1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà nội

79 552 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 366 KB

Nội dung

nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .04 CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ .07 I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 07 1. Các khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .08 2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .09 3. Những nội dung chủ yếu của hợp đồng 09 4. Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 13 4.1. Điều ước quốc tế 13 4.2. Tập quán thương mại quốc tế 13 4.3. Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại 13 4.4. Luật quốc gia .14 5. Điều kiện giao dịch trong thương mại quốc tế: 14 5.1. Điều kiện tên hàng: .14 5.2. Điều kiện phẩm chất 14 5.3. Điều kiện số lượng 15 5.4. Điều kiện bao 15 5.5. Điều kiện về giá cả 15 5.6. Điều khoản giao hàng .15 5.7. Điều kiện thanh toán 15 5.8. Bảo hiểm khiếu nại .16 5.9. Điều kiện về trương hợp miễn trách 16 5.10. Điều kiện trọng tài .17 II. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .18 Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật 1. kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .18 1.1. Khâu chào hàng: .18 1.2. Khâu chấp nhận chào hàng: 19 1.3. Khâu kết hợp đồng .21 1.4. Một số lưu ý 23 2. Quyền nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .24 2.1. Quyền nghĩa vụ của bên bán .24 2.2. Quyền nghĩa vụ của bên mua .26 3. Tranh chấp trong thương mại quốc tế: .27 3.1. Giải quyết tranh chấp 27 4. Phương thức giải quyết tranh chấp .28 4.1. Điều khoản liên quan đến giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế……………………………………………………… 28 4.2. Phương thức giải quyết tranh chấp 29 4.2.1. Thương lượng trực tiếp giữa các bên tranh chấp 29 4.2.2. Hoà giải các tranh chấp thương mại quốc tế 31 4.2.3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài .32 4.2.4. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại toà án 41 5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo Công ước Viên .46 5.1. Tiếp tục thực hiện hợp đồng thực sự: .46 5.2. Bồi thường thiệt hại .47 5.3. Huỷ hợp đồng .47 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VALVE TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG NỘI .49 I. Tổng quan về công ty 49 1. Giới thiệu về công ty: 49 Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật 2. cấu tổ chức quản lý công ty: 50 II. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY THỰC TIỄN KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VALVE CỦA CÔNG TY.48 1. Tình hình kinh doanh của công ty 54 1.1. Tình hình nhập khẩu hàng hoá của công ty 55 1.2. Hoạt động mua bán sản phẩm kết quả kinh doanh của công ty 62 2. Thực tiễn kết thực hiện hợp đồng nhập khẩu Valve của công ty 66 III. THỰC TIỄN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY .66 1. Về thương hiệu 67 2. Về chất lượng chủng loại .67 3. Về Công ty .67 4. Điều chỉnh giá 68 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2007 69 I.ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT .69 II. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2007 70 III. CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ .71 1. Nghiên cứu môi trường tiếp thị quốc tế…………………………… 71 2. Quyết định vươn ra thị trường nước ngoài…………….……….……71 3. Quyết định thị trường sẽ xâm nhập………………………………….72 4. Quyết định cách thức xâm nhập thị trường…………….……………72 5. Quyết định cấu bộ phận tiếp thị………………………………… 73 IV. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TUYỂN DỤNG DÀNH CHO CÁN BỘ CÔNG TY………………………………………………………74 1. Khuyến khích nhân tài vào làm việc tại công ty………….………….74 2. Chương trình đào tạo (quản lý doanh nghiệp, kỹ năng tiếp thị…) ………………………………………………………….……………74 Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật KẾT LUẬN………… ………………… ……………… 77 LỜI NÓI ĐẦU Việt nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, đã đang thực hiện các chính sách kinh tế đối nội đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nền kinh tế trên thế giới, như gia nhập ASEA, APEC, gần đây nhất là WTO (11.1.2007/thành viên thứ 150). Hơn nữa, trước nhu cầu đổi mới phát triển kinh tế từ chế tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt nam đã đang tiếp cận, đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng hệ thống sở vật chất theo tiêu chuẩn hiện đại, năng suất, chất lượng bộ máy hành chính theo chuẩn quốc tế. Việt nam đã tận dụng những nguồn lực trong nước nước ngoài để xây dựng đất nước theo hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá. Việt nam cũng thực hiện các hoạt động đối nội, đội ngoại nhằm thúc đẩy hơn nữa các mối quan hệ thương mại trong bối cảnh đã gia nhập Tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh (WTO). Đồng thời các tổ chức kinh tế trong nước cũng đang phát triển mạnh lớn mạnh cùng ý thức hội nhập với thương mại quốc tế sẵn sàng cạnh tranh theo luật thương mại quốc tế. Việt nam sẽ gia nhập WTO trong điều kiện phi thị trường trong vòng 12 năm, cùng với đó nguồn thu chủ yếu từ thuế sẽ bị cắt giảm nhưng bù vào đó là nguồn thu từ thuế xuất khẩu sẽ tăng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi quyền tự do kinh doanh được xem như một nguyên tắc hiến định, thì các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân sẽ hội được tự do phát triển. Ngày nay sự giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng mở rộng theo xu hướng khu vực hoá toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật Sự hình thành tồn tại phát triển của các tổ chức khu vực, liên khu vực các công ty đa quốc gia (WTO, ASEAN, APEC), đặc biệt là Viêt nam là thành viên chính thức của tổ chức WTO (11/01/2007; là thành viên thứ 150) Các tranh chấp quốc tế ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi chúng ta phải một cái thật đẩy đủ về mua bán hàng hoá quốc tế để tránh những thiệt hại đáng tiếc xẩy ra • Mục đích, ý nghĩa: Tập trung nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề xung quanh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Tìm hiểu thực trạng quản lý về kết thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp xây dựng Nội Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kết thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp xây dựng nội. Thông qua báo cáo chuyên đề giúp chúng ta làm sáng tỏ lý luận về chế độ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (nhập khẩu). Phát huy những ưu nhược điểm của việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đồng thời hạn chế những bất cập của nó trong hoạt động kinh doanh Giúp chúng ta cái nhìn bản để sau này khi ra trường bước vào con đường kinh doanh chúng ta được định hướng tốt nhất • Kết cấu chuyên đề: Gồm 3 chương Chương I: Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chương II: Thực tiễn kết thực hiện hợp đồng nhập khẩu VALVE tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp xây dựng Nội Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kết thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật Để nghiên cứu chuyên đề này tôi sử dụng phương pháp duy vật biện chứng của CN Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp so sánh một số phương pháp khác: phân tích tổng hợp; quy nạp; diễn giải… Tôi xin chân thành cảm ơn các anh (chị) trong công ty cổ phần thiết bị công nghiệp xây dựng nội; thầy Đỗ Kim Hoàng đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khoá vừa qua. Bài báo cáo còn nhiều thiếu rất mong được sự chỉ bảo của thầy cùng các bạn. Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 6 Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật CHƯƠNG 1 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HỐ QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ 1. Các khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hố trong đó các bên kết hợp đồng trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Hàng hố được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi ý chí kết hợp đồng giữa các bên kết được thiết lập ở các nước khác nhau (Điều 01-Cơng ước La Haye 1964 về mua bán quốc tế bất động sản hữu hình). Theo cơng ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế gián tiếp định nghĩa về loại hợp đồng này khi quy định “Cơng ước này áp dụng đối với những hợp đồng mua bán hàng hố được kết giữa các bên trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau” (Điều 01-Cơng ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế). Như vậy thể hiểu hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế là sự thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hố yếu tố nước ngồi mà thơng qua đó, thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó với nhau. Qua đó hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế hay hợp đồng xuất- nhập khẩu là sự thoả thuận giữa những đương sự trụ sơ kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (người bán) nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên nhập khẩu (người Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; bên mua nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập chuyển khẩu. việc mua bán này phải được thực hiện trên sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác giá trị pháp lý tương đương (Điều 27 Luật thương mại 2005 của Việt nam). Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt nam từ nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật (Điều 28 khoản 3 Luật thương mại 2005 của Việt nam) 2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế a. Là một hợp đồng mua bán hàng hoá, vì thế nó mang đầy đủ các đặc trưng của một hợp đồng mua bán hàng hoá Chủ thể của hợp đồng: Các thương nhân hoạt động thương mại, các tổ chức cá nhân hoạt động liên quan đến thương mại đều là chủ thể của Luật thương mại 2005. Để trở thành thương nhân các cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân tổ hợp tác, hộ gia đình đủ điều kiện để kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật nếu yêu cầu hoạt động thương mại thì quan nhà nước toàn quyền cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh trở thành thương nhân (Điều 2 Luật thương mại 2005). Mục đích: hợp đồng trong lĩnh vực thưong mại là nhằm thực hiện các hành vi thương mại cụ thể sau: mua bán hàng hóa, đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, gia công trong thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa. Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật Hình thức: theo quy định của Luật thương mại hình thức của hợp đồng thương mại thể là lời nói, văn bản, hành vi cụ thể hoặc các thông điệp, dữ liệu điện tử các hình thức thông tin điện tử khác. Như vậy, hình thức của hợp đồng theo Luật thương mại cũng rất đa dạng rộng rãi b. thêm yếu tố quốc tế- là yếu tố vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia, nên nó còn phải thoả mãn một số yêu cầu do yếu tố này đòi hỏi - Nội dung của hợp đồng bao gồm: các quyền nghĩa vụ pháp sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua ở các nước khác nhau. - Chủ thể của hợp đồng là các bên tham gia kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Thương nhân quốc tịch khác nhau trụ sở thương mại ở các nước khác nhau). - Hàng hoá: là đối tượng của hợp đồng được dịch chuyển qua biên giới quốc gia hoặc giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng thể được thiết lập ở các nước khác nhau. - Đồng tiền thanh toán: Ngoại tệ (Đối với ít nhất là một bên trong quan hệ hợp đồng) được xem là đồng tiền thanh toán trong hợp đồng. - Luật điều chỉnh hợp đồng là Luật quốc gia; các điều ước quốc tế tập quán quốc tế khác về thương mại hàng hải. - Khách thể của hợp đồng là hành vi chuyển quyền sở hữu về hàng hoá từ bên xuất khẩu sang bên nhập khẩu. 3. Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nội dung chủ yếu của hợp đồng thương mại 2005 nói chung cũng được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bao gồm các điều khoản (Điều 50 Luật thương mại 2005): - Tên hàng bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; những vật gắn liền với đất đai Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật Xuất phát từ đặc điểm của hợp đồng mua bán là nhân tố nước ngoài, nên tên gọi hàng hoá rất đa dạng, trong thực tiễn kết hợp đồng cần phải đưa vào điều khoản này không những tên gọi thông thường của hàng hoá mà còn mô tả rõ về hàng hoá như ghi tên thương mại, tên khoa học của hàng hoá, tên hàng kèm theo địa danh sản xuất, tên hàng kèm theo hàng sản xuất; tên hàng kèm theo công dụng của chúng. Tuỳ theo mỗi đối tượng của hợp đồng mà các bên chọn cách ghi tên hàng cụ thể khi kết hợp đồng để đảm bảo đủ rõ ràng. (Để tránh hiểu nhầm các bên thường ghi mã hiệu hàng hoá hoặc kèm theo hàng mẫu). - Số lượng: Điều khoản về số lượng cần ghi chính xác số lượng hàng hoặc thể quy định về số lượng hàng hoá kèm độ dung sai. Do tính phức tạp của hệ thống đo lường được áp dụng trong thương mại quốc tế, các bên kết cần phải thoả thuận chọn áp dụng những đơn vị tính phổ biến thống nhất để tránh những hiểu lầm đáng tiếc trong các giao dịch của mình. - Quy cách chất lượng: Các bên của quan hệ hợp đồng thể thoả thuận lựa chọn việc xác định quy cách, chất lượng của hàng hoá theo một trong các cách thức sau: * Mua bán hàng hoá theo phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn: Các phẩm cấp, tiêu chuẩn, ví dụ: ISO 9000, TCVN…là sở để xác định chất lượng hàng hoá. * Mua bán hàng hoá theo catalogue: cho đặc thù của loại hàng hoá mà các bên thể thoả thuận chọn cách thức mua bán theo catalogue catalogue này được giữ làm sở để so sánh với chất lượng hàng hoá được giao. * Mua bán hàng hoá theo mẫu: Người bán nghĩa vụ phải giao hàng cho người mua đúng theo mẫu. Mẫu hàng sẽ là sở để làm đối chứng với hàng hoá được giao. Nếu các bên thoả thuận áp dụng cách thức này thì mẫu sẽ Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 10 [...]... Công ước Viên 1980) a Yếu tố xác định một lời đề nghị kết hợp đồng là một chào hàng - một đề nghị đó đầy đủ chính xác các thông tin về hàng hoá, số lượng, giá cả…mà mình muốn chào - thiện chí của người chào hàng b Chào hàng phát sinh hiệu lực: Một chào hàng hiệu lực khi nó tới nơi người được chào hàng (Điều 15 khoản 01 Công ước Viên 1980) c Chào hàng không phát sinh hiệu lực: Một chào hàng,... thông báo cho người chào hàng) mình muốn tiến tới kết hợp đồng thì chấp nhận chào hàng hiệu lực từ khi hành vi đó được thực hiện trong thời hạn quy định c Chào ngược Nếu bên được chào hàng khuynh hướng chấp nhận nhưng trong thư trả lời chứa những điểm bổ sung; bớt đi; thêm vào hay sửa đổi thì đó được coi là từ chối chào hàng tạo thành một chào hàng mới gọi là chào hàng ngược Những điểm... hạn hợp lý sau khi hợp đồng được kết (Điều 33 Công ước Viên 1980) Bên bán nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất như mô tả trong hợp đồng hàng hoá được coi là không phù hợp với hợp đồng nếu hàng hoá không thích hợp với mục đích sử dụng mà các hàng hoá cùng loại thường đáp ứng hoặc không thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên bán đã biết vào lúc kết hợp đồng. .. đã chào tại trụ sở thương mại của họ, tại địa chỉ bưu chính hoặc nơi thường trú nếu không địa chỉ bưu chính a Dấu hiệu xác định một chào hàng được chấp nhận Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng thì khi đó chấp nhận chào hàng phát sinh hiệu lực b Chấp nhận chào hàng phát sinh hiệu lực Chấp nhận chào hàng hiệu. .. liên quan Sinh viên: Thái Vũ Linh Luật Kinh doanh - 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật 18 II THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1 Chào hàng (Điều 14, Điều 15, Điều 17 Công ước Viên 1980): Là giai đoạn trong đó một bên đề nghị về việc kết hợp đồng được gửi đích danh cho một hoặc một vài người Được... hệ hợp đồng Luật này trở thành luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trong trưòng hợp: Khi các bên kết hợp đồng thoả thuận trong điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng về việc chọn luật của một bên điều chỉnh hợp đồng; Khi điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được quy định trong các điều ước quốc tế liên quan xác định luật của một quốc gia đương nhiên trở thành... để thực hiện sự sửa chữa ấy (Điều 46 Công ước Viên 1980) - Nếu bên bán không đảm bảo đựơc thời gian giao hàng thì bên mua thể cho phép bên bán thêm một thời hạn nhất định để thực hiện hợp đồng (Điều 47 Công ước Viên 1980) - Tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng nếu trong những trường hợp việc bên bán không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng tạo thành một vi phạm bản hợp đồng hoặc khi bên bán không giao hàng trong. .. đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Luật 23 Ba hình thức đàm phán chủ yếu: - Đàm phán qua thư - Đàm phán qua điện thoại - Đàm phán bằng cách gặp sỡ trực tiếp 1.4 kết hợp đồng Hợp đồng được coi là đã kết kể từ thời điểm chấp nhận chào hàng hiệu lực (Điều 23 Công ước Viên 1980) Bắt đầu từ thời điểm này các bên phát sinh những quyền nghĩa vụ được ghi trong trong hợp đồng 1.5 Một số lưu ý Hợp đồng. .. đàm phán hợp đồng Một hợp đồng được đảm bảo tốt những điều khoản được soạn thảo rõ ràng đơn giản sẽ dễ dàng thực hiện hơn một hợp đồng được kết vào phút cuối cùng những điều khoản được soạn thảo tối nghĩa mập mờ Khả năng xảy ra tranh chấp chủ yếu phụ thuộc vào giai đoạn đàm phán Trên thực tế, các bên không nhất thiết phải luôn luôn chấp thuận tất cả các điều khoản trong hợp đồng; vì... không làm biến đổi những điểm bản trong nội dung của chào hàng thì được xem là chấp nhận chào hàng (Trừ trường hợp người yêu cầu được sửa đổi gửi thông báo ngay lập tức thể hiện sự phản đối của mình tới người được chào hàng ) d Thời hạn để chấp nhận chào hàng Chấp nhận chào hàng chỉ giá trị nếu nó được gửi đến cho người chào hàng trong thời hạn do người chào hàng quy định thể bằng bất cứ phương . tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà Nội Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập. đồng nhập khẩu VALVE tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà Nội Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ký kết và thực

Ngày đăng: 02/04/2013, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bài viết: doanh nghiệp Việt nam đã đón nhận trọng tài như thế nào trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay của đất nước (luật sư, tiến sĩ: Phạm Liêm Chính, www.viac. org.vn) ngày 18/10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: org.vn
3. Để tránh đi một thoả thuận bất đắc dĩ (tác giả: Trần Hoàng An, www.viac. org.vn) ngày 15/10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: org.vn
1. Luật thương mại ngày 14/06/2005 2. Luật đầu tư chung 29/11/2005 3. Luật hải quan 29/06/2001 4. Luật hàng hải Việt nam 2005 5. Luật bảo hiểm xã hội 2006 Khác
6. Nghị định số 12/2006/NĐ-CP, 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài Khác
7. Quy định số 229/1992/QĐ-TMDL ngày 09/04/1992 về việc ký kết và quản lý hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương Khác
8. Thông tư số 07/1999/TT-BTM ngày 25/03/1999 hướng dẫn thực hiện quyết định số 254/1998/QĐ-TTG ngày 30/12/1998 về điều hành xuất nhập khẩu năm 1999 của thủ tướng chính phủ đối với việc xuất nhập khẩu của các doanh nghịêp có vốn đầu tư nước ngoài Khác
9. Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 28/08/1998 vủa Chính phủ về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài Khác
10. Quyết định của thủ tướng Chính phủ số 204-TTg ngày 28/04/1993 về tổ chức trung tâm trọng tài quốc tế tại Việt nam Khác
11. Nghị định số 125/2003/NĐ-CP, 29/10/2003 về vận tải đa phương thức quốc tế Khác
1. Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Khác
2. Công ước của liên hợp quốc về vận tải hàng hoá đa phương thức quốc tế Khác
3. Hiệp định thương mại Việt Mỹ, được ký kết ngày 13/07/2000 tại Wahington Có hiệu lực ngày 11/12/2001III. Tài liệu tham khảo khác Khác
1. Giáo trình luật thương mại quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, đồng chủ biên: Trần Văn Nam-Trần Thị Hoà Bình, NXB lao động- xã hội, 2005 Khác
4. Một số tạp chí và tài liệu tham khảo khácIV Các trang WEB tham khảo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY - nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà nội
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w