ thanh toán một lần với thời hạnhiệu lực là 3 tháng kể từ ngày Ngân hàng bên mua mở th tín dụng.Để tiết kiệmchi phí cho ngân hàng và khách hàng ngời ta qui định mức tiền tối thiểu vàthời hạn hiệu lực của từng L/C

Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng TTKDTM có vị trí, vai trò quan trọng

nh thế nào đối với sự phát triển của ngành NH nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung Vì vậy, các ngân hàng cần nhận biết đợc thực trạng hoạt

động của mình, nắm bắt đợc tình hình kinh tế xã hội, sự phát triển của đất nớc

để ngày càng hoàn thiện hơn, phát triển hơn và nâng cao chất lợng của hoạt

động thanh toán nhất là TTKDTM đa đất nớc đi lên và hội nhập với thế giới Hơn thế nữa, với công nghệ điện tử ngày càng hiện đại chắc chắn sẽ có những hình thức TTKDTM mới hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn

1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động phỏt triển TTKDTM

TTKDTM là một phạm trù kinh tế có mối quan hệ với toàn bộ hoạt độngcủa nền sản xuất xã hội, vì vậy nó chịu sự tác động bởi khã nhiều nhân tốtrong quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế

1.3.1 Các nhân tố khách quan:

1.3.1.1 Môi trờng kinh tế vĩ mô, sự ổn định chính trị xã hội

Trang 20

Sự ổn định về chính trị xã hội có ảnh hởng rất lớn tới nền kinh tế nóichung và hoạt động TTKDTM Khi chính trị của một quốc gia ổn định thì sẽtạo ra một môi trờng kinh doanh tốt, hấp dẫn không chỉ những nhà đầu t trongnớc mà còn thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và khách du lịch nớc ngoài Do đó

sẽ góp phần phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá, dịch vụ, từ đó sẽ thúc

đẩy nhanh hoạt động TTKDTM Đồng thời xu hớng sử dụng TTKDTM sẽtăng lên nếu các hoạt động "kinh tế ngầm" nh buôn lậu, mại dâm, trốn thuế,tham ô, hối lộ… đợc ngăn chặn, từ đó sẽ tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà n-ớc

Môi trờng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triểnTTKDTM vì khi một quốc gia phát triển thì nhu cầu trao đổi buôn bán hànghoá, cung cấp các dịch vụ ngày càng trở nên đa dạng, không chỉ trong nớc màtrên phạm vi quốc tế Theo đó, nhu cầu thanh toán tiền tệ cũng phát triểnkhông ngừng, đặc biệt là TTKDTM Theo khảo sát cho thấy, tỷ lệ giữa doanh

số TTKDTM so với GDP tại các quốc gia công nghiệp là rất lớn, nhất là tạicác quốc gia là các trung tâm tài chính Quốc tế Cụ thể là năm 1996, tại Thuỵ

Sĩ doanh số TTKDTM gấp 109 GDP, tại Nhất Bản là gấp 99 lần GDP, tại Mỹ

là 87 lần GDP, trong khi đó ở Việt Nam là 3,5 lần GDP

1.3.1.3 Tâm lý, thói quen, trình độ dân trí và thu nhập của ngời dân:

- Tâm lý và thói quen của ngời dân có ảnh hởng rất lớn đến các hoạt

động của TTKDTM Do nớc ta đi lên từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ nên sức

ỳ của tâm lý "tiền trao cháo múc" đang rất phổ biến Vì vậy tiền mặt vẫn làmột phơng tiện đợc ngời dân a chuộng, mọi ngời có thói quen chi trả trực tiếpbằng tiền mặt khi mua bán các hàng hoá và dịch vụ Ngoài ra đại bộ phận dân

c còn cho rằng nếu thanh toán qua NH thì thủ tục rất rờm rà, phức tạp và thậmchí còn mất thêm phí rất cao Bên cạnh đó, mọi ngời có xu hớng tiết kiệm, cất

Trang 21

giữ tiền đồng, tiền có giá trị mạnh, kim loại quý hiếm.

- Thu nhập của ngời dân cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt độngTTKDTM Do đất nớc ta là một nớc nông nghiệp, có 65% là ngời có thu nhậpthấp nên các khoản tiêu dùng của họ thờng nhỏ, lẻ và có giá trị thấp và họthích dùng bằng tiền mặt hơn nên NH đã không khuyến khích đợc ngời dân

mở tài khoản để thanh toán Ngoài ra, ngời dân cũng ngại đến các cơ sở khangtrang của NH để giao dịch Đây là một trong rất nhiều trở ngại của NH khimuốn đại chúng hoá các hình thức TTKDTM Chúng ta cần phải từng bớcthực hiện đa các hoạt động TTKDTM vào đời sống ,làm ngời dân quen và thấy

đợc các tiện ích khi sử dụng TTKDTM nh sử dụng thẻ thanh toán qua NH đốivới một số dịch vụ cố định nh trả tiền điện ,nớc, điện thoại…

1.3.2 Các nhân tố chủ quan :

1.3.2.1 Quy mô của NH:

Quy mô của NH càng lớn, mức tập trung của các NH càng cao thì việchiện đại hoá công nghệ NH, trong đó có hoạt động TTKDTM càng đợc diễn ranhanh chóng Vì việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đòi hỏi phải cómột hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp, phải đầu t với chi phí ban đầu là rất tốnkém Nh ở Việt Nam hiện nay các máy rút tiền tự động ATM, máy để sử dụngvới thẻ thanh toán cá nhân chỉ đợc thực hiện ở một số điểm với số lợng cácmáy còn ít Vì vậy việc phổ biến hình thức này còn có nhiều hạn chế

1.3.2.2 Khoa học kỹ thuật và công nghệ:

Tính hiệu quả của việc sử dụng các hình thức TTKDTM đợc xét từ nhiềuyếu tố nh tốc độ thanh toán, chi phí, an toàn và sự thuận tiện khi sử dụng.Nếucác yếu tố trên đáp ứng đợc thì đây là cách tốt nhất để hạn chế các giao dịchthanh toán bằng tiền mặt

Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán vào hoạt động NH

sẽ giúp cho chất lợng của các hình thức TTKDTM sẽ đợc cải thiện theo chiềuhớng tốt Để từ đó sẽ dần tạo niềm tin cho công chúng, thúc đẩy ngời dân tíchcực tham gia thanh toán qua NH

Khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại còn ảnh hởng rất lớn tới việc lựachọn hình thức TTKDTM nào trong thanh toán Hình thức thẻ thanh toán ápdụng nhiều công nghệ mới có thể đợc coi là phơng tiện thanh toán lý tởngnhằm thay thế cho séc, vì nó có thể xử lý với tốc độ nhanh hơn, với chi phí

Trang 22

thấp hơn nhiều so với séc và không phải thực hiện nhiều thủ tục khi sử dụngséc.

1.3.2.3 Nhân tố con ngời :

Việc chọn lựa sử dụng phơng thức thanh toán nào hoàn toàn do ý thức sửdụng của con ngời Có thể nói đây là nhân tố quyết định sự phát triển hoật

động TTKDTM

Ngoài ra đối với chất lợng của các sản phẩm dịch vụ NH thì con ngời

đóng một vai trò hết sức quan trọng vì máy móc không thể thay thế đợc conngời mà nó chỉ phục vụ một phần nào đó cho con ngời, giúp con ngời giảmbớt phần nào công việc của mình Việc đáp ứng các yêu cầu và mong muốncủa khách hàng với các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụtrong thanh toán đợc các CBCNV của NH phụ trách Việc đáp ứng này là phụthuộc phần lớn vào năng lực của đội ngũ nhân viên giao dịch trực tiếp vớikhách hàng Thái độ nhiệt tình của cán bộ NH sẽ là cho khách hàng hài lòng,thêm vào đó là điều kiện kỹ thuật hiện đại thực hiện các khoản thanh toán sẽ

đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác

Nh vậy, mối quan hệ giữa NH và khách hàng sẽ trở nên tốt đẹp, nâng cao uytín của NH trong kinh doanh và thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ củaNH

Trình độ của cán bộ NH về kỹ thuật thanh toán hiện đại cũng nh đạo đứcnghề nghiệp của CBCNV NH cũng ảnh hởng rất lớn tới việc phát triểnTTKDTM Nếu các nhân viên NH lợi dụng nghề nghiệp để gây ra những hành

vi vi phạm pháp luật nh tham ô, tham nhũng, chiếm đoạt tài sản của khách hàng

sẽ làm mất đi hình ảnh tốt đẹp của NH, làm cho khách hàng không đến với NH

và ảnh hởng đến các hoạt động về mặt nghiệp vụ của NH, nhất là hoạt độngTTKDTM, từ đó làm giảm lợi nhuận của NH

Trang 23

Chơng II Thực trạng về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNN &ptnt bách khoa

2.1 Khái quát về Chi nhánh NHnno &ptnt bách khoa

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNNo bách khoa :

Chi nhánh NHNNo & PTNT Chi nhánh Bách Khoa tiền thân là PhòngGiao dịch Bách Khoa đợc Giám đóc NH Láng Hạ ra quyết định thành lập số:293/QĐ - NHLH ngày 15/07/2001 Là Phòng Giao Dịch đầu tiên đợc mở racủa NHNo&PTNT Láng Hạ, một trong 5 Ngân hàng cấp I trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam có trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Để thực hiện ngay chủ trơng phát triển mạng lới bằng đề án "Cơ cấu lạiNHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010" và chiến lợc kinh doanh tại

địa bàn các khu Đô thị loại I giai đoạn 2001 - 2010" và chiến lợc kinh doanhtại địa bàn các khu Đô thị loại I giai đoạn 2001 - 2005 của hệ thốngNHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng láng hạ đã nhanh chóng cho triển khaithành lập Phòng giao dịch Bách khoa với phơng châm mở rộng mạng lới, tiếntới từng bớc thu hút khách hàng tiền gửi dân c, đầu t tín dụng đối với loại hìnhcho vay đời sống và vay cầm cố chứng chỉ có giá, đồng thời từng bớc mở rộngcác dịch vụ NH trên địa bàn Thành phố trong giai đoạn phát triển kinh tế theotinh thần Đại hội 13 của Đảng bộ Thành phố Hà Nội và định hớng chiến lợcgiai đoạn 2001 - 2005 của NHNo&PTNT Việt Nam Song, với việc cùng mộtthời điểm có nhiều Chi nhánh, PGD NHNo tại Thành phố Hà Nội ra đời nhcác Chi nhánh NHNo, PGD thuộc NHNo Hà Nội, Thăng Long, Nam Hà Nội,Bắc Hà Nội Phòng Giao dịch Bách khoa ra đời trong bối cảnh tơng đối thuậnlợi nhng cũng gặp không ít những khó khăn

Từ những ngày đầu thành lập, PGD Bách khoa đợc Chi nhánh Láng hạ

bố trí cho 7 CBNV do đ/c Trơng Minh Hoàng là CB phòng Kế hoạch - Kinhdoanh CN Láng Hạ nguyên Phó Giám đốc NHNo&PTNT Bãi Cháy tỉnhQuảng Ninh giữ chức trởng Phòng Giao Dịch Bách Khoa, đ/c Vi Thị Hàphòng Kế Toán NQNHNo Láng Hạ là phó phòng Phòng có 4 CB làm công tác

Trang 24

chuyên môn là 2 CB Kế toán, 1 CB tín dụng và 1 CB ngân quỹ, 1 hợp đồngbảo vệ Về tổ chức Đảng có 2 đ/c lãnh đạo đều là Đảng viên.

Ngày 01/08/2001 Phòng giao dịch chính thức đợc thành lập tại trụ sở 51phố Tạ Quang Bửu - Phờng Bách Khoa HN (nay là 40 Lê Thanh Nghị - PhờngBách Khoa HN) Ban đầu là một phòng mặt tiền của một căn hộ 3 tầng, diệntích mặt bằng chỉ có 30m2 (3m x 10), các sinh hoạt đều chung với chủ nhà, cơ

sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, quầy giao dịch và tất cả các trang thiết bị đều

đã qua sử dụng do Ngân hàng Láng Hạ chuyển xuống Cán bộ lãnh đạo là các

đồng chí trởng, phó phòng đã từng có kinh nghiệm trong nghiệp vụ kinhdoanh còn lại đa số cán bộ nhân viên đều bắt đầu làm quen với công việc hoàntoàn mới mẻ Phòng giao dịch Bách Khoa đã tự hớng dẫn, bồi dỡng tại chỗcho các đồng chí mới vào nghề ngay trong những ngày đầu mới thành lập.Ben cạnh đú, cùng trên một dãy phố có 5 Ngân hàng trong và ngoài hệthống cùng đặt phòng giao dịch, mặt bằng trụ sở quá chật hẹp không đủ chỗcho CBNV làm việc và không thuận lợi trong giao dịch khách hàng, do vậyngày 15/11/2001 NHNo Láng Hạ đã quyết định thuê mở rộng diện tích trụ sởPhòng GD Bách Khoa với 2 tầng nhà riêng biệt diện tích 100m (mỗi tầng có 2phòng: 30m2 và 16m2), song mặt tiền trụ sở chỉ rộng có 3m do vậy khách hàngkhông có chỗ để xe vào giao dịch đây là một trong những khó khăn ban đầu

mà Phòng Giao Dịch Bách Khoa và sau này là CN Bách Khoa phải khắc phụctrong suốt quá trình 4 năm vừa hoạt động kinh doanh vừa đi tìm trụ sở mới

Để ổn định và phát triển kinh doanh Trởng, phó phòng cùng anh em đãbắt tay ngay vào công việc sau khi khai trơng Phòng giao dịch Triển khai,khảo sát tiếp cận thị trờng, tích cực khai thác khách hàng với phơng châm:Quảng bá, tiếp cận khách hàng bằng nhiều phơng pháp đa dạng nh: nhờ tuyêntruyền qua bản tin, phát thanh tại các phờng, qua đờng th báo tới các trờnghọc, bệnh viện, các cơ quan đóng chung quanh địa bàn Bách Khoa và quảngcáo tích cực nhất là ngoài giờ CBNV đến từng nhà dân để phát tờ rơi nhằm thuhút lợng khách hàng đến giao dịch tiền gửi cũng nh đầu t tín dụng Chỉ trong

03 tháng cuối năm 2001, Phòng GD Bách Khoa đã huy động đợc 17 tỷ đồngtiền gửi dân c, đây là con số báo cáo đầu tiên của năm đầu thành lập , có ýnghĩa rất lớn đối với Phòng GD Bách Khoa

Trang 25

2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc,cùng 90 cán bộ công nhân viên và 7 phòng giao dịch.Tại hội sở chính lợngnhân viên đợc bố trí vào các phòng ban sau :

- Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế

- tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ

2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Bách Khoa

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn:

Nhu cầu vốn cho vấn đề phát triển nền kinh tế là rất cấp thiết.Trớc yêucầu phát huy nội lực, huy động các nguồn vốn trong xã hội để phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, các NHTM trong những nămqua đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm và áp dụng các giải pháp để huy độngvốn có hiệu quả Chi nhánh NHNNo Bách Khoa cũng không nằm ngoài quyluật đó Bằng uy tín của mình và cùng với các biện pháp, chính sách phù hợpChi nhánh NHNNo Bách Khoa đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn.Nguồn vốn huy động ngày càng tăng lên và cơ cấu nguồn vốn cũng có nhiềuthay đổi

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNNo Bách Khoa qua 3 năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn vốn 2005Năm 2006Năm 2007Năm

Tăng- giảm2006/2005 Tăng- giảm2007/2006Số

Trang 26

- Tiết kiệm Có kỳ hạn 103,

2 211 348

+107, 8

+104,

4 +137

+64, 9

2) Phân theo tính chất nguồn vốn 171,9 338,9 508 +167 +97,1 +168,1 +25,1

- tiền gửi dân c 82,3 171,2 214 +88,9 +108,1 +42,8 +25

- Tiền gửi TC- KT 89,6 167,7 294 78,1 87,1 126,3 75,3

(Nguồn: Phòng tổng hợp Chi nhánh NHNNo Bách Khoa)

Nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHNNo Bách Khoa chủ yếu đợchuy động từ các nguồn sau: Tiền gửi dân c thông qua hoạt động của mạng lới

04 quỹ tiết kiệm; Tiền gửi của các tổ chức kinh tế trên tài khoản tại NH; Pháthành kỳ phiếu theo các chi tiêu đợc giao; Các nguồn khác có thể huy động và

sử dụng đợc

Nh vậy, tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VND và Ngoại tệ) đạt

508 tỷ đồng, tăng so với 31/12/2006 là 168,1 tỷ đồng, với tốc độ tăng là49,6%, so với kế hoạch tăng 1,6% Trong đó, tiền gửi tiết kiệm Không kỳ hạntăng 32,1 tỷ đồng ( tăng tơng ứng là 25,1%), tiết kiệm có kỳ hạn tăng 137 tỷ

đồng ( tăng tơng ứng là 64,9% ), tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 126,3 tỷ

đồng (tăng tơng ứng là 75,3%), tiền gử của dân c tăng 42,8 tỷ đồng (tăng tơngứng là 25%)

Trong năm 2006, Chi nhánh Bách Khoa có nhiều biện pháp để giữ vững

và tăng trởng nguồn vốn huy động nh: Nâng tổng số quỹ tiết kiệm của Chinhánh lên 04 quỹ, tăng cờng mạng lới huy động tiền gửi tiết kiệm trên các địabàn đông dân c, đáp ứng kịp thời nhu cầu mở tài khoản của khách hàng.Ngoài ra, Chi nhánh tiếp tục duy trì quan hệ với các khách hàng truyền thống

và tích cực tìm kiếm thêm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn

Chi nhánh tiếp tục làm tốt chính sách phục vụ khách hàng, cải tiếnphong cách phục vụ thuận lợi, nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của dân

c và tổ chức kinh tế Vì vậy, nguồn vốn huy động đã ngày tăng trởng vữngchắc

2.1.3.2 Hoạt động đầu t vốn tín dụng (sử dụng vốn):

Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, Chi nhánh NHNNo Bách Khoa đã

sử dụng vốn vay có hiệu quả đem lại lợi nhuận tơng đối ổn định cho NH Chủtrơng của chi nhánh là cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế và tất cả

Trang 27

đều đợc bình đẳng Chi nhánh đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu về vốn(cả nội tệ và ngoại tệ) cho các thành phần kinh tế,u tiên đầu t tập trung chocác dự án trọng điểm, những ngành nghề then chốt mũi nhọn quan tâm đếncác doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài ra, Chi nhánh còn cho vay các trơng trìnhtheo chỉ thị của Chính phủ.

Trang 28

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của NHNNo chi nhánh Bách Khoa

• D nợ vốn ngắn hạn chiếm 54,64% tổng d nợ và đầu t

• D nợ cho vay trung dài hạn chiếm 7,8% tổng d nợ và đầu t

• D nợ nội tệ chiếm tỷ trọng 86% tổng d nợ,d nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng14% tổng d nợ

• Nợ quá hạn và nợ liên quan đến vụ án chiếm tỷ trọng 0.65% so vớitổng d nợ, so với cuối năm 2006 giảm đợc 0.15%

- Về cho vay ngắn hạn:

NHNNo Bách Khoa đã đầu t cho vay ngắn hạn vào các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp có đủ vốnnhập nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho ngời lao động,các sản phẩm sản xuất ra có sức cạnh tranh trên thị trờng nh: tổng công tyChè, công ty SONA, công ty CP Phú Quyền, công ty CP TM Hợp Hoà phát…

Trang 29

Tính đến hết ngày 31/12/2007 tổng d nợ vay ngắn hạn đạt 221,46 tỷ đồng tăng32.46% ( tơng ứng với số tiền là 54,12 tỷ đồng) so với cùng kỳ năm 2006,chiếm 74,6% trong tổng d nợ.

Thêm v o à đú NHNNo Bách Khoa còn đầu t có hiệu quả cho nhiều doanhnghiệp với mọi thành phần kinh tế trên địa bàn Thủ đô, tập trung đầu t vốncho các công trình xây dựng khu đô thị mới, đầu t cho các doanh nghiệp vừa

và nhỏ tạo việc làm cho ngời lao động

- Về cho vay trung và dài hạn:

Chi nhánh NHNNo bách khoa cũng chú trọng đầu t cho vay trung dàihạn giúp các doanh nghiệp đổi mới dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lợngsản phẩm Song tỷ trọng còn khiêm tốn, tính đên hết quý 4 năm 2007 d nợ chovay trung dài hạn chỉ chiếm 7,8% trong tổng d nợ.(tức là khoảng 72,91 tỷ

đồng)

-Về hoạt động công tác bảo lãnh :

Năm qua chi nhánh NHNNo Bách Khoa đã thực hiện nhiều nghiệp vụ bảolãnh nh: bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh tiền tạm ứng; bảo lãnh bảo hành ; bảo lãnhthực hiện hợp đồng… Các nhu cầu bảo lãnh của các doanh nghiệp, các NH đều

đợc giải quyết kịp thời, nhanh chóng, nhiều dự án đợc NH bảo lãnh đã trúngthầu và đã cung cấp vốn kịp thời để thực hiện các dự án trúng thầu

Tổng d bảo lãnh đến 31/12/2007 là 4,86 tỷ đồng

- Công tác thu hồi nợ quá hạn và tồn đọng:

Trong năm 2007, Chi nhánh Bách Khoa phối hợp với các cơ quan cóchức năng thu hồi và xử lý nợ quá hạn và tồn đọng

Trong đó:

+ Nợ quá hạn thu đợc tại Chi nhánh là 1tỷ 641 triệu đồng

+ Hạch toán do Trung ơng chuyển nợ khoanh và rủi ro là 2 tỷ 145 triệu

đồng

2.1.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại :

Hoạt động mua bán ngoại tệ, phát hành L/C, thanh toán L/C,chi trả kiềuhối…ngày càng phát triển Thu phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHnăm 2007 đạt 1 tỷ 928 triệu đồng

- Về thanh toán quốc tế:

Trang 30

+ Mở L/C :33 món, doanh số 5.951.385,87 USD , phí thu đợc : 9,035.26USD.

+ Thanh toán nhờ thu xuất: 02 món, doanh số 125.432,5 USD,phí thu đợc

; 172.28 USD

+Thanh toán WU:115 món,doanh số: 76.093,42 USD, phí thu đợc 892.83USD

+Tổng phí thanh toán quốc tế cả năm đạt: 11.936,72 USD

-về kinh doanh ngoại tệ:

+Doanh số mua vào: 9.702.259,33 USD.Trong đó tự khai thác của các tổchoc : 7,164,868.14 USD đảm bảo cân đối cho 73,8% nhu cầu thanh toánngoại tệ của chi nhánh

+Doanh số bán ra: 11.286.836,73 USD Trong đó bán cho NH Láng Hạ

& trụ sở chính : 7,546,917.02 USD

- Thanh toán chuyển tiền ( TTR)

+Doanh số chuyển tiền : 320,738.75 USD số món : 79 món tăng so vớinăm 2006 là 67 món

+ Phí chuyển tiền thu đợc : 1,841.78 USD

Ngày đăng: 30/03/2015, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w