1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội

178 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 84,99 MB

Nội dung

li MỤC LỤC Danh mục báng Danh mục hình vẽ Danh mục cúc bàn dồ M Ở ĐẦU iv vi Vỉ Ì CHƯƠNG C SỚ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU L Ị C H PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN D U L Ị C H c u ố i T U Ầ N LI Tống quan vấn đề vé tài nguyên du lịch, nhu cầu du lịch hoat động du lịch cuối tuần 1.1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.2 Nhu cáu cáu du lịch 10 1.1.3 Du lịch cuối tuần 12 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ớ Việt Nam ỉ.2.3 khu vực Hà Nội phụ cận Ì 2.4 Một số van đe quan trọng đánh giá tài nguyên du lịch 19 19 21 23 24 1.3 Cư sở lý luận đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần 28 1.3.1 Phương pháp luận đánh aiứ 28 Ì 3.2 Phương pháp đánh giá 30 CHƯƠNG NHƯ C Ầ U VÀ TIỀM NÀNG PHÁT TRIỂN DƯ L Ị C H c u ố i T U Ầ N HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN 42 2.1 Khái quát đặc diêm tự nhiên kinh té - xã hội cùa khu vực nghiên cứu Ì Ì Đặc điếm tư nhiên Ì Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2 Nhu 2.2 Ì 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 cầu du lịch cuối tuân Hà Nội Nguồn khách đặc điếm Số lượng khách cấu Nhu cáu đối vói dịch vu đặc tame Nhu cáu đối vói dịch vụ Nhu cầu dịch vụ bổ sung 42 42 47 49 50 54 56 58 60 2.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.3.1 Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên khả khai thác phục vụ du lịch cuối tuân 2.3.2 Tống quan điếm du lịch khu vực 60 ÓI 63 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TƯNHIẼN PHỤC v u PHÁT TRIỂN Dư LỊCH c u ố i TUẦN TẠI MỘT s ố ĐIẾM NGHIÊN cứu 68 3.1 Mục tiêu đôi tượng đánh giá 3.1.1 Mục tiêu 68 68 iii 3.1.2 Đối tượng đánh giá 3.2 Lựa chọn khái quát điếm ng hiên cún 3.2 Ì Lựa chọn điếm nghiên cứu 3.2.2 Khái quát điếm nghiên cứu 68 69 69 70 3.3 Các yếu tố, chi tiêu thang đánh giá 3.3 Ì Đơ hấp dẫn điếm tài nguyên 3.3.2 Sơ thích du khách 3.3.3 Khoảng cách 3.3.4 Bans liệt kê toàn vếu tố chí tiêu đánh giá 98 98 104 105 106 3.4 Kết đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên cùa điếm nghiên cứu 3.4 Ì Đánh giá riêng vếu tố 3.4.2 Kết đánh d tons hợp 3.4.3 Phân hạng điếm du lịch 107 107 112 112 CHƯƠNG HIỆN T R A N G VÀ ĐỊNH HƯỚNG K H A I THÁC TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DƯ L Ị C H c u ố i T U Ầ N C Ủ A HÀ NỘI 114 4.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên hoạt động du lịch cuối tuân khu v ực Ì Ì Tinh hình phát triển hoạt đơns du lịch cuối mán Ì Các hình thức du lịch cuối tuần người dân Hà Nội Ì Tinh hình khai thác tài nguyên du lịch 4.1.4 Phát triển du lịch vấn đe tài ngun, mơi trường 114 114 114 Ìì 117 4.2 Định hướng khai thác bảo vệ tài nguyên phục vụ phát triến du lịch cuối tuần 4.2 ì Mục tiêu định hướng 4.2.2 Những đế định hướng 4.2.3 Định hướng khai thác tài nguyên cho việc phát triển du lịch cuối mán 4.2.4 Định hướng phát mến tố chức không gian lãnh thổ du lịch 4.2.5 Định hướng quán lý, báo vệ tao tài nguyên 118 ] Ìs Ì IJ 122 127 130 4.3 Kiến nghị sò giai pháp cho việc khai thác tài nguyên phát triển du lịch cuối tuân 4.3 Ì Giải pháp qui hoạch 4.3.2 Giải pháp vé tổ chức, quản lý 4.3.3 Giải pháp ve chế, sách 4.3.4 Giải pháp nhầm báo vệ tài nguyên mòi trường 136 136 137 137 138 L K Ế T LUẬN 140 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố CỨA TÁC GIÀ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 142 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 143 PHU LÚC 150 iv D A N H M Ụ C CÁC B Ả N G Tên bảng Trang Ì Bảng LI Các giai đoạn hoạt động đánh giá 30 Bảng 2.1 Vài đặc trưng chế độ nhiệt khu vực nghi ên cứu 43 Bảng 22 Vài đặc trưng chế độ mưa khu vực nghiên cứu 45 Bảng 23 Dân số Hà Nội chia theo khu vực 51 Bảng 2.4 Số trường học si nh trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng, đại học Hà Nội ( năm 2000) cọ Bảng 25 Số lượt người tham gia du lịch cuối tuần năm 1996 năm 2000 55 Bảng 2.6 Sở thích loại hình du lịch cuối tuần khác 56 Bảng 2.7 Mục đích chuyến 57 Bảng 2.8 Sở thích điểm tài nguyên du lịch khác 58 Ỉ0 Bảng 2.9 Sở thích khoảng cách tới điếm du lịch 58 11 Bảng 2.10, Các loại phương tiện giao thông sử dụng 59 12 Bảng 3.1 Đặ c điểm bãi tắm Đồ Sơn 71 13 Bảng 3.2 Lượng khách du lịch đến Đồ Sơn từ năm 1995 đến năm 2000 72 14 Bảng 33 Đặ c điểm khí hậu khu vực Đồ Sơn 73 15 Bảng 3.4 Đặ c điểm khí hậu khu vực Thịnh Long 77 16 Bảng 3.5 Đặ c điểm khí hậu khu vực Sầm Sơn 80 17 Bảng 3.6 Lượng khách du lịch Quan Sơn năm 1998 - 2000 82 18 Bảng 3.7 Đặ c điểm khí hậu khu vực hồ Quan Sem 84 19 Bảng 3.8 Hệ thống hổ khu vực Đồng Quan-Sóc Sơn 85 20 Bảng 3.9 Đặ c điểm khí hậu khu vực hồ Đồng Quan 87 21 Bảng 3.10 Đặ c điểm khí hậu khu vực Đảo Cò 91 22 Bảng 3.11 Đặ c điểm khí hậu khu vực Tam Đảo 93 23 Bảng 3.12 Đặ c điểm khí hậu khu vực Khoang Xanh 97 24 Bảng 3.13 Số lượng khách đến Khoang Xanh từ 1996-2000 98 25 Bảng 3.14 Các ti thang đánh giá bãi biến cho tắm biển 99 26 Bảng 3.15 Các tiêu thang đánh giá hồ nước 99 27 Bắng 3.16 Các chì ti thang đánh giá địa hình đồi núi 102 28 Bắng 3.77.Các chi tiê u thang đánh giá tính đa dạng, tương phản, độc đáo khả mở rộng hoạt động tham quan 29 Bảng J8 Các tiê u thang đánh giá sờ hạ tầng 104 30 Bảng 3.19 Toàn yếu tố chi tiê u đánh giá 106 31 Bảng 3.20 Kết đánh giá phù hợp hồ nước cho hoạt động du lịch 1Q7 Bảng 3.21 Kết đánh giá phù hợp Khoang Xanh Tam Đảo cho hoạt động du lịch 107 Bảng 3.22 Kết đánh giá phù họp bãi biến cho hoạt động tắm biển Qg 34 Bảng 3.23 Kết đánh giá đa dạng, tương phản độc đáo 108 35 Bảng 3.24 Kết đánh giá sở hạ tầng điểm du lịch 110 36 Bảng 3.25 Kết đánh giá độ hấp dẫn tài nguyên 111 37 Bảng 3.26 Kết đánh giá khoảng cách 111 38 Bảng 3.27 Kết đánh giá sức hút du lịch 112 32 33 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang Ì Hình 1.1 Du lịch cuối tuần theo phân loại Lozato Giotard 12 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống du lịch Le ipe r (1990) 32 Hình 13 Vịng địi điểm du lịch 36 Hình 3.1 Biểu đồ lượng khách du lịch Thịnh Long từ 1996-2000 76 Hình 3.2 Biểu đồ lượng khách du lịch Sầm Sơn từ 1996-2000 79 ó Hỉnh 3.3 Biểu đồ lượng khách du lịch Đảo Cò từ 1996-2000 90 Hỉnh 3.4 Biểu đồ lượng khách du lịch Tam Đảo từ 1996-2000 94 DANH MỤC BAN ĐÔ Tên đồ Tài nguyên du lịch tự nhiên Hà Nội phụ cận Điếm du lịch Đồ Sơn Điểm du lịch Thịnh Long Điểm du lịch Sầm Sơn Điểm du lịch Quan Sơn Điếm du lịch Đồng Quan - Đến Sóc Điểm du lịch Đảo Cò Điểm du lịch Tam Đảo Điểm du lịch Khoang Xanh 10 Độ hấp dẫn sức hút du lịch MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Dù tài nguyên tá i tạo hay khơng tá i tạo được, khơng có chiến lược khai thác hợp lý dẫn đến suy thoái cạn kiệt Nghiên cứu đánh giá tài nguyên sở cần thiết cho việc hoạch định chiến lược đề giải pháp tối ưu cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo phát triển cách bền vững Cùng với trình cơng nghiệp hoa thị hoa, hoạt động du lịch cuối tuần không ngừng gia tăng Đây xu chung giới Việt Nam , từ sau ngày 1/10/1999, Nhà nước ban hành chế độ làm việc 40giờ/tuần Đối với thành phố lớn Hà N ộ i thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu sở nghỉ cuối tuần khu vực phụ cận trở nên cấp thiết, nhiều điểm du lịch tải, có nguy ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường địa phương Để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch Hà Nội phụ cận, đáp ứng ngày cao nhu cầu du lịch cuối tuần người dân, cần nhanh chóng xây dựng chiến lược khai thác tài nguy ên theo hướng phát triển bền vững Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên khu vực, phục vụ cho việc phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn để tài "Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên, phục vụ phát triển du lịch cuối tuầ n Hà Nội" với mong muốn góp phần vào việc thực Nghị 45 CP Chính phủ là: "đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoe, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân" 2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN cứu Trên sở nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch tự nhiên (TNDLTN), mục tiêu đề tài x ây dựng sở khoa học cho việc qui hoạch phát triển du lịch cuối tuần (DLCT) Hà Nội Để thực mục tiêu trẽn, để tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu nhu cầu, sở thích người dân Hà Nội hoạt động du lịch cuối tuần - Kiểm kê tài nguyên khu vực Hà Nội phụ cận cho việc đáp ứng nhu cầu du lịch cuối tuần - Xây dựng sở lý luận cho việc đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực, phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Trên sở tiến hành nghiên cứu , đánh giá số điểm tài nguyên du lịch khu vực - Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên cho việc phát triển du lịch cuối tuần khu vực nghiên cứu GIỚI HẠN NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu Phạm vị nghiên cứu đề tài giới hạn khu vực Hà Nội phụ cận Song, khái niệm "phụ cận" khái niệm mang tính chất tương đối Giới hạn phụ thuộc vào nhu cầu vào khả khai thác tài nguyên du lịch Do thời gian khả nâng có hạn, luận án giới hạn khoảng 150km kể từ trung tâm Hà N ộ i theo trục giao thơng Do khu vực phụ cận chủ yếu bao gồm toàn phần lãnh thổ thuộc tỉnh như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phịng, Hải Dương, Hưng n, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây, Hoa Bình tới Thanh Hoa Như vậy, tỉnh thuộc sơng Hồng, khu vực nghiên cứu cịn bao gồm phận rìa phía bắc, phía tây phía nam Đối tượng nghiên cứu đề tài T N D L T N mối qu an hệ T N D L T N với hoạt động DLCT người dân Hà Nội Song, hoạt động DLCT bao gồm nhiều loại hình như: nghỉ dưỡng, thể thao, tham quan, lễ hội, vui chơi giải trí Các loại hoạt động có đặc điểm khác có địi hỏi khác tài nguyên du lịch Vì vậy, chọn dạng hoạt động phổ biến, nhiều người ưa thích thời gian nghỉ cuối tuần để đánh giá Đó loại hình nghỉ ngơi vui chơi giải trí Đề tài nghiên cứu, đánh giá TNDLTN cho loại hình Để minh hoa cho sở lý luận đánh giá TNDLTN phục vụ phát triển DLCT xây dựng, đề tài chọn số điểm khu vực để đánh giá địa bàn rộng, bao gồm nhiều tỉnh xung quanh Hà Nội Hơn nữa, nguồn tài nguyên khu vực sử dụng cho du lịch lại đa dạng phong phú Việc đánh giá đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu chi tiết toàn diện Vì khơng thể tiến hành đánh giá tồn tài nguyên có khu vực NHŨNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đề tài xác định nhu cầu sở thích người dân Hà Nội hoạt động du lịch cuối tuần khả đáp ứng mặt tài nguyên cho hoạt động khu vực Hà Nội phụ cận - Xây dựng sở lý luận đánh giá TNDLTN p hục vụ phát triển DLCT cho khu vực nghiên cứu, từ tiến hành đánh giá tổng hợp tám điểm tài nguyên khu vực - Lần đầu tiên, đề tài tiến hành xây dựng hộ thống đồ du lịch cho điểm nghiên cứu đổ đánh giá chung tài nguyên du lịch - Luận án đề xuất định hướng sử dụng bảo vệ TNDLTN phục vụ phát triển du lịch cuối tuần khu vực cách hiệu bền vững CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Du lịch cuối tuần nhu cầu tất yếu người dân Hà Nội Nhu cầu ngày tăng, gắn với hoạt động nghỉ ngơi vui chơi giải trí ngồi trời Nhu cầu hồn tồn đáp ứng bời nguồn tài ngun du lịch tự nhiên phong phú đa dạng khu vực Hà Nội phụ cận - Đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ ph át triển du lịch cuối tuần Hà Nội ch ính xác định sức h út du lịch điểm (nội th ành Hà Nội) điểm đến Kết đánh giá tám điểm tài nguyên ph ụ cận Hà Nội cho thấy điểm du lịch có hổ nước, nằm kh oảng cách ph ù hợp, thuận lợi việc ph át triển du lịch cuối tuần Hà Nội; điểm du lịch đổi núi, th uận lợi; điểm du lịch biển, th uận lợi Vì vậy, cần ưu tiên khai thác h ổ nước đổi núi, nằm khoảng cách ph ù h ợp kể từ trung tâm Hà Nội phục vụ p hát triển DLCT thời điểm Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN - Luận án xác định nhu cầu sở thích người dân Hà Nội hoạt động du lịch cuối tuần, làm sở cho việc đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, đồng thời góp phần hồn thiện phương pháp luận chung đánh giá tài nguyên du lịch - Cơ sở lý luận đánh giá TNDLTN xây dựng cho kh u vực nghiên cứu vận dụng để đánh giá cho khu vực phụ cận thành phố khác phục vụ phát triển DLCT - Kết nghiên cứu lu ận án ngu ồn tài liệu tin cậy cần thiết cho việc xây dựng qui hoạch phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội phụ cận Cơ SỞ TÀI LIỆU Luận án sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tài liệu kh ảo sát thực địa mà tác giả thu thập suốt trình nghiên cứu từ năm 1996 đến 2001 điểm du lịch - Tài liệu điều tra xã hội học theo bảng hỏi - Tài liệu từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Kh oa học Tự nhiên, cấp Đại học Quốc gia cấp Thành ph ố, địa bàn Hà Nội phụ cận NCS ch ủ trì th am gia như: "Đánh giá giá trị du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương" (1997); "Nghiên cứu tính bền vững hệ thống lãnh thố du lịch Hà N ộ i M phụ cận (2000-2001); "Xác định giá trị du lịch Hạ Long" (2000) "Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát t riển du lịch Hà Nội giai đoạn 2002-2010" (2001) - Các tài liệu, số liệu t hống kê, báo cáo Sở Du lịch, Công ty Du lịch thuộc tỉnh địa bàn nghiên cứu - Các đồ địa hình, đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:10.000, sơ đồ du lịch điểm nghiên cứu CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ đa dạng phức tạp tài nguyên t hiên nhiên người Vì vậy, để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án sử dụng kết hợp phương pháp như: khảo sát thực địa, thu thập xử lý số liệu thống kê, phương pháp đánh giá kỹ thuật, phương pháp đồ phương pháp sử dụng rộng rãi địa lý Bằng phương pháp này, tác giả tiến hành nghiên cứu chi tiết điểm du lịch khu vực tiến hành đánh giá để xác định mức độ thuận lợi chúng cho việc khai t hác, phát t riển du lịch cuối tuần Để nghiên cứu nhu cầu, sở thích người dân hoạt động du lịch cuối tuần, luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi Sau đó, dùng phần mém chuyên dụng SPSS để xử lý, phân tích CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Nội dung luận án trình bày 150 trang với 38 bảng biểu, hình vẽ 10 đồ, sơ đồ Ngoài phần mở đấu kết luận, nội dung luận án kết cấu thành bốn chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ phát t riển du lịch cuối tuần Chương 2: Nhu cầu tiềm phát t riển du lịch cuối t uần khu vực Hà Nội phụ cận ... khu vực, phục vụ cho việc phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn để tài "Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên, phục vụ phát triển du lịch cuối tuầ n Hà Nội" với... giá tài nguyên du lịch phục vụ phát t riển du lịch cuối tuần Chương 2: Nhu cầu tiềm phát t riển du lịch cuối t uần khu vực Hà Nội phụ cận Chương 3: Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát. .. Hà Nội hoạt động du lịch cuối tuần, làm sở cho việc đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, đồng thời góp phần hồn thiện phương pháp luận chung đánh giá tài nguyên

Ngày đăng: 27/03/2015, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w