Ngữ pháp giao tiếp của câu tiếng Việt - Mô tả theo mục đích giao tiếp của người nói

128 615 0
Ngữ pháp giao tiếp của câu tiếng Việt - Mô tả theo mục đích giao tiếp của người nói

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i f JU J *'*' J Dl - h t * ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NỘI À TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HÀ N< NGỮ PHÁP GIAO TIẾP CỦA CÂU TIẾNG VIỆ - MÔ TÀ THEO MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NĨI COMMUNICATIVE GRAMMAR OF VIETNAMESE SENTENCE - A DESCRIPTION WITHIN THE COMMUNICATIVE PUPOSE OF SPEAKt Mã số: CB 04 11 N gười thự c h iện : PGS TS ĐỈNH THANH HUỆ HÀ NỘI, 2006 MỤC LỤC Trang Lời nói đ ầ u 1- Chương một: Nhận diện tình thái nghĩa tình t h i 5-16 Chương hai: Cơ sở lý thuyết tình thái nhìn từ góc độ nghiên cứu khác 17-33 Chương ba: Tinh thái Việt ngữ nghiên cứu 34-50 Chương bôn: Tinh thái phát ngôn tiếng V i ệ t 51-65 Chương năm: Phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái miêu tả nghĩa tình thái 66-109 Kết luận 110-120 Danh mục sách tham khảo trích dẫn Nguồn dấn liệu LỜI NÓI Đ Ẩ U Trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, có hai khuynh h phân loại câu: khuynh hướng dựa cấu trúc khuynh hướng dựa mục đích nói người nói hoạt động giao tiếp thường nhật Theo khuynh hướng cấu trúc, câu chia thành tiểu loại: câu đơn, câu phức, câu ghép câu đặc biệt Đây cách xem xét đơn vị câu theo quan niệm cấu trúc luận “xét câu bán thân thân nó” [35; 10] Nói cách khác, câu (Sentence) nghiên cứu cồ lập khỏi hoàn cảnh giao tiếp liên nhân cộng xã hội Với khuynh hướng thứ hai, xuất phát từ mục đích giao tiếp người nói, “ "câu” (phát ngơn - utterance) xem xét “một phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người” (V.Lênin) Theo đó, câu giao tiếp/ phát ngơn phân thành câu trần thuật, câu nghi vân, câu cầu khiên càu cảm thán Xét theo cấu trúc, phân giải cách tường minh tiêu loại càu kể cịn ván đề tranh luận Một số thí dụ minh chứng: Hắn (Chí Phèo) di, chửi, doạ giết “ nó” di (Nam Cao, Chí Phèo) Nó nhìn gánh bún riêu Nó nhìn mẹt bánh đúc Nổ nhìn 10 khoai lang (Nguyễn Cơns Hoan, Thằng ăn cắp) Cái Tíu phải im khóc bầu vú mẹ lấp kín mồm miệng (Ngơ Tát Tơ Tui dờn) Thí dụ (1) phân tích theo hai cách, nội dun2 nghĩa Thứ nhất, xét câu dơn, dó thành phán vị ngữ cụm động từ liên hợp tạo thành Thứ hai, phàn tích câu ỊỊhứp clẳHỊi lập gồm mệnh đề liên hợp Thí dụ (2) gồm càu cỉơn kích biệt cài biên thành càu đơn mà thành phần bổ ncừcủa cụm danh từ liên hợp tạo thành Cuối cùng, cừu đơn (3) cải biên thành câu ghép qua lụi theo mơ hình cấu tạo “W nên ” Vì bầu vú mẹ lấp kín mồm miệng nên Tíu phải im khóc Xét theo “ mục đích nói năng” , câu giao tiếp (phát ngôn) khái quát thành loại Theo chúng tơi, chí định hướng chiến lược người nói giao tiếp liên nhân mà thơi Trong thực tế, muốn cho giao tiếp thành công, lượt lời người nói người nghe tiếp nối liên tục hai dạt đến kết mong muốn minh họ cẩn hiểu thấu chủ V giao tiếp/ V định ngơn trưnq (Ịllocutioncirỵ ỉntention) người nói ngầm án “hành vi tạo lở i” (locutionary CỈCÍ) người nói Theo đó, người nshe tạo phát ngốn phản hồi đồng hướng với chủ ý người nói Khơns trường hợp “ý ngỏn ngoại” hoạt độns giao tiếp hàng ngày Chẳng hạn, người nói dùng phát ngơn hỏi thay cho lời chào, người nghe khõníĩ cần hồi đáp lại trọng tâm câu hỏi; - Dạ, thưa, bác dang làm gi ạ? - À, cháu đến chơi à? Vào nhà đi! Hoặc, ne ười nói tỏ lời cám thán “hành vi tạo lời” mình, nhưnơ lại hàm V người nshc thực hành độns Chảns hạn, vào phịns, trời nóng nực mà khơns bật quạt, người nói nói: Ồi! nón” quá! v.v Như vậy, muốn hiểu thấu chủ ý giao tiếp noười nói, nsười nshe khơng cần có “cái hiểu biết chung” / “tri thức bách khoa” dế hiểu hết nội dung ngữ nghĩa nsơn liệu (lexis) có trono “ Hành vi tạo lời” cùa người nói, mà cịn phái nhận biết nhàn tố thuộc hoàn cảnh giao tiếp tác động, ảnh hưởns đến “ Hành vi tạo lời” Đổ tài nghiên cứu: pháp giao tiếp câu tiếng Việt - mỏ tã theo m ục đích giao tiếp người nói nhàm tìm hiếu số vấn đề bán liên quan đến chủ ý giao tiếp người nói, ngẩm ẩn phát ngơn giao tiếp Đó ỉà phạm trù tình thái câu giao tiếp Nội dung nshiên cứu đề tài gồm chương: - Nhận diện tình thái nghĩa tình thái; - Cơ sỡ lý thuyết tình thái nhìn từ góc độ nghiên cứu khác - Tinh thái Việt ngữ nghiên cứu - Tinh thái phát ngôn tiếng Việt - Phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái miêu tả nghĩa tình thái phát ngơn tiếng Việt Đê tiếp cận hướng nghiên cứu dề tài xác định - chúng quan niệm: - Đơn vị “câu” phạm vi nghiên phải câu ịsentence) tỉirới góc độ cứu đề tài khơng nghiên cứu ngữ pháp truyén thống mà câu iỊÌan tiếp/ phát nẹơn (utterance) Một phát ngồn giao tiốp có thị tương ứng với “câu - từ; câu- thành phần; câu đơn” [24.a) Câu ngơn ngữ (sentence) chí tri thức câu- đơn vị có cáu tạo bậc cao - góc độ nghiên cứu, xem xét lập khỏi hồn canh giao tiếp liên nhân; câu dạng tiềm hàm ẩn tiềm thức người ngữ Câu ÍỊÌC tiếp/ phút ngôn dùng IO hoạt động giao tiếp thường nhật ngơn ngữ tự nhiên, lời nói cửa miộns cùa người ngữ Nhờ hoạt độn£ siao tiếp, câu nsổn nsữ • c C - • • w c c thực hoá chức “giao tiếp quan trọng nhất” - Phạm trù tình thái ngồn ngữ học tự nhiên, cho đốn v phạm trù mà “bản chất ngôn nơữ học thành phần ý nshĩa phận gây nhiều ý kiến khác biệt đối lập nhau” (V.Z.Panfilov), phạm trù đa dạng phức tạp Tronơ Việt noữ nghiên cứu, phạm trù tình thái tiếng Việt thực quan tàm, đặt kế từ viết “Về khái niệm tình thái (1998)” tác giả Hồn« Tuệ dăng Tạp chí Ngồn ngữ [43] Vì thế, tiếp cận với nội đun« nghiên cứu đề tài, chúng tòi dựa lý thuyết “Hành vi ngôn n g ữ ” (Theory o f Speech Act) J.L Austin J.R.Searle; đặc biệt quan tâm đến ba “Hành vi lạo lời (Locutionary act)” ; “hành vi l i " (Illcưtionary act)” “hành vi mượn lời (Perlocutionary act)” phát ngơn giao tiếp Bởi phân biệt nội dung ý nghĩa phát ngơn tình thái gần gũi với phân biệt “hành vi tạo lời ” “hành vi lời” hàm ẩn chủ ý giao tiếp người nói - Dẫn dụ dùng để minh hoạ, phân tích nghĩa tình thái phát ngơn tiếng Việt dẫn trích từ văn số tác phám vãn học {Xem : Nguồn dãn liệu) băng ghi âm Trong trường hợp cần thiết, đẫn tiền giả định cua hồn cảnh giao tiếp Bới nhân tố hồn cánh giao tiếp có ảnh hưởng định đến chủ ý giao tiếp người nói Đế tiện cho việc trình bày theo dõi nội dưng văn tài, tạm thời quy ước: - Nguồn liệu trích dẫn ghi ngoặc vng Họ tên tác gia cơng trình, nghiên cứu tương ứng với số thứ tự “ Danh mục sách tham khảo trích dẫn” ; sơ số trang cơng trình có lời trích Thí dụ [21.1; 6]: Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt S(f ihdo ngữ pháp chức Tập ỉ , trang 6, Nxb KHXH, 1991 Đối với nsuổn dẫn dụ rút từ tác phẩm văn học shi họ tên tác giả, tên tác phẩm trang có dẫn dụ đê ngoặc đơn sau mỏi trích dần Tron» trườns hợp liệu trích dẫn mà họ tên tác giả, cơng trình nghiên cứu khơng có tron» “Danh mục sách tham khảo trích dẫn” ghi nguồn gốc liệu đật tron« ngoặc đưn sau lời trích dẫn - Có số cách dịch thuật n 2ừ tiếng Anh tiếng Việt Vì thế, sau thuật ngữ tiếng Việt, có ghi thuật nsữ tiếng Anh - Dấu gạch chéo sau từ, ngữ thay từ “hoặc” , biểu thị niệm tương ứng với khái niệm từ, ngữ đứng trước gạch chéo Thí dụ: T tình thái / tiểu từ tình thái! tình thái từ CHƯƠNG I NHẬN DIỆN TÌNH THÁI VÀ NGHĨA TÌNH THÁI Chúng ta biết thuật ngữ tình thái ịm odus) biểu thị khái niệm ngữ nghĩa phát ngồn gắn với binh diện tâm lý, cảm xúc, ý chí, thái độ, đánh giá, bình phẩm, người nói điều nói giao tiếp, xét mối quan hệ giừa nội dung phát ngơn với hồn cảnh giao tiếp, với người đối thoại, người tiếp nhận thông tin phát ngôn “Tinh thái linh hồn phát ngôn” (Ch.Bally) Trong ngôn ngữ học, người ta phân biệt hai loại tình thái: tình thái khách quan tình thái chủ quan Tình thái khách quan thuộc lĩnh vực nghiên cứu lơgíc học Ở người ta xem xét phán đốn lơgíc thuộc nhóm ba nhóm khả năng, tất yếu thực Tinh thái theo quan niệm “chỉ nhằm vào số kiểu quan hệ chung phán đoán với thực mang tính khách quan, thể xem đặc trưng nội thân cấu trúc chủ từ - vị từ lơgíc; hồn tồn trừu tượng hố khỏi nhân tố thuộc mục đích, nhu cầu, ý chí, thái độ tình cảm, đánh giá người nói chung chủ thể cụ thê nói riêng” [12] Ngược lại, ngơn ngữ học, tình thái chủ quan - tình thái liên quan đến hữu tâm Iv (cảm xúc, tình cảm, ), ý chí (nhận thức, đánh giá, nhận xét, ) người nói mà họ thể với tồn nội dung phát ngơn nảy sinh tình giao tiếp định - loại tình thái liên quan đến người nói Nói cách khác, tình thái chủ quan mà ngốn ngữ học quan tâm “tất nhữns mà người nói thực với toàn nội dung mệnh đề” (Byee) [Dăn theo Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp [12] Thí dụ: ( l ) Ông bác sĩ (2) Ơng bác sĩ áấy\ (3) Hình ơng bác sĩ Ba phát nsỏn déu có nội dung nsử nghĩa là: người đàn ông độ tuổi trung niên, tốt nshiệp đại học y khoa làm nghề khám chữa bệnh cho nsười bác sĩ Nhưns chúng khác tình thái chủ quan Với phát nsơn (1), nsười nói chí thơng báo cho người nghe thực hiển nhiên Đó cương vị xã hội “ơng ấy” Cũng nội dung ngữ nghĩa thí dụ (2), người nói khơng thơng báo thực liên quan đến nghề nghiệp “ông ấy” mà cam kết với người nghe “điều tơi nói thực” mà thực có q khứ Từ tình thái “đ ấ y ” làm lộ nhận thức cam kết, xác tín người nói Trong thí dụ (3), từ tình thái “Hình n liư ” biểu thị ý phóng đốn bán tin bán ngờ dựa cảm tính người nói cương vị xã hội “ơng ấy” Cỏ thể có ý nghĩ cho cấu tạo phát nsổn khơng có từ tình thái nội dung ngữ nghĩa phát ngơn khơng hàm chứa tình thái chủ quan phát ngơn (1) chắng hạn Sự thực là, dưa phát ngơn liên quan đến tình đã, sỗ xảy khứ, tươns lai so với thời điểm nói, nmrời nói buộc phài có nhận thức khảng định hay phủ định tồn tình Nhận thức dó, theo chúng tịi, loại tình thái chủ quan Nhận thức thay đổi theo thời gian Vì thế, thời điếm nói đó, nhận thức vé tình xảy bị người nói phù định nhirrm thời điếm khác lại kháng định Hơn thế, phủ định khẳng định biểu nhiều dạng thức, phản ánh nhiều nghĩa tình thái giao tiếp khác người nói So sánh: (4) a Ơ n2 ày bác sĩ b Ô n bác sĩ tlỉật (5) a Ơníi ây khơng phải bác sĩ b Ô n dâu phái bác sĩ V V Có thê nói nizhla tình thái biếu tron« (4a) loại nghĩa “trims tính" Người nói chì cam kết nhận thức cùa vé cương vị xã hội “ơng ấy” thời điểm nói Tinh thái (4b) khác hản Người nói cam kết cươns vị xã hội ồng kiếm nghiệm, có chứng nhằm bác bị nghi ngờ nhận thức người đối thoại Như vậy, cam kết (4b) thang độ cao (4a), tình đề cập tới hai chi Trong trường hợp phủ định tình, có hai thang độ phủ định khác nhau: Trong (5a) người nói thể nhận thức đối lập với nhận thức cho “ồng bác sĩ” Cịn (5b), người nói khơng chí bầy tỏ thái độ khơng đồng tình với nhận thức cho ràng “ôns ấy” bác sĩ mà cịn bác bó nhận thức bằnơ nhữno lý lẽ Tình thái biểu (5b) tình thái phủ định - bác bỏ Như rõ, tình thái khái niệm dùng để phân tích mặt ngữ nghĩa phát noỏn hoạt động giao tiếp Nhưng kết phân tích lại nhằm tìm hiểu mục dich nói nâng người nói Bởi vì, có ý định nói điều người khơng phải lựa chọn từ ngữ, kết cấu cú pháp đê tạo thành nội đun« mà cịn phải lưu ý đến mục đích cuối điều nói tác độn" trực tiếp gián tiếp đến người nghe Do đó, việc tìm hiếu nghĩa tình thái phát ngơn việc tìm hiểu mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng phát ngơn, v ề phía người nshe, tiếp nhận phát n£ơn người nói, ngồi việc hiếu dược nội dung câu nói cịn phải suy nehĩ d ể biết V cùa người nói Sự suy ỷ hoạt độn« tư Hiển ỉiỊỉỏn cùns với liền già dinh sở cho suy ý Thí dụ: (6) - (Chíinơ minh ăn sáns di? - Minh dở việc Càu trá lời “Mình dở việc” mà người nghe tiếp nhận, cần hiểu theo suy ý “ lời từ chối” Tình thái vấn đề phức tạp, binh diện nghiên cứu khỏns thể bỏ qua ngơn ngừ học V.Z Panfilov lìm« viết: “ Khơng có phạm trù mà bán chất ngôn ngừ học Cho đến nay, ngơn ngữ học, phạm trù tình thái cùa ph ngơn phạm trù "gây nhiều ý kiến khác biệt đối lập nhau" [32]; vản "một vấn đề rộng mơng lung" [lO.c] phạm trù cần yếu, cốt lõi mà giới ngơn ngừ học nói chun° Việt ngữ học nói riêng, khơng thể khơng quan tâm muốn khảng định ngốn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Đoi VƠI Viẹt ngư học, tinh thái phát ngôn giao tiếp thưc sư đặt góc độ nghiên cứu phần tư kỷ trở lại đây, kể từ viết: "Về khái niệm tình thái" (1988) tác giả Hồng Tuệ đăng tạp chí chun ngành (43) Đương nhiên, nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt trước dó đề cập đến mặt ngữ dụng số trợ từ, tiểu từ với tư cách tiểu loại hệ thống "từ loại" tiếng Việt Ĩ nước ngồi, nhà ngơn ngữ học châu Âu Mỹ đă dành quan tâm cho phạm trù tình thái phát ngồn từ thập niên đầu kỷ XX Có thể nói hướng đến mục đích nghiên cứu tình thái - phận hai tạo thành nội dung nghĩa phát ngôn giao tiếp - xuất phát điếm nhà nghiên cứu nước nhà nghiên cứu Việt ngữ khác Khuynh hướng trội nghiên cứu phạm trù tình thái nước ngồi nghiên cứu phương diện lý thuyết, từ tình thái lơgic học đến tinh thái ngơn ngữ học Trong dó, từ cám nhận mờ nhạt ban đầu công dụng số "trợ - ngữ - /ừ”(Trán Trọng Kim), "tiểu từ cuối mệnh d ề ' (M.B.Emeneau), đường tiếp cận đến phạm trù tình thái Việt ngữ nghiên cứu trải qua giai đoạn (Xem: 36 - 48), chưa CO mọt conD trinh chuyên luận dành riêng cho "tình thái" tiếng Việt tầm lý thuyết bao quát ( D i r e c l i v e s ) , h n h d ộ n g hứa h ẹ n ( C o m m is iv e s ) h ành đ ộ n g b iế u c â m ( E x p r e s ỉ v e s ) 112 Nếu "tình thái" lốgic học tình thủi khách quan, tình thái bị ước định giá trị chán, nguy nội dung phán đoán xét theo khả nâng, tất yếu thực xem đặc trưnơ nội cấu trúc "chủ từ - vị từ logic", hồn tồn trừu tượng hố khỏi nhân tố thuộc hồn cảnh giao tiếp, thuộc thái độ, tình cảm, nhận định, đánh giá người nói, v.v ngơn ngữ học, "tình thái" tình thái chủ quan với đa dạng sắc mầu vô phức tạp, bời chịu tác động hồn cảnh giao tiếp, chủ ý giao tiếp người nói Đó ỉoại tinh thái xét theo mục đích giao tiếp người nói ngầm ẩn "hành vi lời" phát ngơn giao tiếp Nói cách khác, tình thái chủ quan "tất mà người nói thực với tồn nội dung mệnh đề" (Byee) Tinh thái chủ quan phân ra: Tinh thái nhận thức (Epistemic modality) tình thái trách nhiệm, dạo nghĩa (Deontic modality) Tinh thái nhận thức hiểu loại tình thái mà nội dung nghĩa tình trạng (Status) hiểu biết người nói ("tri thức bách khoa"), bao gồm niềm tin, xác tín, cam két người nói điều họ nói Cịn, tình thái trách nhiệm/ đạo nghĩa tình thái mà nghĩa liên quan đến tính hợp thức nliững chn mực xã hội vê đạo đức hay chuẩn mực khác hành động người nói người khác thực Thậm chí, theo F.Kiefer 'Bách khoa thư ngơn ngữ ngơn ngữ học" (1994) cịn phân loại tình thúi nhận thức thành tiểu loại: tình thái nhận thức khách quan tinh thái nhận thức chủ quan Ơng cho tình thái nhận thức khách quan tình thái có câu (phát ngơn giao tiếp) trình bày thật mà thật dỏ miêu tả khẳng định hoạc bị phủ định bị chất vân đối chiếu chiìns với thực tạ Cịn, câu (phát ngơn) có nghĩa tình thái nhận thức chủ quan câu diễn đạt mém tin người v h n h đ ộ n g t u y ê n b ố ( D e c la r u t iv e s ) 13 nói diéu nói Vì thê, câu khơng thể kháníí định, phủ định chất vấn; đối chiếu chúng với thực Trong tiếng Việt, Cao Xuân Hạo người để xuất hai loại nghĩa tình thái: tình thái hành động phát ngơn (modalité d énonciation) loại nghĩa tình thái "phân biệt lời nói phương tiện mục tiêu tác dụng giao tế; thuộc lĩnh vực dụng p h p ' tình thải lời phát ngơn (modalité d'énoncé) "Tinh thái lời phát ngôn thuộc nội dung truyền đạt hay yêu cầu truyền đạt (trong câu trần thuật hay câu hỏi), có liên quan đến thái độ người nói điéu nói ra, đến quan hệ sở đề sở thuyết mệnh để Đỏ phần quan trọng bình diện nghĩa học" [21.a: 51] Sự phân biệt tách bạch loại nghĩa tình thái ph ngơn giao tiếp có giá trị mặt lý thuyết Trong thực tế, phát ngôn giao tiếp có thể, có nhiều lớp nghĩa đan xen vào Ngược lại, có trường hợp nghĩa tinh thái không diện ngôn liệu cua phát ngôn mà có hồn cảnh giao tiếp Thí dụ: Ấy, gíả khơng mua khăn nhang nhờ bà mợ dem lên cho có lẽ bảy cịn phui chít CÚI khăn xa trồng Sên, Nụ (Nguyễn Cống Hoan: Cô Kêu gái tân thời) Phải bỏ thuốc thơi Thí dụ (1) cho thấy: Trong phát ngơn có “tốn tử logic - tình ihái “giá ” biểu thị nghĩa tình thái ỉogic khách quan; đồng thời, phát n°ôn tác giả miêu tả theo nhận thức cách khách quan Điều chứng tị phát ngơn có nghĩa tình thái nhận thức khách quan Mặt khác, từ tình thúi ‘Vó lẻ ' liên quan đến nhận xét dè dặt cùa tác giả vổ "mốt” trang phục Sư nhận thức phán ánh nghĩa tình thúi nhận thức chù quan Cuối cùng, nội dung nghĩa cùa tồn phát ngón, có phận nghĩa la mỌnh đổ

Ngày đăng: 27/03/2015, 13:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẨU

  • CHƯƠNG I NHẬN DIỆN TÌNH THÁI VÀ NGHĨA TÌNH THÁI

  • CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỂ TÌNH THẢI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGHIÊN CỨU KHÁC NHAU

  • I. KHỞI NGUỒN

  • II. XUẤT PHÁT ĐIỂM KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG MỤC ĐÍCH

  • CHƯƠNG III TÌNH THÁI TRONG VIỆT NGỮ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG IV TÌNH THÁI CỦA PHÁT NGÔN TIÊNG VIỆT

  • 1. Phương tiện biếu đạt nghĩa tình thái.

  • 2. Miêu tả nghĩa tình thái

  • 2.1. T ừ tình thái “ấy ” ở đầu phát ngôn.

  • 2.2. T ừ tỉnh thái “ấ y ” cuối phát ngôn

  • 3. Từ tình thái “À ”

  • 3.1. Đ ứng ở vị trí đầu phát ngón

  • 3.2. Đứng ở vị trí cuối phát ngôn

  • 3.3. T ừ tình thái “à ”đứng đầu và cuối phát ngôn.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan