Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học

137 1.3K 3
Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Thế giới sống hệ thống vô đa dạng khác với hệ thống không sống nhiều đặc điểm, chủ yếu tính tổ chức cao, trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng, phát triển sinh sản Hệ sống hệ mở, có khả thích ứng với mơi trường Một đặc điểm bật hệ thống sống có tổ chức phức tạp gồm nhiều cấp tương quan với tương quan với môi trường sống Người ta chia hệ thống sống thành cấp tổ chức từ thấp đến cao như: tế bào, thể, quần tề-loài, quần xã, hệ sinh thái-sinh Trong cấp tổ chức có phụ Tế bào có cấp phụ như: phân tử, đại phân tử, bào quan Cơ thể gồm cấp phụ mơ, quan, hệ quan Cấp tồn độc lập đơn vị sống, cịn cấp phụ tồn phụ thuộc cấp Đại phân tử, bào qun tồn tế bào Mô, quan, hệ quan tồn thể Trong cấp tổ chức thể mối tương quan mật thiết cấu tạo với chức sinh lý, cấu tạo chức với môi trường sống cấp tổ chức giới sống xuất phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp trình tiến hóa sống theo thời gian khơng gian CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I Cấp tế bào Tế bào đơn vị tổ chức giới sống cấu tạo, chức sinh lý di truyền theo ba nguyên lý sau: - Tế bào tổ chức sống nhỏ nhất, đơn vị tổ chức thể sống - Tất thể sống cấu tạo từ nhiều tế bào Các trình chuyên hóa vật chất di truyền điều diễn tế bào - Tế bào sinh từ tế bào trước Tế bào cấu tạo gồm phân tử, đại phân tử, bào quan tạo nên ba thành phần là: màng sinh chất, tế bào chất nhân Các phân tử bào quan thực Trang: - - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn chức sống mối tương tác lẫn trong tổ chức tế bào toàn vẹn Người ta phân biệt hai dạng tế bào cấu tạo nên tất thể sống: tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Các phân tử Các phân tử có tế bào chất vô (như muối vô cơ, nước) chất hữu Các chất hữu đơn phân tập hợp lại thành chất hữu đa phân nhở phản ứng trùng ngưng Các đại phân tử Các đại phân tử chủ yếu prơptêin axít nuclêic, chúng chất đa phân (gồm đơn phân axit amin nuclêôtit) có vai trị định sống tế bào chúng thực chức tổ chức tế bào Các phân tử đại phân tử hợp lại thành bào quan Bào quan (organella – quan nhỏ, organoide – tương tự quan) Cấu trúc gồm đại phân tử phức hợp phân tử có chức định tế bào Ví dụ: ribơxơm có cấu trúc gồm rARN prơtêin có chức tổng hợp prơtêin * Tóm lại: Tế bào đơn vị tổ chức sống II.Cấp thể - đơn vị sống riêng lẻ Cơ thể cấp tổ chức sống riêng riêng lẻ (cá thể) có cấu tạo gồm tế bào nhiều tế bào, tồn thích nghi với điều kiện định mơi trừơng Cơ thể mang thôngtin di truyền chứa hệ gen (ADN) liên kết trình tiến hóa lâu dài theo chế biến dị chọn lọc tự nhiên Cơ thể đơn bào Gồm tế bào thể đầy đủ chức thể sống Ví dụ: Amip, thể vi khuẩn tế bào hoạt động thể sống Cơ thể Trang: - - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn đơn bào tế bào nhân sơ có bào quan đơn giản ribơxơm mêzôxôm Cơ thể đơn bào tế bào nhân thực có nhiều loại bào quan có cấu tạo phức tạp, thực chức nănh định Cơ thể đa bào Cơ thể đơn bào khác thể đơn bào thể đa bào có cấu tạo nhiều tế bào Ví dụ thể người có đến 6.1013 tế bào Trong thể đa bào, tế bào biệt hóa khác tạo nên nhiều loại mơ khác nhau, có chức khác - Mơ: tập hợp nhiều tế bào loại thực chức định Ví dụ: Mơ biểu bì gồm nhiều tế bào biểu mơ có chức bảo vệ; Mô gồm nhiều tế bào có chức vận động; Mơ thần kinh gồm nhiều nơron có chức dẫn truyền xung thần kinh - Cơ quan: nhiều mô khác tập hợp thành quan - Hệ quan: nhiều quan tập hợp lại tạo thành hệ quan thực chức định thể Ví dụ: Hệ tuần hồn có tim co bóp để đẩy máu, mạch máu có chức dẫn máu Tóm lại: Cơ thể thể thống nhất, hoạt động thống nhờ có điều hoà điều chỉnh chung, thích nghi với môi trường sống III Cấp quần thể - Loài, đơn vị sinh sản Các thể sống riêng biệt gọi cá thể Trong tự nhiên cá thể thuộc loài chung sống với chung vùng địa lý định tạo nên cấp độ tổ chức sống quần thể - Quần thể xem đơn vị sinh sản tiến hóa Sinh sản tronh đặc tính quan trọng thể sống Để thực chức sing sản, dù sinh sản hữu tính hay vơ tính, cà thể phải sống chung thành quần thể Trong quần thể có nhóm cá thể đực cái, non, trưởng thành, già tập hợp với mối quan hệ sinh sản sở tiến hóa sở tiến hóa tác động chon lọc tự nhiên - Lồi - đơn vị phân loại: Trong quần thể tồn cá thể loài có khả giao phối sinh hữu thụ Các quần thể thuộc lồi Trang: - - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn phân bố vùng địa lý khác nhau, vùng địa lý định tồn nhiều quần thể khác lồi có nghĩa cá thể cùa quần thể khơng thể giao phối với Các cá thể quần thể dù có vùng phân bố địa lý khác có khả giao phối sinh hữu thụ thuộc vể loài Các nhà phân loại xem loài đơn vị phân loại nhỏ IV Cấp quần xã – mối quan hệ dinh dưỡng Quần xã gồm nhiều quần thể thuộc loài khác chung sống vùng địa lý định Mối quan hệ quần xã: - Tương tác cá thể quần xã: cá thể loài quần xã tương tác lẫn mối quan hệ sinh sản chủ yếu, mối quan hệ tương tác cá thể khác loài quần xã chủ yếu quan hệ dinh dưỡng - Tương tác quần thể quần xã: Là tập hợp tương tác hỗ trợ cạnh tranh giữ cân cho quần xã hệ sinh thái V Cấp hệ sinh thái-sinh quyển- cấp tổ chức cao giới sống Tập hợp tất quần xã sống khí quyển, thủy quyển, địa tạo nên sinh trái đất Sinh gồm nhiều hệ sinh thái khác - Hệ sinh thái: Các sinh vật quần xã không tương tác lẫn mà cịn tương tác với mơi trường sống chúng Sinh vật môi trường sống tạo nên thể thống gọi hệ sinh thái - Sinh quyeån: cấp tổ chức cao lớn hệ sống, sinh bao gồm: tập hợp tất hệ sinh thái khí quyển, thuỷ quyển, địa trái đất với điều kiện sống chúng CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN Hãy nêu cấp tổ chức hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao mối tương quan cấp Tại xem tế bào cấp tổ chức thể sống Trang: - - THPT An Laïc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn Cấp tổ chức cao lớn sống gì? Thế hệ sinh thái GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT I Các giới sinh vật Khái niện giới sinh vật Giới đơn vị phân loại lớn bao gồm sinh vật có chung đặc điểm định Hệ thống giới sinh vật Giới khởi Giới Giới thực Giới động sinh Đặc Giới nguyên sinh nấm vật vật (Protista) - Tế bào nhân (Fungi) - Tế bào (Plantae) - Tế bào (Animalia) - Tế bào (Monera) điểm - Tế bào Trang: - - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải cấu tạo nhân sơ Giáo viên: Nguyễn Đặc nhân thực nhân thực - Đa bào - Đa bào - Đơn bào, đa - Đa bào phức tạp phức tạp bào - Dị dưỡng phức tạp - Dị - Tự dưỡng - Dị dưỡng dưỡng điểm - Dị dưỡng nhân thực - Đơn bào thực quang hợp dinh dưỡng - Tự dưỡng - Tự dưỡng Động vật đơn điển hình - Sống - Sống cố định Các nhóm Vi khuẩn hoại sinh - Sống cố chuyển định Nấm động Động vật Thực vật bào, tảo, nấm nhầy II Các bậc phân loại giới: Nguyên tắc phân loại: Nguyên tắc phân loại dựa vào tiếu chí: cấu tạo, đặc điểm dinh dưỡng, kiểu sinh sản sinh vật Các bậc phân loại Các bậc phân loại sấp xếp từ thấp đến cao: Loài (species) – Chi (genus) – Họ (family) – Bộ (order) – Lớp (class) – Ngành (phylum) – Giới (kingdom) Bất kỳ lồi xếp vào loài định Cách đặt tên loài Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên kép (theo tiếng La tinh): - Tên thứ tên chi (viết hoa) - Tên thứ hai tên lồi (viết thường) Ví dụ: + Lồi người: Homo sapiens + Chó sói: Canis lupus (thuộc chi Chó (Canis), học Chó (Canidae), ăn thịt (Carnivora), lớp động vật có vú (Mammalia), ngành Có dây sống (Chordata), giới Động vật (Animalia) Trang: - - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn III Đa dạng sinh vật - Đa dạng lồi: Hiên có khoảng 1,8 triệu lồi thống kê ước tính có khoảng 30 triệu loài sinh - Đa dạng quần xã hệ sinh thái: quần xã có mặt mội trường cạn, nước ngọt, nước mặn * Ngày người khai thác mức tự nhiên  cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật  cân sinh thái  giảm độ đa dạng sinh học * Bên cạnh nhiễm môi trường làm giảm nguồn thức ăn, nơi ở, điều kiện sống  tuyệt diệt nhiều loài, nhiều quần xã hệ sinh thái * Tóm lại: Bảo tồn đa dạng sinh học khơng trách nhiệm nhà khoa học, nhà quản lý, trách nhiệm nhà nước mà trách nhiệm nghĩa vụ toàn dân, có học sinh CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN Giới sinh vật gì? Có giới sinh vật? Hãy kể tên bậc thang phân loại từ thấp đến cao Hãy viết tên khoa học hổ, cho biết hổ thuộc loài tigris, thuộc chi Felis tên khoa học sư tử, cho biết sư tử thuộc họ leo, thuộc chi Felis Em phải làm để bảo tồn đa dạng sinh học? Trang: - - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn CÁC GIỚI SINH VẬT Giới (kingdom) xem đơn vị phân loại lớn nhất, xếp sinh vật có chung đặc điểm định I Giới khởi sinh (Monera) - Là sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước nhỏ bé từ - 3µm, sinh vật cổ sơ nhất, xuất khoảng 3,5 tỷ năm trước Chúng sống khắp nơi -Phương thức dinh dưỡng đa dạng: hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng - Đa số vi khuẩn có thành peptiđơglican, chuyển động nhờ roi có cấu tạo đơn giản từ prơtêin flagelin Nhiều vi khuẩn sống ký sinh thể khác.Chúng có khả Trang: - - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn sống mội trường khắc nghiệt nhiệt độ (từ – 100 0C) độ muối eất cao (20 – 25%) Chúng có vai trò quan trọng cân sinh thái, thực tiễn sản xuất sản xuất Ví dụ: vi khuẩn lam, vi khuẩn cổ, vi khuẩn mêtan II Giới nguyên sinh (Protista) - Gồm sinh vật nhân thực thể đơn bào hay đa bào - Phương thức dinh dưỡng đa dạng: dị dưỡng, tự dưỡng quang hợp, dị dưỡng hoại sinh - Tùy theo phương thức dinh dưỡng, người ta chia chúng thành: Động vật nguyên sinh (Protozoa), thực vật nguyên sinh ( tảo – Alge) nấm nhầy (Myxomycota) + Động vật nguyên sinh: Đơn bào, khơng có thành xenlulơzơ, khơng có lục lạp, dị dưỡng, vận động lông hay roi Đại diện là: trùng amip, trùng roi, trùng bào tử, + Thực vật nguyên sinh (tảo): Đơn bào hay đa bào, có thành xenlulơzơ, có lục lạp, tự dưỡng quang hợp Đại diện: tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo đỏ, tảo nâu, … + Nấm nhầy: Cơ thể tồn haipha: pha đơn bào giống amip pha cộng bào giống khối nguyên sinh chất nhầy chứa nhiều nhân, dị dưỡng hoại sinh Đại diện: nấm nhầy - Hiện người ta mơ tả 100.000 lồi Nhiều lồi gây bệnh nguy hiểm cho người động vật III Giới nấm (Fungi) - Là sinh vật nhân thực Cơ thể đơn bào hay đa bào dạng sợi Có thành cutin (trừ số có thành xenlulơzơ), khơng có lục lạp, khơng có lơng, roi - Hình thức sống: dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh - Sinh sản bào tử khơng có lơng roi - Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y, giới nấm, … + Nấm men: Đơn bào, sinh sản nảy chồi phân cắt, tế bào dính tạo thành sợi nấm giả - nấm men + Nấm sợi: Đa bào hình sợi sinh sản vơ tính hữu tính Trang: - - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn * Các nhóm vi sinh vật - VSV sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi - Đặc điểm nhóm VSV: + Kích thước hiển vi + Sinh trưởng nhanh + Phân bố rộng, thích ứng cao với mơi trường - Đại diện: vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, nấm men, virút,… - Vai trò: + Tham gia vào chu trình sinh địa hóa chất tự nhiên + Sử dụng công nghệ sinh học để sản xuất kháng sinh, sinh khối,… IV Giới thực vật (Plantae) Đặc điểm chung giới thực vật a Đặc điểm cấu tạo - Gồm sinh vật nhân thực đa bào - Cơ thể phân hóa thành nhiều mơ quan khác - Tế bào có thành xenlulơzơ, chứa lục lạp (sắc tố clorophyl) b Đặc điểm dinh dưỡng - Teá bào có nhiều lục lạp chứa sắc tố quang hợp tổng hợp chất hữu cung cấp cho sinh vật khác - Đời sống cố định, tế bào có thành xenlulôzơ nên thân cành cứng cáp, vươn cao, toả rộng tán để hấp thu nhiều ánh sáng cho quang hợp c Đặc điểm thực vật thích nghi với đời sống cạn - Mọc cố định Có lớp cutin chống nước, biểu bì có chứa khí khổng để trao đổi khí nước - Có mạch dẫn, dẫn truyền chất: nước, chất vơ hữu - Thụ phấn nhờ gió, nước, côn trùng Thụ tinh kép tạo hợp tử nội nhũ để nuôi phôi phát triển - Sự tạo thành hạt để bảo vệ nuôi phôi trì nịi giống Trang: - 10 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn mật độ tế bào vi sinh vật môi trường Vi sinh vật phát triển liên tục pha luỹ thừa Thiết bị nuôi cấy liên tục gọi nội hố Đó hệ thống lưu động với dung tích định, mơi trường bổ sung với tốc độ định dòng chảy tương đương Trong nuôi cấy liên tục vi sinh vật ln trì pha luỹ thừa, mật độ tế bào giữ ổn định cho hiêu suất cao sinh khối enzim, vitamin, II Ảnh hưởng yếu tố vật lý đến sinh trưởng vi sinh vật Nhiệt độ Vi sinh vật chia thành nhóm, vào nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển chúng - Nhóm ưa lạnh: thích hợp với nhiệt độ 15 0C hay thấp Trong nhóm cịn có loại chịu lạnh, chúng thích hợp với nhiệt độ 20 – 40 0C sinh trưởng 00C Nhiệt độ tối ưu sinh trưởng tốt ≤ 15oC - Nhóm ưa nấm: nhiệt độ sinh trưởng tối ưu 20 – 40 0C, sinh trưởng nhiệt độ 00C Gồm vi sinh vật đất, nước, vi sinh vật sống ký sinh thể người gia súc, vi sinh vật gây hỏng đồ ăn, thức uống hàng ngày - Nhóm ưa nhiệt: thích hợp với nhiệt độ từ 55 - 65 0C Đa số chúng vi khuẩn, số nấm tảo thường sống đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng sui6ú nước nóng hoạt động enzim ribơxơm chúng thích ứng với nhiệt độ cao - Nhóm ưa siêu nhiệt Có số thuộc nhóm siêu nhiệt, chúng sinh trưởng nhiệt độ 85 – 1100C - Trong quan hệ với nhiệt độ, vi sinh vật có mốc trường tối thiểu, tối thích tối đa (bảng 12) Dưới số ví dụ: Bảng: Các mốc nhiệt độ số vi khuẩn Vi khuẩn Nhiệt độ Bacillus psychrohilus Micrococcus tối Nhiệt độ tối Nhiệt độ tối thiểu (0C) -10 -4 Trang: - 123 - thích (0C) 23 – 24 10 đa (0C) 28 – 30 24 THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn cryophilus Enterococcus feacalis Escherichia coli 10 Themophasma 45 37 37 59 44 45 62 acidophilum Thermus aquaticus Pyrodictium 40 82 70 – 72 105 79 110 occultum Pyrolobus fumarri 90 106 113 Độ pH Vi sinh vật phát triển mơi trường có pH khác Chúng thuộc nhóm: - Nhóm ưa axit: có pH tối thích từ đến 5,5 - Nhóm ưa trung tính: có pH tối thích từ 5,5 đến 8,0 - Nhóm ưa kiềm: có pH tối thích từ 8,0 đến 11,5 Mỗi vi sinh vật quan hệ với pH có mốc: tối thiểu, tối thích tối đa (bảng 13) Bảng : Các mốc pH số vi sinh vật VI SINH VẬT thiobacillus pH TỐI THIỂU 0,5 pH TỐI THÍCH 2,0 – 3,5 pH TỐI ĐA 6,0 thiooxidans Lactobacillus 4,0 – 4,6 5,8 – 6,6 6,8 acidophilus Acetoacter aceti Rhizobium 4,0 – 4,5 4,2 5,4 – 6,3 6,8 – 7,0 7,0 – 8,0 11,0 japonicum Bacillus subtilis Escherichia coli Staphylococcus 4,5 4,3 4,2 6,0 – 7,5 6,0 – 8,0 7,0 – 7,5 8,5 9,5 9,3 aureus Azotobacter 4,5 7,4 – 7,6 9,0 chroococcum Trang: - 124 - THPT An Laïc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn Streptococcus 4,5 7,8 9,2 pyogenes Nitrosomonas 7,0 Xạ khuẩn (nói 5,0 7,8 – 8,6 7,0 – 8,0 9,4 10,0 chung) Nấm men (nói 2,5 4,0 – 5,8 8,0 chung) Nấm sợi 3,8 – 6,0 7,0 – 11,0 (nói 1,5 chung) Độ hoạt động nước (Aw) lượng nước tự mà vi sinh vật sử dụng Dưới Aw tương ứng với số vi khuẩn khác Bảng: Độ hoạt động nước số vi sinh vật VI SINH VẬT Vi khuẩn nói chung Vi khuẩn ưa mặn Nấm men nói chung Nấm men chịu áp suất cao Saccharomyces rouxii Nấm sợi nói chung Nấm sợi ưa khô Xeromyces bisporus Aw 0,98 – 0,99 0,75 (khoảng 5,5 mol/l NaCl) 0,87 – 0,91 0,61 – 0,65 0,60 0,80 – 0,87 0,65 – 0,75 0,60 Nói chung, vi sinh vật không phát triển điều kiện khô hạn (Aw thấp 0,60 – 0,70), trừ nhóm đặc biệt gọi nhóm ưa khơ Có thể dùng đường hay muối tạo nên áp suất thẩm thấu cao Khi đó, đa số vi sinh vật ị tiêu diệt xảy tượng co nguyên sinh (nước tế bào bịo rút môi trường) Tuy nhiên có vi sinh vật thích nghi với nồng độ muối cao, chúng thuộc nhóm ưa mặn Mật ong có nồng độ đường cao số nấm men chịu áp suất thẩm thấu cao phát triển Aw cngx có độ ẩm tương đối tính theo tỉ lệ phần trăm: Aw = p/p0 = ERH/100 p: Áp suất dung dịch Trang: - 125 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn p0: Áp suất nước ERH: Độ ẩm tương đối Ôxi Căn vào quan hệ vi sinh vật với ơxi khí quyển, người ta chia vi sinh vật thành nhóm: - Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc: Để sinh trưởng cần có mặt O với nồng độ cao (khoảng 0,02 Mpa) Chúng có chuỗi hơ hấp hồn chỉnh O chất nhận e cuối Hầu hết nấm sợi, đa số vi khuẩn xạ khuẩn thuộc nhóm - Vi sinh vật kị khí khơng bắt buộc: Chủ yếu sinh trưởng điều kiện hiếu khí, nhiên điều kiện kị khí sinh trưởng nhừn yếu Nhiều nấm men khơng lồi vi khuẩn thuộc nhóm - Vi sinh vật hiếu khí: Chỉ sinh trưởng bình thường điều kiện có nồng độ O2 tương đối thấp (0,001 – 0,00 Mpa) Ví dụ: vi khuẩn tả - Vi sinh vật kị khí chiuj ơxi: Sinh trưởng không cần O O2 không gây hại đến chúng, khơng có chuỗi hơ hấp dựa vào q trình phơtphorin hố để sinh lượng Phần lớn vi khuẩn lactic thuộc nhóm - Vi sinh vật kị khí: Phân tử O2 ức chế q trình chuyển hoá vật chất gây chết chúng Chúng sinh trưởng môi trường đặc bán lỏng khơng khí có chứa 10% CO 2, sinh trưởng điều kiện kị khí Sinh lượng thơng qua q trình lên men, hơ hấp khơng ơxi, phơtphỏin hố quang hợp tuần hồn … Vi khuẩn thuộc chi Clostridium, Bacteroides Bifidiobacterium, vi khuẩn quang hợp, vi khuân sinh mêtan … thuộc nhóm Để đánh giá nhu càu ôxi vi khuẩn nên cấy chích sâu ống nghiệm chứa mơi trường thạch đứng bán lỏng Vi khuẩn hiếu khí mọc lớp trên, vi khuẩn kị khí khơng bắt buộc vi khuẩn kị khí chiuk ơxi mọc suốt chiều sâu, vi khuẩn hiếu khí mọc cách lớp bề mặt ít, vi khuẩn kị khí mọc đáy ống nghiệm Bức xạ Vi sinh vật bị tiêu diệt chịu tác động của: - Bức xạ không ion hóa: tia tử ngoại (UV), UV có bước sóng 265 – 266nm Được dùng để kìm hãm mã phiên mã vi sinh vật, tẩy uế khử Trang: - 126 - THPT An Laïc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn trùng bề mặt vật thể, dịch lỏng suốt khí Bức xạ tử ngoại dùng để tạo chủng đột biến chọn giống vi sinh vật - Các xạ ion hoá tia X, tia γ làm chếtt vi sinh vật người ta thường dùng đèn tử ngoại ( λ = 265 – 266nm) Được dùng để khử trùng thiết bị y tế thiết bị phịng thí nghiệm để bả quản thực phẩmđể khử trùng phòng cấy, phòng mổ Siêu âm Sóng siêu âm từ 20.000Hz trở lên vỡ thành màng tế bào vi sinh vật Siêu âm sử dụng để tách ADN thành phần khác tế bào vi sinh vật Bào tử có tính đề kháng cao với siêu âm., cầu khuẩn thường đề kháng cao trực khuẩn Chất phịng thối chất sát trùng Một số hố chất có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật gọi chất phòng thối Một số chất làm chết vi sinh vật nhanh chóng gọi chất sát trùng Ở nồng độ cao, nhiều chất thối chất sát trùng Các chất thường tiết đến là: - Muối kim loại nặng (ví dụ: thuốc đỏ bơi ngồi da, bạc nitrat nhỏ mắt, HgCl3, ZnSO4, CuSO4 …) - Các chất loại phênol (phênol, ortôcrezol, ortôphênylphênol, hexaclorophênol …) - Các anhiđrit (như formanđêhit, glutaranđêhit …) - Các loại rựu (êtanol, izôprôpanol …) Cồn khử trùng nên dùng nồng độ 75% - Các hợp chất halogen (các hợp chất chứa clo, iôt, thường dùng với bột, nước Javen, cloramin, clorhexidin, hexaclrophen, cetylpyrindin clorit, benzalkonium clorit, cồn iôt, iodoophor, …) - Nước ôxi già (H2O2), khí êtilen ơxi (CH2 )2O, khí betaprơpiơlactơn … Thuốc kháng sinh hoá chất trị liệu khác - Các thuốc kháng chất chuyển hoá: chất có cấu tạo tương tự số chất chuyển hố, gây cản trở cho q trình chuyển hố vật chất bình thường Thường nhóm thuốc sunfanamit hay sunfanilamit Trang: - 127 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn - Thuốc kháng sinh: vi sinh vật sinh dẫn xuất từ bán sản phẩm vi sinh vật, ức chế hay làm chết vi sinh vật mẫn cảm, có tác dụng nồng độ thuốc thấp Tác động thuốc kháng sinh là: - Ức chế tổng hợp thành tế bào: pênixilin, ampixilin, carbenixilin, metixilin, cephalosporin, vancomixin, bacitraxin … Phá hoại màng sinh chất: pôlimixin B … - ức chế tổng hợp prôtêin: Streptômixin, gentamixin, cloramphênicol, nhóm têtraxiclin, eritrơmixin, clindamixin, axit fusidic … - Ức chế tổng hợp axit nuclêic: ciprofloxacin, quinolone khác, rifampin … Trang: - 128 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn Chương III – VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM -oOoCẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I – Virut D Ivanowski (1 năm 892) M Beirinck (1 năm 898) sớm phát thấy dịch nghiền thuốc bệnh khame lọc qua nến lọc chamberland truyền bệnh khảm cho thuốc khác Các ơng cho loại màm bệnh nhỏ vi khuẩn mà ông gọi virut (tiếng La Tinh có nghĩa mầm độc) F Twort (1 năm 915) F.d’Herelle (1 năm 917) phát virut vi khuẩn gọi thể thực khuẩn (Phage Bacteriophafe) Từ thập kỉ 40 kỉ XX, nhờ phát minh kính hiển vi điện tử nên quan sát tường tận nhiều loại virut gây bệnh giúp cho việc nghiên cứu virut phát triển thành phân khoa vi sinh vật hoc – Phân khoa virut học Virut tác nhân nhỏ gây bệnh thể sống Kích thước thường thay đổi khoảng 20 nm đến 255 nm Virut chưa có cấu trúc tế bào, cấu tạo lõi axit nuclêic vỏ prơtêin Lõi có ARN ADN Vỏ capsit cấu tạo đơn vị thành thái gọi capsơme Genom virut gồm loại: ADN mạch đơn, ADN mạch kép, ARN mạch đơn, ARN mạch kép Capsôme lại cấu tạo đơn vị thành thái gọi prơtơme – mơnome (1 phân tử prôtêin) pôlime (6 phân tử prôtrin trở lên) Vỏ capsit có khả kháng nhiệt, kháng pH bất lợi nên có tác dụng bảo vệ virut Trên bề mặt capsit có thụ thể đặc hiệu giúp virut bám vào loại tế bào vật chủ tương ứng Vỏ capsit có cấu tạo khác tạo lên dạng hiònh thái chủ yếu: đối xứng xoắn, đối xứng hình khối cấu trúc phức tạp hìn tinh trùng (nòng nọc) Trang: - 129 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn Một số virut ngồi vỏ capsit cịn có vỏ ngồi cấu tạo phôtpholipit, glicôlipit, glicôprôtêin Năm 1996, Uỷ ban Quốc tế phân loại virut đề xuất 38 quy tắc việc định tên virut Virut chia thành (order), họ (family), chi (genus) loài (species) Tên khoa học có virales, họ có viridae, chi có virus, tên lồi thường phản ánh đặc điểm kí sinh virut Ví dụ virut bệnh đậu thuộc họ Poxviridae, chi Orthopoxvirus, lồi virut đậu mùa – variola, virut đậu bò – vaccinia, virut đậu bò sữa – cowpox Virut có đời sống kí sinh bắt buộc chúng sinh sơi nảy nở bên tế bào vật chủ (thực vật, động vật, vi sinh vật) Mỗi nhóm virut cách nhân lên riêng tế bào vật chủ Có thể chia thành nhóm khác theo xác định D Bantimo (D Baltimore, người nhận giải Nôben năm 1975): ADN kép, ADN đơn, ARN đơn (+), ARN đơn (-), ARN kép, virut rêtrô ARN đơn (+) Nói chung chu trình nhân lên virut tế bào vật chủ trải qua bước: - Hấp phụ/ bám dính: virut bám lên tế bào vật chủ dựa liên kết đặc hiệu thụ thể virut thụ thể tế bào - Xâm nhập: có vỏ bao dung hợp với màng sinh chất tế bào vật chủ Thường có xâm nhập theo chế thực bào nhập bào Màng sinh chát lõm vào virut ị đẩy vào tế bào, tạo bọng, xảy dung hợp màng virut giải phóng vào tế bào chất -Sao chép: Với loại ADN kép việc tổng hợp mARN sinh vật khác; với loại ADN đơn trước hết phải tạo AND kép dạng chép; với loại ARN đơn (+) dùng sợi làm mARN; với loại ARN đơn (-) phải tổng hợp sợi ARN (+) nhờ ARN – pơlimeraza; với loại virut rêtrơ (như HIV) ARN đơn (+) không dùng làm mARN mà làm khuôn để tổng hợp mạch ADN bổ sung, sợi bắt cặp tạo thành chuỗi dị hợp ADN/ ARN, sau mạch ARN bị phân giải từ mạch ADN (-) tổng hợp thêm mạch ADN (+) … Nhiều chép theo chế chồng lớp, nghĩa gen nối lên gen đoạn ADN làm cho virut tổng hợp nhiều prơtêin so với tiềm gen chúng Prôtêin tổng hợp ribôxôm tế bào vật chủ Trang: - 130 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn - Lắp ráp: Genom sau chép lắp ráp với vỏ capsit rỗng gọi tiềm capsit, lõi axit nuclêic chui vào hàn vỏ lại để thành virut Đôi thể thực khuẩn có lắp ráp khơng hồn chỉnh) thiếu di có đầu rỗng) gọi thể thực khuẩn khuyết tật - Phóng thích: Thành tế bào vật chủ bị enzim phân huỷ làm phá vỡ ra, virut tung hết vào môi trường Mỗi lần nhân lên, từ thể thực khuẩn tạo 50 – 200 thể thực khuẩn Thời gian trung bình chu kỳ khoảng 20 – 40 phút Khi virut chui tế bào vật chủ chết đi, số trường hợp virut thoát mà không làm chết tế bào Rất nhiều virut gây bệnh cho người động vật, chẳng hạn virut đậu mùa, mụn cóc, viên kết mạc, viêm gan, viêm phổi, tiêu chảy, bại liệt, cảm lạnh, cúm, cúm gia cầm H5N1, viêm dày – ruột, sốt vàng, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, sởi, quai bị, dại, HIV/AIDS, SARS Nhiều bệnh thực vật virut gây như: bệnh khảm thuốc lá, đốm dưa chuột, đốm đậu đỗ, xoăn cà chua, thoái hoá khoai tây, sọc ngơ, vàng bụi lúa … * Ngồi virut cịn có dạng gần gũi với virut sau đây: Priơn: Là mầm bệnh gây thối hố hệ thần kinh trung ương ( bệnh Kuru, bệnh Alpers, bệnh Scrapie, bệnh bò điên BSE, bệnh GSS, bệnh FFI, bệnh CJD …) Mầm bệnh nhỏ hạt prơtêin, khơng có chứa axit nuclêic Năm 1982, S B Pruxinơ (S B Prusiner) đặt tên Priôn (gọi tắt từ prôtêin infection – xâm nhiễm prôtêin) Năm 1997, ơng nhận giải Nơben Bệnh bị điên (bệnh não xốp) Priơn chưa có thuốc chữa, chưa có vacxin phịng lây từ bị sang người Bệnh có thời kì ủ bệnh lâu (có người ủ bệnh tới 40 năm) Virôit: nhân tố nỏ virut mà có khả gây bệnh, có lõi ARN sợi đơn, khép vòng, phân tử nhỏ (khoảng 246 – 375 nuclêơtit), khơng có vỏ prơtêin bao bọc Năm 1971, lần phát viôit gây bệnh khai tây hình thoi, đến năm 1982 phát 20 loại virôit gây bệnh thực vật Virôit nhân lên tế bào vật chủ nhờ enzim ARN – pôlimeraza phj thuộc ARN Virôsôit: virôsôit nhân tố có cấu trúc 20 mặt kích thước khoảng 30 nm lần phát Ôxtrâylia (năm 1982 – 1983 gọi virôsôit ARN virôsôit tương tự virôit khác với virôit chỗ không tự nhân lên tế bào vật Trang: - 131 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn chủ Chúng phải liên kết với virut thực vật Có loại virut thực vật phải liên kết với virơsơit nhân lên tế bào thực vật Virut vệ tinh: loại virut có phân tử nhỏ mà phải dựa vào loại virut khác nhân lên Loại virut gọi virut bổ trợ, chẳng hạn mối quan hệ virut vệ tinh thuốc virut khảm thuốc II – BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm khuẩn (nhiễm trùng) có khả lây truyền sang người khác cách trực tiếp hay gián tiếp qua môi giới trung gian (nước, thức ăn, tay bẩn, đồ dùng chung, muỗi, rận, …) Mầm bệnh vi khuẩn (bạch hầu, dịch hạch, dịch tả, ho gà, viêm vi khuẩn, lị trực khuẩn, thương hàn, uốn ván …), virut (cúm, dại, HIV/AIDS, quai bị ,bại liệt, sốt xuất huyết Đengơ, sởi, đậu mùa, viêm não Nhật Bản, viêm gan cấp tính …), động vật nguyên sinh (lị amip, sốt rét, …) Tính chất lực vi sinh vật gọi tính gây bệnh Độc lực phản ánh tính gây bênh cao hay thấp sinh vật Độc lực thường biểu thị LD 50, tức lượng vi sinh vật hay lượng độc tố sinh đủ làm chết 50% số lượng động vật thực nghiệm Các vi sinh vật gây bệnh khác không giống phạm vi vật chủ, động lực tính gây bệnh Nhiều vi sinh vật gây bệnh xâm nhập thể người động vật thông qua liêm mạc (kết mạc, đường hô hấp, đường tiêu hố, đường niệu – sinh dục …) Có loại sâm nhập qua lỗ chân lông, tuyến mồ hôi vết thương da Vi khuẩn thương hàn xâm nhập qua da gây viêm xâm nhập qua miệng gây bệnh Một số vi khuẩn gây bệnh sinh số enzim nhằm hỗ trợ cho việc khuếch tán chúng thể người động vật (đó hialuroliđaza, cơagulaza, streptơkinaza, staphilơkinaza, colagenza…) Có loại mầm bệnh gây bệnh xâm nhập vào thể (bệnh sởi, bệnh dại …), có loại gây bệnh sức đề kháng giảm (bệnh ỉa chảy E coli, bệnh lị amip …) vi khuẩn sống cạnh tranh bị tiêu diệt (bệnh nấm sau dùng kháng sinh …) Khả gây bệnh bao gồm độc lực (tiết độc tố khả phát triển Trang: - 132 - THPT An Laïc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn thể) số lượng mầm bênh xâm nhập (phải có hàng tỉ phảy khuẩn tả xâm nhập thể có khả gây bệnh tả …) Một số vi khuẩn gây bệnh nên kháng lại tác dụng thực bào bạch hầu (nếu vỏ nhầy chúng khả gây bệnh) số khác lại sinh chất lơcôxidin làm chết bạch cầu đại thạch bào Độc tố vi khuẩn phân thành loại: nội độc tố ngoại độc tố Chu kì đầy đủ bệnh truyền nhiễm bao gồm giai đoạn: ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh, hồi phục Bệnh truyền nhiễm thường lây theo đường tiêu hoá (thương hàn, tả, lị, viêm gan, bại liệt … ) theo đường hô hấp (bạch hầu, ho gà, sởi, quai bị , đậu mùa, viêm não vi khuẩn, cúm …), theo đường máu (HIV/AIDS, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nật Bản …), theo đường da hay liêm mạc (uốn ván, dại, sốt ve mò …), đường sinh dục (lậu, giang mai, HIV/AIDS …) Một bênh có gây theo đường khác (như bạch hầu, bại liệt, viêm gan …) có truyền từ mẹ sang trẻ sơ sinh (truyền dọc) III – MIỄN DỊCH Miễn dịch học khoa học nghiên cứu lực đề kháng nhiễm khuẩn thể Có thể chia lịch sử nghiên cứu Miễn dịch học thành thời kì: - Thời kì phát vacxin - Thời kì huyết học - Thời kì xác định cấu trúc glơulin miễn dịch - Thời kì miễn dịch qua trung gian tế bào - Thời kì nghiên cứu điều hoà miễn dịch hợp tác tế bào Hệ thống miễn dịch người động vật có khả sinh sản đáp ứng miễn dịch chống lại mầm bệnh, độc tố mầm bệnh phân tử lạ xâm nhận thể Hệ thống ngăn cản mầm bệnh bao gồm chế bảo vệ không đặc hiệu chế bảo vệ đặc hiệu (hay đáp ứng miễn dịch) Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu Khi có kháng nguyên (KN) xâm nhập, thể vật chủ tự bảo vệ trước hết chế miễn dịch khơng đặc hiệu Đó rào cản da, niêm mạc, dịch thể (nước tiểu, nước mắt) vi sinh vật sống bình thường thể, độ pH Trang: - 133 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn thấp âm đạo, dịch vị, lizôzim (enzim phân huỷ thành tế bào) intefêron bổ thể (làm tan tế bào vi khuẩn Cịn có vai trị thực bào bạch cầu đại thực bào Khi gặp vi sinh vật, tế bào bắt dính mọc chân giả để bao bọ, tạo thành khơng bào tiêu hố phân huỷ sinh vật Sự xuất hạch vùng viêm tấy phản ứng thể để ngăn chặn vi sinh vật, khu trú chúng lại chỗ để bạch cầu đại thực bào tiến thành thực bào Trong thể cịn có tế bào K (killer cell) tế bào NK (natural killer cell) có tác dụng khác ung thư kháng virut Cơ chế bảo vệ khơng đặc hiệu cịn có liên quan đến đặc điểm di truyền Có bệnh động vật mà người không mắc ngược lại Cơ chế bảo vệ đặc hiệu (hay miễn dịch thu được) a Các loại miễn dịch thu Miễn dich thu loại miễn dịch không di truyền, xuất khơng tức Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu thể kết tương tác phức tạp KN tế bào dạng limphô vật chủ Trước hết limphơ bào nhận diện KN lạ sau cố gắng để loại trừ KN lạ Cơ thể có chế tự nhiên để phân biệt KN KN khơng phải Khả nhận dạng bắt đầu có từ thời kì phơi thai Cơ chế miễn dịch thu có đặc điểm là: có tính đặc hiệu cao, có tính ghi nhớ lần xâm nhập sau loại vi sinh vật hay dị vật, không tự nhiên phát sinh phản ứng miễn dịch Miễn dịch thu bao gồm loại: - Miễn dịch tự nhiên: gồm loại miễn dịch tự nhiên chủ động (phát sinh sau bị nhiễm khuẩn) miễn dịch tự nhiên thụ động (phát sinh sau tiếp nhận kháng thể (KT) qua mẹ) - Miễn dịch nhân tạo: gồm loại miễn dịch nhân tạo chủ động (xuất sau tiêm vacxin) miễn dịch nhân tạo thụ động (xuất sau truyền máu hay tiêm kháng huyết (tiếp nhận huyết miễn dịch)) Thời gian kéo dài miễn dịch chủ động vài tuần, vài tháng, có đến suốt đời Thời gian trì miễn dịch thụ động thường ngắn Miễn dịch đặc hiệu lại phân chia thành loại Trang: - 134 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn + Miễn dịch dịch thể: miễn dịch sản sinh KT (đều sinh trongdịch thể máu, dịch bạch huyết, sữa) +Miễn dịch tế bào: miễn dịch có tham gia tế bào T, tế bào tiết độc tố để làm tan tế bào nhiễm virut nên virut không nhân lên Miễn dịch có vai trị quan trọng bệnh virut virut nằm tế bào vật chủ nên khỏi cơng KT b Đáp ứng miễn dịch Đáp ứng miễn dịch chức hệ thống miễn dịch Muốn có đáp ứng miễn dịch thể phải huy động tham gia quan limphô trung tâm (nơi diễn q trình biệt hố tế bào limphơ, khơng kích thích KN) tham gia quan limphô ngoại vi lách, hạch limphô … (nơi cư trú tế bào limphô biệt hố, KN kích thích biệt hố tiếp Các bach cầu, đại thực bào, tế bào limphô bắt nguồn từ tế bào tuỷ xương KN chất xâm nhập vào thể kích thích thể sinh đáp ứng miễn dịch KN liên kết với KT (hoặc thụ thể đặc hiệu tế bào limphô) KN chất lạ thể có khối lượng phân tử đủ lớn cấu trúc phân tử phức tạp Phần lớn KN chất sinh miễn dịch (trừ hapten số KN có khối lượng phân tử thấp) hapten bán KN, loại vật chất có tính phản ứng ngun (tức đặc tính sinh phản ứng đặc hiệu) mà khơng có tính miễn dịch ngun (tức lực sản sinh đáp ứng miễn dịch) Thường KN prôtêin hay pơlisaccarit, loại phân tử mang phân tử hapten nhỏ gắn với prôtêin mang Phần quan trọng KN chịu tráhc nhiệm gắn với KT hay thụ thể tế bào limphô gọi định KN KN tới mạch limphô lách bị đại thực bào thâu tóm chế biến sơ Sau đó, đại thực bào trình diện limphơ bào B với phần tử glubulin miễn dịch bề mặt đặc hiệu với KN Các tế bào B hoạt hoá vag biệt hoá thành tế bào plasma sinh KT KT sản phẩm thể KN Bnả chất KT glubulin miễn dịch (Immunoglobulin, Ig) có huyết thanh, có khả liên kết đặc hiệu với KN kích thích sinh KT có tính KN Huyết chứa KT chống lại KN kích thích sinh gọi khang huyết Trang: - 135 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn Có nhóm glubulin miễn dịch (Ig): IgG giữ vai trị việc chống tác nhân gây bệnh; IgE có nồng độ thấp có vai trị dị ứng IgM xuất sớm tong nhiễm trùng; IgA bảo vệ bề mặt mô tế bào; IgD thụ thể tế bào B Tính đặc hiệu KT phụ thuộc vào khác biệt đoàn axit amin phần chuỗi polipeptit hựop thành vị trí định KN Isotyp KT có định KN đặc thù cho lồi Alotip KT có định KN đặc thù cho cá thể loài KT sinh từ tế bào limphô B tương bào biệt hoá từ tế bào limphơ B Kt phạm vi định có vai trị vơ hiệu hố tác nhân lạ xâm nhập thể (vi khuản, virut) Một chất không thiết phải gây bệnh Chỉ cần lạ với thể kích thích hệ miễn dịch Isotyp KT chung loài Isotyp trở ngại lớn cho việc sử dụng kháng huyết động vật để chữa bẹnh (ví dụ: kháng huyết uốn ván sản xuất từ ngựa) KT dòng tế bào B sinh kĩ thuật lai mang tíh đặc hiệu với định KN gọi KT đơn dòng KT đơn dòng đồng tiếp có vị trí kết hơp KN y hệt Quá mẫn đáp ứng miễn dịch mức, gây tổn thương cho mô quan Thiếu hụt miễn dịch bệnh thương tổn miẽn dich dẫn đến không đáp ứng hay đáp ứng yếu KN Bệnh tự miễn bệnh tổng hợp KT (tự KT) chống lại KN thân AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải virut HIV gây nên Khi phát bệnh có chưa đầy 20% bệnh nhân sống năm c Hệ thống miễn dịch Hệ thống miễn dịch bao gồm nhiều quan nhiều loại tế bào nằm rải rác khắp thể hợp tác với để nhận diện phản ứng với KN, dẫn đến đáp ứng vạch cuối Các quan tham gia miễn dịch gồm có: - Các quan limphơ trung tâm (tuyến ức, túi fabricus gia cầm, tỷ xương, cá quan limphơ hệ tiêu hố … ) - Các quan limphô ngoại vi (lách, hạch limphô, mô limphô nằm lớp niêm mạc … Các tế bào tham gia miễn dịch gồm có: Trang: - 136 - THPT An Lạc Thôn Ngọc Hải Giáo viên: Nguyễn - Tế bào limphơ B (tế bào B) có nguồn gốc từ tế bào nguồn tuỷ xương nhưung biệt hoá trưởng thành tỷ xương - Té bào limphô T (tế bào T) có nguồn gốc tế bào B biệt hoá sinh trưởng tuyến ức Đại thực bào tế bào có kích thước lớn, có khả bắt giữ xử lí KN, hợp tác với tế bào limphô sản xuất KT đặc hiệu Có loại cố định, có nhiều xoang nhỏ tách, hạch limphơ, tuỷ xương, gan Có loại di động, có nhiều máu bạch huyết d Phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể Phản ứng kết hợp KN – KT phản ứng đáp ứng miễn dịch Khi KN xâm nhập vào thể có KT đặc hiệu có phản ứng kết hợp KN – KT với mức độ biểu khác Các phản ứng kết hợp KN –KT phương pháp kĩ thuật miễn dịch học, thường sử dụng để xác định hay chỉnh độ 1KN, để xác định định lượng hiệu giá KT, để xác định đo lường phức hợp KN – KT, để xác định đo lường nhân tố khác có tham gia hệ thống miễn dịch (ví dụ: kiểm tra tính bổ thể) Khi trộn KN với KT đặc hiệu tương ứng xảy phản ứng thấy phản ứng kết tủa, phản ứng ngưng kết, có cần dùng tới chất đánh dấu quan sát Sự liên kết nhiều lực tác dụng (lực cầu nối hiđrô, lực tĩnh điện, lực van, lực kị nước) Lực hút giưa KN KT đặc hiệu gọi lực, tức tổng lực tạo nên tất liên kết Ái lực mạnh cấu trúc không gian chiều vị trí KT epitop khớp với Phản ứng kết tủa: kết tủa sử dụng miễn dịch cho KN tan tác dụng với KT tan Phản ứng ngưng kết: phản ứng kết hợp KN – KT iểu hình thức ngưng kết hạt nhóm định KN nằm hạt tiếp xúc với Kt đặc hiệu Các hạt hay dùng phản ứng ngưng kết vi khuẩn, hồng cầu, tinh trùng hay hạt latex, pơlisteren có gắn thêm KN, chế phản ứng ngưng kết hình thành mạng lưới KN –KT, làm cho hạt sáp lại với hình thành đám ngưng kết Trang: - 137 - ... V Cấp hệ sinh thái -sinh quyển- cấp tổ chức cao giới sống Tập hợp tất quần xã sống khí quyển, thủy quyển, địa tạo nên sinh trái đất Sinh gồm nhiều hệ sinh thái khác - Hệ sinh thái: Các sinh vật... sống gì? Thế hệ sinh thái GIỚI THI? ??U CÁC GIỚI SINH VẬT I Các giới sinh vật Khái niện giới sinh vật Giới đơn vị phân loại lớn bao gồm sinh vật có chung đặc điểm định Hệ thống giới sinh vật Giới... tồn đa dạng sinh học không trách nhiệm nhà khoa học, nhà quản lý, trách nhiệm nhà nước mà trách nhiệm nghĩa vụ tồn dân, có học sinh CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN Giới sinh vật gì? Có giới sinh vật?

Ngày đăng: 28/03/2015, 06:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan