Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỐNG THỊ HẢO DẠY HỌC NGỮ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆT CHO SINH VIÊN LÀO TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỐNG THỊ HẢO DẠY HỌC NGỮ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆT CHO SINH VIÊN LÀO TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỜI TÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn lòng, nhiệt thành thầy cô giáo công tác trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - người tận tình giảng dạy, bảo chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn cán phòng Đào tạo công tác sinh viên, Đại học Giáo dục quan tâm giúp đỡ học viên cao học khóa 2011 - 20123 thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thời Tân, người tận tâm dạy, hướng dẫn q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp Học viện An ninh nhân dân tạo điều giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, gia đình, bạn bè, người động viên tin tưởng suốt khóa học Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2014 Tác giả Tống Thị Hảo i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY NGỮ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆT THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp 1.1.2 Câu tiếng Việt việc dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Một số giáo trình tiếng Việt cho người nước viết ngữ pháp câu tiếng Việt 33 1.2.2 Việc dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt cho sinh viên Lào Học viện An ninh nhân dân 43 Kết luận chương 50 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆT THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP 51 2.1 Định hướng chung việc dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp 51 2.1.1 Dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp địi hỏi phải gắn với tình giao tiếp cụ thể 54 2.1.2 Dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp phải đảm bảo phát huy vai trò chủ động, tích cực sinh viên 59 2.1.3 Dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp phải tổ chức hoạt động giao tiếp cho sinh viên cách có hiệu 62 2.2 Quy trình tổ chức dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp 65 2.2.1 Khởi động 66 2.2.2 Giới thiệu nội dung ngữ pháp 68 ii 2.2.3 Luyện tập thực hành 70 2.3 Một số điểm cần lưu ý việc đề kiểm tra đánh giá ngữ pháp câu theo lí thuyết giao tiếp 72 Kết luận chương 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Việc chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Biện soạn tài liệu thực nghiệm 80 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 81 3.2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học thực nghiệm tổ chức tập huấn cho GV dạy học thực nghiệm 82 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 84 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 84 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 91 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 93 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá 93 3.4.2 Kết thực nghiệm 95 3.4.3 Những kết luận chung rút từ thực nghiệm sư phạm 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .3 10 Kết luận .3 10 Khuyến nghị 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC .2 11 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết dạy thực nghiệm đối chứng .95 Bảng 3.2 Kết dạy thực nghiệm .95 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm thực nghiệm đối chứng 96 Bảng 3.4 Xếp loại, đánh giá kết thực nghiệm thực nghiệm đối chứng 96 iv 1.2 Từ kết thu qua việc khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn dạy học ngữ pháp câu đơn vị giảng dạy, xác định đánh giá nội dung dạy học, phương pháp dạy học khả năng, thực trạng tổ chức dạy học ngữ pháp câu theo lí thuyết giao tiếp cho SV Lào học tập Học viện An ninh nhân dân Trên sở lí thuyết giao tiếp thực tiễn dạy học, xây dựng đề xuất quy trình dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp Quy trình mà chúng tơi đề xuất có ý nghĩa, tác dụng thiết thực việc nâng cao lực ngôn ngữ cho người học, giúp người học sử dụng thành thạo, hiệu ngôn ngữ tiếng Việt môi trường ngữ Trong quy trình dạy học mà xây dựng đề xuất truyền thụ kiến thức ngôn ngữ trước mà thiết kế dạng hoạt động giao tiếp trực tiếp yêu cầu SV thực hoạt động giao tiếp Do đó, người học có hội thực hành giao tiếp nhiều, rèn luyện kĩ thông qua giao tiếp, thực mục tiêu mọt học tiếng Việt ột ngoại ngữ nâng cao lực giao tiếp người học người học phát huy tối đa chủ động, tích cực q trình học tập Chúng cho rằng, bước quy trình dạy học mà chúng tơi đưa khơng hồn toàn với nhấn mạnh vào yêu cầu cách thức tổ chức hoạt động giao tiếp, khẳng định thu hút quan tâm đông đảo GV giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi 1.3 Để kiểm định tính khả thi việc xác lập định hướng xây dựng quy trình tổ chức dạy học nội dung ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm Học viện An ninh Kết thực nghiệm cho thấy, GV SV có chuyển biến rõ rệt linh hoạt, sáng tạo hoạt động giao tiếp, lực giao tiếp nói chung Đối với GV, quy trình dạy học mà chúng tơi đề xuất đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy, giải 104 khó khăn từ việc thiết kế giáo án việc tổ chức dạy học Đối với SV, quy trình dạy học ngữ pháp câu theo lí thuyết giao tiếp có tác dụng tích cực việc tạo hứng thú lối SV học tập SV chủ động tích cực tham gia vào hoạt động giao tiếp, phát huy tối đa khả thân rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết, qua nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ Qua kết mà chúng tơi thu trình thực nghiệm sư phạm cho thấy ưu trội cách dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp Do vậy, kết nghiên cứu khẳng định tính thực tiễn cao đề tài luận văn Khuyến nghị Những kết mà thu luận văn phác thảo ban đầu không tránh khỏi thiếu sót Tuy vậy, kết bước đầu tạo cho niềm tin để mạnh dạn đổi phương pháp giảng dạy tiếng Việt mọt ngoại ngữ nói chung ngữ pháp câu tiếng Việt ngoại ngữ nói riêng theo lí thuyết giao tiếp Những vấn đề luận văn chúng tơi tiếp tục hồn thiện thêm thời gian tới Từ vấn đề mà đề xuất luận văn, xin mạnh dạn đưa mộ số kiến nghị sau: 2.1 Giáo trình tiếng Việt cho người nước cần tiếp tục đổi theo hướng tăng cường hoạt động giao tiếp Riêng SV Lào Học viện An ninh cần thiết có hệ thống giáo trình riêng để phù hợp với đối tượng người học, SV Lào học Học viện An ninh chiến sĩ công an công tác Lào, đo có khác biệt định 2.2 Để quy trình dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp mà luận văn đề xuất có tính khả thi đem lại hiệu cao áp dụng vào thực tế dạy học, nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện dạy 105 học đại phương tiện nghe nhìn Các phương tiện quan trọng việc hỗ trợ q trình dạy học theo lí thuyết giao tiếp 2.3 Mục tiêu đổi phương pháp giúp giải kịp thời khó khăn GV SV trình dạy học, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy khơng có phương pháp vạn năng, Do vậy, việc đề xuất quy trình dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp học phần Tiếng Việt sở đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt ngoại ngữ cho người nước ngồi nói chung SV Lào Học viện An ninh nói riêng Mỗi GV cần vận dụng quy trình dạy học cách hợp lí, linh hoạt phù hợp với thực tiễn dạy học, phù hợp với đối tượng người học cho học đạt hiệu cao 2.4 Các GV dạy tiếng Việt cho SV Lào giáo viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành Ngôn ngữ học Ngữ văn, dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nói chung cho SV Lào nói riêng, GV phải tự học ngoại ngữ chủ yếu Vì vậy, kiển thức ngơn ngữ Lào, tiếng Lào cón hạn chế Cần phải tạo điều kiện cho GV giảng dạy tiếng Việt tham gia học tiếng Lào cách chuyên sâu để hỗ trợ tốt cho GV trình dạy học 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Thành Thị Mĩ Yên, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Dức Tiến (1998), Phương pháp dạy học tiếng Việt (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê A (chủ biên), Nguyễn Hải Đạm, Hoàng Mai Thao, Lê Xuân Soan (2000), Phương pháp dạy học tiếng Việt (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ CĐSP), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2000), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê A (2001), "Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động", Tạp chí Ngôn ngữ (4), tr 59 - 62 A.N Leonchip (1998), "Hoạt động giao tiếp", Tài liệu dịch, Viện Khoc học giáo dục, Hà Nội Hoàng Anh (chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Vũ Kim Thanh, (1999), Giáo trình tâm lí học giao tiếp (Dành cho học viên ngành Quản lí giáo dục hệ đào tạo chức từ xa), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học - số vấn đề lí luận dạy học, Tủ sách trường Quản lí giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (2003), "Dạy tập đọc theo quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt Tiểu học", Tạp chí Giáo dục, (41), tr 22 - 23 Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh (2002), "Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt Tiểu học", Tạp chí Giáo dục, (46), tr 16 -17 10 Lê Thị Thanh Bình (2003), "Thực trạng dạy học tiếng Việt Tiểu học số yêu cầu rèn luyện kĩ giao tiếp", Tạp chí Giáo dục, (65), tr 24 - 25 11 Lê Thị Thanh Bình (2003), "Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học đọc Tiểu học theo định hướng giao tiếp", Tạp chí Giáo dục, (74), tr 26 - 27 - 28 12 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, (Tiếng - từ ghép - Đoản ngữ), Nxb ĐHTHCN, Hà Nội 107 13 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN 14 Nguyễn Hồng Cổn (2012), "Dạy ngữ pháp ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp", Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (9), tr 16 - 22 15 Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học, T1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu, (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân, (1998) Ngữ dụng học tiếng Việt, T1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trƣơng Dĩnh (1992), "Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngữ", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5), tr 16 - 18 20 Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng (2004), Kĩ giao tiếp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 Đinh Văn Đức (2011), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐHQGHN 22 Phan Văn Dƣỡng (2009), Sổ tay giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ thứ hai (từ lí thuyết đến thực hành), Nxb Văn hóa Sài Gịn 23 Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình tâm lí học (dùng cho trường đại học sư phạm), T1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hòa, Trần Trọng Thủy (đồng chủ biên 2002), Hoạt động - giao tiếp chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hiên (2009), Dạy học làm văn theo hướng giao tiếp (Trên liệu làm văn 10), Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt, Hà Nội 26 Bùi Hiền (1999), Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, Nxb ĐHQGHN 108 27 Nguyễn Chí Hịa (2000), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQGHN 28 Vũ Thị Hòa (2012), Thiết kế kiểm tra đánh giá trình độ tiếng Việt cho người nước ngồi học tiếng Việt trình độ sơ cấp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Hà Nội 29 Lê Văn Hồng (chủ biên, 2000), Tâm lí lứa tuổi tâm lí sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đỗ Việt Hùng (1998), Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh việc dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Thị Mai Hƣơng (2012), Hành động mời giao tiếp người Việt: Một số vấn về dạy hành động mời cho người nước ngoài, Luận văn thach sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Hà Nội 32 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2007), "Dạy ngữ pháp theo cách tiếp cận giao tiếp - ứng dụng vào dạy tiếng Việt cho người nước ngồi", Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 20 - 29 33 Nguyễn Văn Khoan (2008), Việt - Lào hai nước chúng ta, Nxb Chính trị Quốc gia 34 Nguyễn Văn Lê (1995), Sự giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Lê (1997), Quy tắc giao tiếp xã hội, giao tiếp ngôn ngữ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trịnh Văm Minh (2004), "Phương pháp giao tiếp dạy học ngoại ngữ nhà trường phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, (76), tr 38 - 39 37 Nguyễn Thiện Nam (2010), Những nội dung chương trình đào tạo giáo viên tiếng Việt ngoại ngữ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 38 Nguyễn Thiện Nam (1996), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy ngoại ngữ tiếng Việt việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb ĐHQGHN 109 39 Nguyễn Thiện Nam (2011), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN 40 Nguyễn Quang Ninh (1995), "Quan điểm giao tiếp việc dạy Làm văn", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr 21- 22 41 Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề ngơn nói viết Tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Minh Nguyệt (2006), "Về việc dạy tiếng Việt theo định hướng giao tiếp", Tạp chí Giáo dục, (115), tr 16 - 17 44 Hoàng Trọng Phiến (1998), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb ĐH&THCN 45 Tập thể tác giả (1987), Một số vấn đề cảu tâm lí - ngơn ngữ học, Tài liệu dịch, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 46 Tập thể tác giả (1995), Tiếng Việt ngoại ngữ - Các vấn đề tiếng Việt cho người nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục 47 Trần Trọng Thủy (1981), "Giao tiếp - hoạt động đực trưng người", Báo cáo khoa học Hội nghị bàn giao tiếp Viện Triết học, UBKH xã hội nhân văn, Hà Nội 48 Phan Thị Thủy (2006), "Dạy học làm văn trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp", Tạp chí Giáo dục, (138), tr 26 - 27 49 Bùi Minh Toán (1992), "Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr 24 - 25 50 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Ngô Hiền Tuyên (2006), "Về tập luyện câu cho học sinh lớp theo định hướng giao tiếp", Tạp chí Giáo dục, (8), tr 22 - 24 110 52 Nguyễn Bảo Trang (2005), "Tại cần dạy ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp", Tạp chí Ngơn ngữ, (6), tr 51 - 65 53 Nguyễn Trí (2000), "Kinh nghiệm dạy ngôn theo phương hướng giao tiếp số nước", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (8), tr 14 - 17 54 Nguyễn Thị Xuân Yến (2006), Xây dựng hệ thống tập dạy học ngôn giai đoạn đầu bậc Tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Phương pháp dạy học tiếng Việt, Hà Nội 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên sinh viên Phiếu điều tra số (Dành cho giáo viên dạy chương trình tiếng Việt cho sinh viên Lào Học viện An ninh nhân dân) Họ tên GV: …………………………………………………………… Hiện dạy lớp: ……………………………………………………………… Số năm trực tiếp tham gia giảng dạy tiếng Việt cho SV Lào …………………… Xin thầy vui lịng trả lời câu hỏi vấn đề sau cách đánh dầu (X) vào ô mà chọn viết câu trả lời vào phần để trống: Thầy cô hiểu dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tổ chức tốt hoạt động giao tiếp cho SV học ngữ pháp câu tiếng Việt Cung cấp kiến thức cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt Thông qua dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Tất nội dung Đặc điểm biên soạn học nội dung ngữ pháp câu tiếng Việt giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi? Cung cấp kiến thức ngữ pháp câu tiếng Việt có trọng đến thực hành Cách biên soạn thể nguyên tắc phát huy tính chủ động, tích cực người học Chú trọng đến việc phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết cho người học Theo thầy/ cô, cách biên soạn học nội dung ngữ pháp câu tiếng Việt đảm bảo theo quan điểm giao tiếp chưa? 112 Cách biên soạn học nội dung ngữ pháp câu tiếng Việt đảm bảo theo quan điểm giao tiếp Hầu hết học nội dung ngữ pháp câu tiếng Việt giáo trình biên soạn theo quan điểm giao tiếp Chỉ có số học nội dung ngữ pháp câu tiếng Việt giao trình biên soạn theo quan điểm giao tiếp Thầy/ có nhận xét nội dung dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp giao trình tiếng Việt cho người nước ngồi? Về cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về nội dung luyện thực hành: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong trình tổ chức dạy học thấy/ có quan tâm đến việc tạo nhu câu môi trường giao tiếp cho SV không? Không quan tâm nhiều Thỉnh thoảng Thường xuyên Phương pháp tổ chức triển khai dạy học nội dung ngữ pháp câu tiếng Việt thầy/ cô nào? Tiến hành theo tiến trình nội dung giáo trình tiếng Việt Tùy thuộc vào khả tiếp nhận hứng thú SV Tùy thuộc vào nội dung đặc điểm học 113 Ý kiến khác Để tổ chức tốt hoạt động giao tiếp huy động nhiều SV tham gia vào hoạt động giao tiếp, dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt, thầy/ có sử dụng phương tiện dạy học không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Khi lên lớp, thầy/ cô sử dụng hình thức dạy học chủ yếu nào? Giáo viên diễn giảng SV làm việc nhóm SV làm việc cá nhân Thầy/ thường gặp khó khăn thuận lợi dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt cho SV Lào? Thuận lợi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Thầy/ có đề xuất giúp cho việc dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp đạt hiệu quả? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn thầy/ cô! ( Phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu dụng phạm vi luận văn này) 114 Phiếu điều tra số (Dành cho SV Lào năm thứ học tiếng Việt Học viện An ninh nhân dân) Họ tên SV: ……………………………………………………………… Hiện học lớp: ………………………, Học viện An ninh nhân dân Xin em vui lòng trả lời câu hỏi vấn đề sau cách đánh dầu X vào mà chọn Em có thích học ngữ pháp câu tiếng Việt khơng? thích bình thường khơng thích Nếu em thích học ngữ pháp câu nội dung sau làm em thích? Nội dung dạy học hay, Sv nghe làm việc nhiều Phương pháp tổ chức dạy học thầy/ cô hấp dẫn, hút SV tham gia vào hoạt động giao tiếp, SV thấy hứng thú tích cực học tập Khơng khí thoải mái, khơng căng thẳng Nếu em khơng thích học ngữ pháp câu tiếng Việt lí sau khiến em khơng thích? Nội dung dạy học khơng hấp dẫn, không thiết thực với rèn luyện kĩ giao tiếp Phương pháp tổ chức dạy học thầy/ cô chưa hấp dẫn, hút SV tham gia vào hoạt động học tập Khơng khí học nặng nề khiến SV căng thẳng Trong học ngữ pháp câu tiếng Việt, em thường thầy cô tổ chức hoạt động sau đây? ghi lại nội dung ngữ pháp cần nhớ thực hành giao tiếp làm tập giáo trình 115 Trong học thực hành ngữ pháp câu, thầy có thường xun đưa tình giao tiếp khơng? khơng có khơng nhiều thường xuyên Thầy/ cô thường tổ chức thực hành cho em hình thức nào? làm việc cá nhân làm việc theo cặp/ nhóm GV dạy có tổ chức cho em tham gia vào hoạt động giao tiếp khơng? khơng có khơng nhiều thường xuyên Sau lần thực hành giao tiếp, em thấy khả giao tiếp em có tốt khơng? Các dạng kiểm tra có yêu cầu em tham gia vào giao tiếp không? khơng có 10 Em có thích thường xun tham gia vào hoạt động giao tiếp khơng? khơng thích bình thường thích ( Phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu dụng phạm vi luận văn này) 116 Phụ lục 2: Bài kiểm tra đáp án Bài kiểm tra số - 45 phút Câu (3 điểm): Sắp xếp hội thoại - Hôm em bị mệt Em xin phép cô cho em nghỉ học chiều Vâng Anh chờ chút - A lô Viện Phát triển Ngôn ngữ a Anh làm ơn cho gặp cô Hà A lô Viện Phát triển Ngôn ngữ xin nghe - A lô Tôi Hà - Chào em Em gọi cho tơi có việc khơng? - Vâng Em chào Em Tom Câu (3 điểm): Nối A với B B Anh làm ơn cho hỏi Một đôi giày Bao nhiêu tiền không xa Từ đến Hồ Tây đường đến bệnh viện Bạch Mai Anh làm ơn cho tơi nói chuyện Với ơng giám đốc Câu (4 điểm) : Bạn nói tình sau: Bạn bị lạc đường Không hiểu muốn đề nghị cô giáo giảng lại 117