1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LÊ NGỌC DIỆP LỖI NGỮ PHÁP – TỪ VỰNG CỦA NGƯỜI MỸ HỌC TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LÊ NGỌC DIỆP LỖI NGỮ PHÁP – TỪ VỰNG CỦA NGƯỜI MỸ HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH - 2004 Mã số : 5.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn : PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC LANG TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 0.4 Mục đích luận văn 0.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 0.6 Bố cục luận văn Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH LỖI 1.1 Nhận dạng lỗi 1.2 Các bước phân tích lỗi 1.2.1 Tập hợp lỗi 11 1.2.2 Xác định lỗi 11 1.2.3 Miêu tả lỗi 14 1.2.4 Giải thích lỗi 16 1.2.4.1 Nguồn gốc lỗi phân loại lỗi 16 1.2.4.2 Nguyên nhân mắc lỗi 21 1.2.4.2.1 Những nhân tố cấu trúc 22 1.2.4.2.2 Những nhân tố phi cấu trúc 26 1.2.5 Đánh giá lỗi 30 1.3 Ý nghĩa phân tích lỗi 31 1.4 Phương pháp thời điểm sửa lỗi 36 Chương : LỖI NGỮ PHÁP 41 2.1 Lỗi thành tố cụm từ tiếng Việt 43 2.1.1 Lỗi thành tố danh ngữ 44 2.1.1.1 Lỗi đại từ tổng thể phụ từ lượng 44 2.1.1.2 Lỗi loại từ (danh từ đơn vị) 45 2.1.1.3 Lỗi danh từ vật trừu tượng 48 2.1.2 Lỗi thành tố động ngữ 49 2.1.2.1 Lỗi thành tố trung tâm động ngữ 50 2.1.2.2 Lỗi phó từ biểu thị quan hệ mức độ 53 2.1.2.3 Lỗi phó từ biểu thị quan hệ thời gian 55 2.1.2.4 Lỗi trật tự phó từ khác 56 2.1.3 Lỗi sử dụng giới ngữ 59 2.1.3.1 Lỗi dùng sai giới từ 59 2.1.3.2 Lỗi dùng thừa giới từ 60 2.1.3.3 Lỗi dùng thiếu giới từ 61 2.1.3.4 Lỗi chuyển di giới từ tri nhận không gian 64 khác 2.2 Một số tượng ngữ pháp dễ nhầm lẫn khác 67 2.2.1 Lỗi đại từ định 67 2.2.2 Lỗi đại từ nhân xưng 69 2.2.3 Lỗi dùng cấu trúc thừa 72 2.2.4 Lỗi tỉnh lược 74 2.2.5 Lỗi dùng sai cấu trúc câu 76 2.2.5.1 Lỗi dùng sai cấu trúc ngữ pháp mức độ từ 76 (lỗi dịch chép) 2.2.5.2 Lỗi sử dụng quan hệ từ phụ thuộc (cặp từ) 80 2.2.5.3 Lỗi dùng sai cấu trúc câu tư ngôn 84 ngữ người Mỹ Chương : LỖI TỪ VỰNG 89 3.1 Nhầm lẫn từ gần nghĩa, đồng nghĩa 92 3.2 Nhầm lẫn cặp từ gần âm 96 3.3 Lỗi sáng tạo 99 3.4 Lỗi giao thoa từ vựng 102 3.4.1 Lỗi giao thoa từ vựng theo nghĩa tương đương 103 3.4.2 Lỗi giao thoa từ vựng tri nhận người Mỹ 112 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Đã từ lâu, người học lẫn người dạy xúc việc mắc lỗi q trình thụ đắc ngơn ngữ, họ ln phải trực tiếp đối phó với lỗi Làm để phòng tránh lỗi đề phương pháp sửa lỗi có hiệu ln làm đau đầu nhà giáo học pháp, nhà ngôn ngữ học, người làm công tác giảng dạy ngoại ngữ lẫn người học Việt Nam ngoại lệ Tuy nhiên nhà ngôn ngữ học Việt Nam nhà ngôn ngữ học giới quan tâm lỗi tiếng Anh mà người học mắc phải Điều khơng có ngạc nhiên mà tiếng Anh từ lâu coi ngôn ngữ quốc tế nước sử dụng rộng rãi giao tiếp với nước ngồi Mặc dù vậy, khơng phải tất người giới sử dụng tiếng Anh giao tiếp mà số phận có tiếp xúc thường xuyên với người nước học tiếng Anh Chẳng hạn Việt Nam, từ có sách mở cửa vào năm 1996 ngày có nhiều người nước đến Việt Nam đầu tư, làm ăn sinh sống, số người chọn Việt Nam làm quê hương thứ hai Để giao tiếp với tất người Việt thuận lợi hơn, có cách học tiếng Việt Tuy nhiên, loại hình ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Anh có nhiều điểm dị biệt nên gây khơng khó khăn cho người nước học tiếng Việt lỗi xảy trình học tiếng điều tất yếu Bản thân giáo viên dạy tiếng Việt, làm để giúp người học học tiếng Việt có hiệu mối quan tâm hàng đầu Chúng đồng ý với Phạm Đăng Bình ơng cho rằng: “tình trạng mắc lỗi người học không giảm lực tiếng học tăng lên người ta thường thừa nhận mà trái lại có xu hướng gia tăng trở thành lỗi cố tật” [47,58] Thật vậy, người học theo cấu trúc ngữ pháp, từ vựng mắc phải nhiều lỗi giao thoa ngơn ngữ, giao thoa văn hố Trong trình học tiếng, người học mắc lỗi từ nhiều nguyên nhân mà phòng tránh sửa lỗi có hiệu giúp họ tiến nhiều việc học tiếng Do tính chất công việc phải thường xuyên tiếp xúc với học viên người Mỹ với mong muốn tìm chất lỗi, nguyên nhân khiến người học mắc lỗi hầu giúp người học phòng tránh lỗi xảy ra, đồng thời tìm cách xử lí thích hợp cho loại lỗi, chúng tơi mạnh dạn tiến hành bước phân tích lỗi mà nhà ngôn ngữ học giới áp dụng để đưa vào phân tích lỗi tiếng Việt mà người học mắc phải trình học, đồng thời tiến hành nghiên cứu số vấn đề có liên quan khác để hình thành nên luận văn tốt nghiệp mình, là: “Lỗi từ vựng – ngữ pháp người Mỹ học tiếng Việt” 0.2 Lịch sử vấn đề Đã nhiều năm nay, việc nghiên cứu phân tích lỗi trở thành phần ngôn ngữ học ứng dụng giáo học pháp Từ thập niên 50, có cơng trình tác giả có tên tuổi French (1949), Weinreich (1953), Robert Lado (1961), S.pit Corder (1967), Lee (1957), Duskova (1969), Phong trào nghiên cứu lỗi nở rộ lên vào năm 70 đến 80 nhiều nhà ngôn ngữ học tiếng giới quan tâm Jack C Richards (1971), Larry Heidi C Dulay (1972), Krashen (1982), Selinker (1984), Taylor (1986), Rod Ellis (1992),… Tuy nhiên, bật Pit Corder với hàng loại cơng trình để lại dấu ấn rõ nét gặt hái số thành đáng kể tiền đề cho nghiên cứu lỗi sau Ơng nhấn mạnh vai trị lỗi: “ Lỗi cung cấp cho nhà nghiên cứu chứng q trình thụ đắc ngơn ngữ, cung cấp cho người học chiến lược học ngoại ngữ để khám phá ngơn ngữ đích” [63,167] Từ đó, hội thảo ngơn ngữ học giới thường tổ chức để phân tích lỗi nơi người học Tại Việt Nam, lỗi việc phân tích lỗi trình giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ nhà Việt ngữ học quan tâm Đó cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc ông nghiên cứu lỗi phát âm sinh viên nói tiếng Anh (1999), Nguyễn Thiện Nam (2001) nghiên cứu lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nói tiếng Anh, tiếng Nhật tiếng Khmer, Phạm Đăng Bình (2003) nghiên cứu lỗi giao thoa ngơn ngữ, văn hóa người Việt học tiếng Anh, Cũng có số cơng trình khảo sát lỗi tiếng Việt người nước ngồi đăng tạp chí “Các lỗi phát âm điệu tiếng Việt sinh viên nước ngoài” (1974) Nguyễn Văn Lai, “Một số quan điểm xung quanh vấn đề chữa lỗi cho học sinh giảng dạy ngoại ngữ (1999) Nguyễn Thuỷ Minh, “Một vài suy nghĩ vấn đề lỗi phương pháp dạy học ngoại ngữ (2003) Lê Thị Thuy Thuỷ,v.v Những cơng trình giúp chúng tơi nhiều mặt lý luận tư liệu khích lệ chúng tơi quan tâm việc nghiên cứu lỗi tiếng Việt Việt Nam Tuy nhiên, ngồi cơng trình nghiên cứu lỗi Nguyễn Thiện Nam, Phạm Đăng Bình có vào nghiên cứu mức độ lý luận, lại chưa sâu vào chi tiết chất lỗi ngữ pháp, từ vựng, nguyên nhân, phương pháp sửa lỗi thời điểm sửa lỗi cho thích hợp Người dạy bị ảnh hưởng quan niệm người học mắc lỗi ảnh hưởng thói quen từ tiếng mẹ đẻ mà chưa nghiên cứu cách toàn diện mặt khác vấn đề mắc lỗi như: đặc điểm loại hình ngơn ngữ, phương pháp dạy, tính cách người học, mơi trường học, tư người ngữ,… góp phần khơng nhỏ tạo nên tranh tổng thể lỗi, việc nghiên cứu lỗi diễn ngôn người Mỹ học tiếng Việt Ở luận văn này, bước đầu muốn khảo sát cách tỉ mỉ toàn diện đặc điểm lỗi, tiến hành phân tích lỗi thấy người học mắc lỗi từ nhiều nguyên nhân dị biệt loại hình hai ngơn ngữ 0.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu lỗi tất học viên nước học tiếng Việt đòi hỏi nhiều thời gian để nghiên cứu phải luận giải tồn diện, nên khn khổ luận văn giới hạn nghiên cứu lỗi người Mỹ học tiếng Việt Trong trình khảo sát, chúng tơi tiến hành bước phân tích lỗi, nguyên nhân mắc lỗi phương pháp sửa lỗi Từ chúng tơi sâu lỗi ngữ pháp, từ vựng Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp sau: Tổng hợp : lỗi nơi người học với nhiều hình thức : kiểm tra, vấn,… Phân loại : tùy theo đặc tính loại lỗi mà xếp chúng vào loại lỗi hay lỗi nhầm Từ phân loại thành nhóm lỗi từ vựng, lỗi ngữ pháp Miêu tả lỗi : giúp xác định kiểu lỗi làm tiền đề để giải thích lỗi Giải thích lỗi : giúp xác định nguồn gốc lỗi, phân loại lỗi nguyên nhân mắc lỗi Đánh giá lỗi : giúp xác định mức độ nặng nhẹ lỗi để có biện pháp sửa lỗi thích hợp 0.4 Mục đích luận văn Khi thực đề tài chúng tơi mong muốn tìm hiểu chất lỗi, nguyên nhân mắc lỗi chấp nhận lỗi tượng đương nhiên trình thụ đắc ngoại ngữ khơng phải phiên méo mó ngơn ngữ đích để từ tìm giải pháp khắc phục Đó phân tích lỗi nơi người học để dự đốn loại bỏ lỗi giúp người học ngày tiến khả tiếng Việt Xét mặt thực tiễn, Việt Nam đà hội nhập giới nên ngày có nhiều người nước ngồi đến Việt Nam đầu tư, làm ăn sinh sống, việc dạy tiếng Việt cho người nước ngày phổ biến Thiết nghĩ việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi cách có hiệu cần phải tiến hành dựa sở ngôn ngữ học, khảo sát lỗi người học để tìm biện pháp khắc phục điều thiếu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, mạnh dạn định nghiên cứu lỗi ngữ pháp, từ vựng mà người Mỹ học tiếng Việt thường mắc phải dựa tảng sở ngôn ngữ học đối chiếu, ngôn ngữ học tâm lý, giáo học pháp,… với hy vọng giúp người học đạt hiệu tối ưu trình thụ đắc tiếng Việt Đây mục tiêu đặt cho luận văn 0.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi cố gắng trình bày lỗi tiếng Việt người nước cách bao quát có tính hệ thống Chúng tơi hy vọng từ việc phân tích lỗi góc độ ngơn ngữ học đối chiếu, ngôn ngữ học tâm lý, giáo học pháp, xã hội học, nhân chủng học,… có nhìn khái quát tranh tổng thể lỗi với mong muốn thiết thực nhằm giúp người học sử dụng tiếng Việt công cụ giao tiếp có hiệu Để có nhìn đầy đủ tồn diện lỗi q trình dạy học tiếng Việt tìm cách tốt để khắc phục lỗi cách triệt để, cần phải tìm hiểu sâu thêm lỗi, ảnh hưởng chúng trình học tiếng Từ việc phân tích lỗi để tìm ngun nhân gây lỗi, luận văn hữu ích cho việc biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi biên soạn tập thiết thực giúp người học tránh lỗi mà lẽ họ không nên mắc phải 0.6 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn gồm ba chương sau : Chương : Cơ sở lý luận phân tích lỗi Giúp có nhìn rõ lỗi để phịng tránh lỗi sửa lỗi có hiệu Chương : Lỗi ngữ pháp Chương : Lỗi từ vựng 117 KẾT LUẬN Cịn vơ vàn lỗi tiếng Việt mà người Mỹ mắc phải, nhiên độ dài luận văn khơng cho phép nên điểm qua số lỗi bước phân tích lỗi, nguyên nhân, biện pháp khắc phục lỗi mà thu thập trình giảng dạy tiếng Việt nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống tiếp bước bậc tiền bối ngôn ngữ học Việt Nam giới, rút số kết luận sau: - Sự khác biệt loại hình ngơn ngữ hai ngơn ngữ Anh – Việt nguyên nhân gây nên nhiều trường hợp mắc lỗi Về mặt ngữ pháp, tiếng Anh thiên sử dụng từ vựng để cấu tạo câu tiếng Việt lại thiên trật tự từ, nghĩa từ không mang nghĩa mà phải tồn kết cấu thực có nghĩa phải đặt ngữ cảnh hiểu được, đặc điểm làm cho người học mắc lỗi ngữ pháp Trong lỗi từ vựng xảy người học không nhận khác nghĩa, ngữ cảnh sử dụng từ học nguyên nhân chủ quan khách quan như: từ có vỏ âm gần từ phái sinh có nghĩa gần giống nên sử dụng sai trình thụ đắc tiếng Việt Ngồi người học cịn mắc lỗi sáng tạo lỗi cách tri nhận người Mỹ khác với người Việt, tri nhận không gian văn hoá,… Những đặc điểm tạo nên tranh vừa phức tạp vừa đa dạng lỗi 118 - Chúng tơi hồn tồn đồng ý với nhà ngôn ngữ học đại họ cho lỗi tượng đương nhiên tượng tiêu cực hay méo mó trình thụ đắc ngoại ngữ Tuy lỗi chứng chứng tỏ lực tiếng Việt người học hạn chế, lỗi thể nỗ lực thân trình thụ đắc tiếng Việt, ngồi lỗi cịn chứng rõ ràng hệ thống ngôn ngữ phát triển người học ngôn ngữ trung gian (interlanguage), ngôn ngữ trung gian ln biến đổi q trình người học thụ đắc ngơn ngữ đích “tiệm đến” ngơn ngữ đích khơng thể trở thành ngơn ngữ đích hồn tồn [37] Chúng tơi tóm tắt lỗi sau: Tiếng Anh Tiếng Việt Quá trình học tiếng Việt - Khơng thể có tài liệu giảng dạy giúp người học tránh hồn tồn vấn đề mắc lỗi Vì nói trên, lỗi phát sinh có hệ thống theo thứ tự từ dễ đến khó nên người học mắc loại lỗi từ đơn giản đến phức tạp Tuy nhiên, điều quan trọng làm để giảm thiểu lỗi nhiều tốt Theo Cherry việc học ngoại ngữ, việc vi phạm quy tắc ngữ pháp cú pháp điều tránh khỏi Tuy nhiên, vi phạm nhiều quy tắc hội giao tiếp thành cơng “…Chúng ta vi phạm số nguyên tắc, vi phạm tất quy tắc muốn tồn cộng đồng xã hội…” [17,29] 119 - Làm để phát lỗi tìm cách khắc phục chúng cách có hiệu điều không dễ dàng chút Người có cơng lớn việc định sở lí luận cho việc nghiên cứu phân tích lỗi phải kể đến S Pit Corder Nhờ có ông mà việc nghiên cứu phân tích lỗi mang tính hệ thống khoa học hơn, chúng giúp nhà nghiên cứu quan tâm việc phân tích lỗi mà cịn giúp người trực tiếp giảng dạy tiếng nước ngoài, lẫn người học hiểu rõ chất lỗi, nguyên nhân gây lỗi ảnh hưởng chúng trình giao tiếp - Hiểu chất lỗi phòng tránh lỗi hầu cải thiện tiếng Việt người học thực tế trình lâu dài, đòi hỏi nỗ lực người học lẫn người dạy Bên cạnh đó, yếu tố khác tâm lý người học, mục đích học, khả cảm nhận ngoại ngữ,… đóng vai trị khơng nhỏ Vì vậy, người dạy không trang bị đầy đủ kiến thức tiếng Việt mà phải biết xây dựng cho kho ngữ liệu đặc điểm hai ngôn ngữ… giúp ta liệt kê nhanh chóng cặp đối tượng cần so sánh, điểm tương đồng hay dị biệt hai ngôn ngữ Anh - Việt từ rút nguyên nhân gây lỗi để tìm biện pháp hữu hiệu để phịng tránh sửa lỗi có hiệu Ngồi ra, để đạt kết tối ưu người dạy cịn phải biết kết hợp thêm tri thức ngồi ngơn ngữ, : Văn hố, tư duy, vốn sống, lối suy nghĩ,… người ngữ Thêm vào đó, người thầy cần phải có hiểu biết phương pháp giảng dạy, cách luyện tập cho người học quen với lối tư người Việt, người thầy người hiểu rõ hết tính cách, tâm lý, tâm tư nguyện vọng học viên để đưa giảng thích hợp Những tri thức khơng thể tích hợp tài liệu giảng dạy mà nằm nỗ lực người làm công tác giảng dạy Trên sở chủ động tìm cách khắc phục xử lí lỗi hiệu cho người học cho 120 thân người dạy trình dạy học tiếng Việt ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy, học tiếng Việt công cụ giao tiếp - Công trình nghiên cứu lỗi từ vựng, ngữ pháp người Mỹ học tiếng Việt lý giải phần chất lỗi, chưa bao quát hết tồn Vẫn cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ việc nghiên cứu lỗi tiếng Việt người Mỹ, chẳng hạn như: Lỗi ngữ âm, lỗi từ bình diện văn hố, biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt dựa sở lỗi người học, đào tạo giáo viên dạy tiếng Việt ngoại ngữ,… Chúng thiết nghĩ vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn, chi tiết nghiên cứu - Việt Nam đà hội nhập kinh tế phát triển với nước khác giới, ngày có nhiều người Mỹ đến Việt Nam đầu tư, sinh sống, việc ngày có nhiều người Mỹ học tiếng Việt ngoại lệ Vì chúng tơi hy vọng luận văn đóng góp phần việc thiết kế chương trình biên soạn tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho người Mỹ nhằm nâng cao hiệu việc học giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Mạnh Hùng (niên khóa 2004 – 2005) Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu Cao Thị Thu (2002) “Dạy đại từ định tiếng Việt cho sinh viên nước ngồi” Tạp chí ngơn ngữ, số Cao Xuân Hạo (1998) Câu tiếng Việt Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (2003) Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng (2005) Từ điển Thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh – Việt, Việt – Anh Nxb KHXH Đại học Quốc gia HN (1997) Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội Đại học Tổng hợp Tp HCM (1995) Tiếng Việt ngoại ngữ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Dana Healy (2001) Phương pháp học ngoại ngữ Tiếng Việt Nxb Tp Hồ Chí Minh 122 10.Diệp Quang Ban (2008) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục 11.Diệp Quang Ban (2008) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục 12.Đỗ Thị Kim Liên (1999) Ngữ pháp tiếng Việt Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 13.Đồn Thiện Thuật (chủ biên) (2004) Tiếng Việt trình độ A, tập Hà Nội: Nxb Thế giới 14.Hội giảng dạy tiếng Việt phổ thông (1998) Sổ tay kiến thức tiếng Việt trung học sở Nxb Giáo dục 15.Lê Tang Hồ (1999) Thử tìm phương pháp hữu hiệu cho việc dậy đọc viết tiếng Việt Virtual Voice Inc Found at: http://noitiengviet.ca/ 16.Lê Thị Thu Thuỷ (2003) “Một vài suy nghĩ vấn đề lỗi phương pháp dạy học ngoại ngữ” Tạp chí Giáo dục, số 17.Lưu Trọng Tuấn (2008) “Chuyển ngữ tượng dư thừa ngơn ngữ” Tạp chí ngơn ngữ, số 18.Lý Toàn Thắng (2004) Lý thuyết trật tự từ cú pháp Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 19.Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận Hà Nội: Nxb KHXH 20.Mai Ngọc Chừ (2002) “Dạy tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ” Tạp chí Ngơn ngữ, số 21.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục 123 22.Ngơ Như Bình (1999) Elementary Vietnamese Tuttle Publishing 23.Nguyễn Anh Quế – Hà Thị Quế Hương (2000) Tiếng Việt giao dịch thương mại Hà Nội: Nxb Văn hố – Thơng tin 24.Nguyễn Anh Quế (2005) Tiếng Việt cho người nước Hà Nội: Nxb Văn hố – Thơng tin 25.Nguyen Bich Thuan, Nguyen Long, Marybeth Clark (1994) Học nói tiếng Việt Northern Illinois University 26.Nguyen Bich Thuan (1999) Contemporary Vietnamese Reading Northern Illinois University 27.Nguyễn Đức Dân (1999) Lơ gích tiếng Việt Nxb Giáo dục 28.Nguyễn Đức Dân (niên khóa 2004 – 2005) Bài giảng Ngữ pháp Logic tiếng Việt 29.Nguyễn Hữu Quỳnh (2001) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Từ điển bách khoa 30.Nguyễn Kim Thản (2008) Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt Nxb KHXH 31.Nguyễn Minh Thuyết (1995) Tiếng Việt cấp tốc Hà Nội: Nxb Giáo dục 32.Nguyễn Quang (2004) Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoá giao văn hóa Hà Nội: Nxb ĐHQG 33.Nguyễn Quốc Hùng (2001) “Một vài đặc điểm đáng lưu ý tư ngơn ngữ người Anh” Tạp chí Ngơn ngữ số 34.Nguyễn Thị Ly Kha (2008) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục 124 35.Nguyễn Thiện Giáp (1985) Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục 36.Nguyễn Thiện Nam (2001) Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan Luận án TS Ngữ văn 37.Nguyễn Thiện Nam (2004) “Lỗi Loại Từ Tiếng Việt Người Nước Ngoài” Electronic Journal of Foreign Language Teaching Vol 1, No 1, pp 81-88, © Centre for Language Studies National University of Singapore 38.Nguyễn Thuỷ Minh (2003) “Một vài suy nghĩ vấn đề lỗi phương pháp dạy học ngoại ngữ” Tạp chí Giáo dục, số 39.Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2004) Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngoài, tập Nhà xuất giáo dục 40.Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996) Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt Nhà xuất văn hóa thơng tin 41.Nguyễn Văn Lai (1974) “Các lỗi phát âm điệu tiếng Việt sinh viên nước ngoài” Tạp chí Ngơn ngữ, số 42.Nguyễn Văn Lộc (2008) “Tìm hiểu nhân tố chi phối tượng tỉnh lược thành phần câu tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số 43.Nguyễn Văn Phúc (1999) Vấn đề lỗi sinh viên nước học tiếng Việt Lỗi phát âm sinh viên nói tiếng Anh Luận án tiến sĩ ngữ văn 44.Nguyễn Việt Hương (1996) Thực hành tiếng Việt dùng cho người nước Nxb Giáo dục 125 45.Phạm Đăng Bình (2001) “Một số quan niệm khác lỗi trình dạy học tiếng nước ngồi” Tạp chí Ngơn ngữ, số 14 46.Phạm Đăng Bình (2001) “Vai trị nhân tố văn hóa q trình giao tiếp tiếng nước ngồi” Tạp chí Ngơn ngữ, số 47.Phạm Đăng Bình (2002) “Thử đề xuất cách phân loại lỗi người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngơn ngữ - văn hố” Tạp chí Ngơn ngữ, số 48.Phạm Đăng Bình (2003) Khảo sát lỗi giao thoa ngơn ngữ - văn hố diễn ngơn người Việt học tiếng Anh Luận án TS Ngữ văn 49.Phạm Thị Thanh (1995) Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: “Chào, cám ơn, xin lỗi” Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn 50.Phan Văn Giưỡng (1990) Tiếng Việt Victoria University of Technology 51.Trần Hoài Bắc (2005) Việt ngữ đàm thoại Mekong Center Publisher, Japan 52.Trần Ngọc Thêm (1985) Hệ thống liên kết văn Nxb KH-XH 53.Viện ngôn ngữ học (2006) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 54.Vũ Văn Đại (2002) Phân tích cấu trúc danh ngữ tiếng Việt diễn ngơn Tạp chí Ngơn ngữ, số 55.Vũ Văn Thi (1996) Tiếng Việt sở Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 126 TIẾNG ANH 56.Abbot G (1980) “Toward a more rigorous analysis of foreign language errors” International Review of Applied Linguistics in Language Teaching p 121-134 57.Brown H D (1987) The Principles of Language Teaching and Learning Prentice Hall, U.S.A 58.Burt M and Kiparsky, Carol (1972) The Gooficon: A repair Manual for English Newbury House, Rowley: Massachusetts 59.Burt M (1975) “Error Analysis in the Adult EFL Classroom” TESOL Quarterly(9) 60.Caroll J B (1955) The study of language Cambridge 61.Caroll J B (1956) Language, thought and Reality, Selected Writings of Benjamin Lee Whorf.Cambridge, Mass, MIT Press 62.Cattell R (2000) Children's Language: consencus and controvercy Cassell London 63.Corder S P (1967) "The significance of learners’ errors” International Review of Applied Linguistics 5: 161-169 64.Corder S P (1971a) Idiosyncratic dialects and Errors Analysis Newbury House Publishers Inc 65.Corder S P (1971b) “Describing the Language Learner’s Language, interdisciplinary to Language” CET Report and Papers, (6): 55-76 127 66.Corder S P (1973) Introducing Applied Linguistics Harmondsworth: Penguin 67.Corder S P (1974) “Error analysis”, in J.Allen and S.Corder The Edinburgh Course in Applied Linguistics 68.Corder S P (1981) Error analysis, interdisciplinary London & New York: Oxford University Press 69.Dulay H and Burt M (1972) “You can’t learn without goofing” http://www.eric.ed.gov/ERICDocs/data/ericdocs2sql/content_storage_01/0 000019b/80/39/27/3f.pdf 70.Dulay H., and Burt M (1974) “Errors and strategies in child second language acquisition” TESOL Quarterly 8: 129-136 71.Dulay H and Burt M and Krashen S (1982) Language Two Oxford University Press 72.Duskova L (1969) “On sources of errors in foreign language learning” International Review of Applied Linguistic : 11-36 73.Ellis R (1992) Understanding second language acquisition Oxford & New York: Oxford University Press 74.Ellis R (1994) The Study of Second Language Acquisition Oxford University 75.Ellis R (1997) Error analysis and interlanguage Oxford University: Press 128 76.Emeneau M.B (1951) Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar, Berkely – Los Angeles 77.Freiermuth R (1997) “L2 Error Correction: Criteria and Techniques”, The Language Teacher Online 22.06, http://langue.hyper.chubu.ac.jp/jalt/pub/tlt/97/sep/freiermuth.html 78.French F (1949) Common Errors in English London University Press 79.George V (1972) Common Errors in Language Learning Rowley: Massachusetts 80.Guiora A (1972) “Construct validity and transpositional research: toward an empirical study of psychoanalytic concepts” Comprehensive Psychiatry 10:139-50 81.Hagège C.( 1999) L’enfant aux deux langues (The child between two languages), Greek translation, Polis editions, Athens 82.J Svartvik Errata (1973): Papers in Error Analysis CWK Gleerup 83.James C (1980) Contrastive Analysis Longman, London 84.Johansson F (1973) Immigrant Swedish Phonology Lund, Sweden: Gleerup 85.Julian Edge (1990) Mistakes and Correction London – New York: Longman 86.Krashen S (1982) Principles and Practice of Second Language Acquisition Oxford Pergamon Press 129 87.Kroll B, and Schafer J (1978) “Error-Analysis and the Teaching of Composition”, College Composition and Communication 29: 242-248 88.Lado R (1961) Linguistics Across Cultures Ann Arbor: University of Michigan Press 89.Laurence C.Thompson A Vietnamese Grammar University of Washington 90.Lee R (1968) Thoughts on contrastive linguistics in the context of language teaching Georgetown: University Press 91.Littlewood W T (1989) Foreign and second language learning Language acquisition research and its implication for the classroom Cambridge & New York: Cambridge University Press 92.Lococo V (1975) “An analysis of Spanish and German learners’ errors” Working Papers in Bilingualism 7:96-124 93.Lyons J (1972) 'Human Language' in Hinde Non-Verbal Communication Cambridge: Cambridge University Press 94.Mager F (1962) Preparing Instructional Objectives Fearon Publishers, Palo Alto, CA 95.Maria Karra (2006) “Second Language Acquisition: Learners' Errors and Error Correction in Language Teaching” http://www.proz.com/doc/633 96.Nguyen Thanh Ha (1995) “First Language Transfer and Vietnamese Learners Oral Competence in English Past Tense Marking: A Case Study” Master of Education (TESOL) Research Essay, La Trobe University, Victoria, Australia 130 97.Odlin T (1989) Language Transfer Cross – Linguistic Influence in Language Learning Cambridge: Cambridge University press 98.Porte G K (1993) “Mistakes, Errors, and Blank Checks”, FORUM, Vol 31, No 2, p 42, January-March 1993 http://exchanges.state.gov/forum/vols/vol31/no1/p42.htm 99.Richards J (1971a) “A non-contrastive approach to error analysis”, English Language Teaching 25: 204-219 100 Richards J (1971b) “Error analysis and second language strategies” Language Science, Vol 17,12-22 101 Richards J C (1974) Error Analysis London and New York: Longman 102 Richards J C, John Talbot Platt, Heidi Platt (2000) Dictionary of language teaching and applied linguistics Longman 103 Schachter, Jacquelyn, Celce Murcia (1977) “Some reservations concerning errors analysis” TESOL Quarterly 11: 441-51 104 Selinker L (1984) “Interlanguage” Cited in Error Analysis of Richards London and New York: Longman 105 Selinker L (1992) Rediscovering Interlanguage London & New York: Longman 106 Stenson N (1974) Induced errors In New Frontiers of Second Language Learning By John Schumann and Nancy Stension Rowley, Mass: Newbury House 131 107 Tarone E (1994) “Interlanguage” In R.E Asher (Ed.) The Encyclopedia of language and linguistics Volume 4, (pp 1715-1719) Oxford: Pergamon Press 108 Taylor G (1986) “Errors and explanations” Applied Linguistics 7: 144166 109 Terence Odlin (1989) Language Transfer Cambridge University Press 110 Weinreich E (1953) Languages in Contact Linguistic Circle of New York The Hague: Mouton 111 ... nghĩa là: “ Ngữ pháp tiếng Việt đặc tính ngữ pháp từ loại quy tắc cấu tạo cụm từ, cấu tạo câu” Người học bị coi mắc lỗi ngữ pháp tiếng Việt họ không nhận sử dụng đặc tính ngữ pháp học theo qui... ngôn ngữ học, khảo sát lỗi người học để tìm biện pháp khắc phục điều thiếu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, chúng tơi mạnh dạn định nghiên cứu lỗi ngữ pháp, từ vựng mà người Mỹ học tiếng Việt. .. nghiệp mình, là: ? ?Lỗi từ vựng – ngữ pháp người Mỹ học tiếng Việt? ?? 0.2 Lịch sử vấn đề Đã nhiều năm nay, việc nghiên cứu phân tích lỗi trở thành phần ngôn ngữ học ứng dụng giáo học pháp Từ thập niên