Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình núi lửa phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực thành phố Buôn Ma Thuột và phụ cận Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình núi lửa phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực thành phố Buôn Ma Thuột và phụ cận luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Ngọc Hùng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH NÚI LỬA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT VÀ PHỤ CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Ngọc Hùng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH NÚI LỬA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT VÀ PHỤ CẬN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trƣơng Quang Hải TS Ngô Văn Liêm Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Địa Lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo tận tình TS Ngơ Văn Liêm Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy – người hết lòng giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thiện luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn thể q Thầy, Cơ khoa Địa lý tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin cảm ơn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thành phân bố hang động núi lửa Tây Nguyên Đông Nam Bộ”; Mã số: QG.17.23, PGS.TS Đặng Văn Bào làm chủ nhiệm, hỗ trợ em việc khảo sát thực địa, thu thập tài liệu sở liệu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp không ngừng động viên, chia sẻ hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Ngọc Hùng MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch .6 1.1.1 Khái niệm chung du lịch DLST .6 1.1.2 Tài nguyên địa mạo 1.1.3 Địa hình núi lửa .11 1.1.4 Tài nguyên địa mạo phát triển du lịch 12 1.1.5 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch 13 1.2 Tổng quan nghiên cứu địa hình núi lửa cho phát triển DLST 18 1.2.1 Trên giới 18 1.2.2 Ở Việt Nam 21 1.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 22 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 22 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .23 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH NÚI LỬA KHU VỰC thành phố BUÔN MA THUỘT VÀ PHỤ CẬN 27 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .27 i 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.2 Đặc điểm địa chất 29 2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 31 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 33 2.1.5 Đặc điểm thủy văn – địa chất thủy văn 34 2.1.6 Các hoạt động nhân sinh 35 2.2 Đặc điểm địa mạo khu vực thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận .38 2.2.1 Khái quát chung địa hình khu vực nghiên cứu 38 2.2.2 Đặc điểm kiểu nguồn gốc địa hình 44 2.2.3 Lịch sử phát triển địa hình khu vực .47 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH NÚI LỬA CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT VÀ PHỤ CẬN 51 3.1 Đánh giá tài nguyên địa hình núi lửa phục vụ phát triển DLST khu vực thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận 51 3.1.1 Thác nước 51 3.1.2 Địa hình miệng núi lửa 56 3.1.3 Hang động núi lửa 59 3.1.4 Bề mặt cao nguyên bazan 62 3.1.5 Đánh giá chung tài nguyên địa hình núi lửa cho phát triển DLST khu vực nghiên cứu 64 3.1.6 Đánh giá địa hình núi lửa theo phương pháp bán định lượng .69 3.2 Hiện trạng phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận .75 3.2.1 Hiện trạng phát triển du lịch 75 3.2.2 Công tác quản lý hoạt động du lịch .76 3.3 Giải pháp phát triển DLST dựa nguồn tài ngun địa hình núi lửa khu vực thành phố Bn Ma Thuột phụ cận 78 ii 3.3.1 Thực trạng khai thác tài nguyên địa hình phục vụ phát triển DLST khu vực nghiên cứu 78 3.3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa hình núi lửa phục vụ phát triển DLST thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận .85 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc DLST (Phạm Trung Lương, 2001) [14] Hình 1.2: Các yếu tố hình thành điểm đến du lịch núi lửa 20 Hình 2.1: Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 28 Hình 2.2: Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu 30 Hình 2.3: Bản đồ thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu 32 Hình 2.4: Bản đồ phân cấp độ cao khu vực nghiên cứu 39 Hình 2.5: Bản đồ độ dốc khu vực nghiên cứu 41 Hình 2.6: Bản đồ phân cắt sâu khu vực nghiên cứu 42 Hình 2.7: Bản đồ phân cắt ngang khu vực nghiên cứu .43 Hình 2.8: Bản đồ địa mạo khu vực nghiên cứu .50 Hình 3.1: Thác Gia Long 52 Hình 3.2: Chân thác Gia Long 52 Hình 3.3: Thác Đray Nur 54 Hình 3.4: Thác Đray Sáp 54 Hình 3.5: Bazan dạng cột thác Đray Nur .54 Hình 3.6: Vách dựng đứng phía chân thác Đray Sáp 55 Hình 3.7: Thác Trinh Nữ 56 Hình 3.8: Núi lửa Cư H’lâm 58 Hình 3.9: Trần hang C3 .61 Hình 3.10: Cửa hang C3 61 Hình 3.11: Cửa hang C9 62 Hình 3.12: Vườn điều chân núi lửa 63 iv Hình 3.13: Vườn long Cư Êbur .64 Hình 3.14: Biểu đồ thể giá trị du lịch di địa mạo thông qua phương pháp bán định lượng 70 Hình 3.15: Cổng chào khu du lịch thác Đray Sáp – Gia Long 79 Hình 3.16: Sơ đồ khu du lịch thác Đray Nur 79 Hình 3.17: Một phần miệng núi lửa Cư M’gar bị khai thác để lấy vật liệu xây dựng bị phong hóa 81 Hình 3.18: Bản đồ định hướng du lịch sinh thái khu vực Buôn Ma Thuột phụ cận 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng đánh giá giá trị du lịch di địa mạo theo Pralong (2005) 15 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2010 - 2014 .36 Bảng 3.1: Đánh giá giá trị du lịch di địa mạo Buôn Ma Thuột phụ cận theo phương pháp Pralong (2005) 72 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái NQ Nghị QĐ Quyết định PTBV Phát triển bền vững TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Du lịch sinh thái hình thức du lịch có nguồn gốc từ du lịch thiên nhiên du lịch trời bắt đầu bàn đến từ năm đầu thập kỷ 80 giới Tại Việt Nam, du lịch sinh thái lên từ khoảng thập kỉ 90 ngày trở nên phổ biến Hiện nay, du lịch sinh thái coi loại hình du lịch có trách nhiệm với mơi trường, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Tây Nguyên vùng đất giàu tiềm du lịch Đây vùng đất có chế độ kiến tạo tích cực Những đợt nâng trồi xen kẽ với đợt ngừng nghỉ vùng đất Tây Nguyên dẫn đến việc hình thành cao nguyên phân bậc Đặc biệt, hoạt động nâng cao khu vực liên quan đến nhiều đợt phun trào núi lửa suốt Neogen – Đệ Tứ tạo nên dạng địa hình núi lửa độc đáo Khu vực Buôn Ma Thuột phụ cận, nơi có nhiều thành tạo địa hình núi lửa độc đáo thác nước Trinh Nữ, Đray Nur, Đray Sáp, hay miệng núi lửa cổ Chư B’luk, Cư H’lâm, Ngoài ra, khu vực cịn có hệ thống hang động núi lửa với quy mô thuộc dạng lớn giới, Tài nguyên nhân văn mạnh trội Đăk Lăk với nhiều di tích lịch sử, lễ hội gắn liền với đời sống sinh hoạt đồng bào dân tộc anh em bề mặt cao nguyên bazan rộng lớn Với đặc điểm trên, thấy Bn Ma Thuột vùng phụ cận có đầy đủ tiềm để phát triển du lịch sinh thái Những năm gần đây, khu vực thành phố Bn Ma Thuột có nỗ lực, chủ động khai thác lợi điều kiện tự nhiên, thu hút đầu tư tạo nên diện mạo cho du lịch địa phương, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, phát triển du lịch nhiều hạn chế, bất cập, chưa phát huy hết tiềm dạng tài nguyên khu vực, đặc biệt tài nguyên địa hình núi lửa Du lịch cịn phát triển thiếu tính bền vững, thiếu liên kết với khu vực, tỉnh thành khác vùng Việc giải mâu thuẫn bảo môi trường sinh Một vấn đề chưa có gắn kết việc giới thiệu sản phẩm với hoạt động khác hoạt động vui chơi, giải trí (tạo trị chơi để tặng thưởng sản phẩm vườn), đồng thời chưa có tiện nghi nghỉ ngơi để tạo cảm giác hứng thú, hấp dẫn giữ chân du khách; - Sự tham gia cộng đồng dân cư địa phương hạn chế: Du lịch cộng đồng xem loại hình du lịch bền vững giúp xóa đói giảm nghèo mơi trường cộng đồng đồng thời thu hút tham gia nhiều du khách mơ hình lành mạnh, giữ gìn nét văn hóa riêng đồng bào, dân tộc, đặc biệt cộng đồng dân tộc Êđê Buôn Ma Thuột Tuy nhiên, tour du lịch khám phá văn hóa cộng đồng địa phương lại thiếu vắng Bn Ma Thuột tổ chức manh mún, không đồng thiếu hiệu Đồng thời, thời gian lưu trú du khách homestay cộng đồng dân tộc địa lại ngắn, không đem lại lượng doanh thu đáng kể Ngoài ra, lốc thị hóa tàn phá đe dọa khiến sắc vốn văn hóa người dân tộc mai vật thể phi vật thể Trong quyền địa phương bỏ ngỏ vấn đề quy hoạch, trùng tu tôn tạo công trình kiến trúc, lịch sử, văn hóa – vốn giá trị độc đáo thu hút khách du lịch nước Ngoài ra, đơn vị làm du lịch kết nối với cộng đồng theo phương cách khác nhau, không đơn vị chịu đầu tư mà xem vốn văn hóa cộng đồng người dân tộc thiểu số chỗ đối tượng khai thác túy mà không chịu đầu tư để nâng cấp, sửa sang lại nhà dài, hay mua nguyên vật liệu, nhằm phục vụ du khách theo tour Dần dần, người dân nhận bị lợi dụng, chí bị “bóc lột” vốn văn hóa đơn vị làm du lịch kiếm lời Từ dẫn đến tour du lịch Homestay không triển khai bn làng địa bàn Bn Ma Thuột, cộng đồng người dân tộc chỗ không chia sẻ, hợp tác - Chưa có liên kết tuyến du lịch: Liên kết nhu cầu, điều kiện tất yếu phát triển hội nhập Việc liên kết, hợp tác du lịch điểm du lịch khu vực nghiên cứu đến chưa đáng kể Thông thường, địa điểm du lịch có vài sản phẩm đặc thù, khơng có liên kết dẫn tới việc khơng thể đa dạng hóa sản phẩm du lịch.Hơn nữa, việc hợp tác đơn vị kinh 84 doanh ngành yếu kém, dẫn tới việc tổ chức hoạt động du lịch manh mún, chưa tạo sắc riêng cho du lịch thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận 3.3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa hình núi lửa phục vụ phát triển DLST thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận 3.3.2.1 Giải pháp xây dựng tuyến du lịch Thơng qua phân tích, đánh giá trên, thành phố Bn Ma Thuột có đầy đủ điều kiện để xây dựng cụmDLST sau (hình 3.18): - Cụmdu lịch tham quan, khám phá thác nước kết hợp với hang động núi lửa - Cụm du lịch tham quan miệng núi lửa cổ - CụmDLST nơng nghiệp Trong đó, cụm du lịch tham quan, khám phá thác nước bao gồm thác sau theo thứ tự từ thượng nguồn xuống hạ nguồn: thác Gia Long, Đray Nur, Đray Sáp Trinh Nữ Trong đó, sản phẩm cụm du lịch cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ thác nước kết hợp với hoạt động cắm trại, nghỉ dưỡng chỗ Ngồi ra, tổ chức hoạt động tắm suối chân thác hay du lịch mạo hiểm vượt thác, leo núi, Tuy nhiên, để tổ chức sản phẩm du lịch mạo hiểm cần có đánh giá cẩn thận, chi tiết, đặc biệt vào mùa mưa, lưu lượng nước lớn, dòng nước chảy siết gây nhiều nguy hiểm cho người tham gia không trang bị biện pháp bảo vệ đầy đủ Ngay gần thác nước, nằm khu vực rừng đặc dụng Đray Sáp hệ thống hang động núi lửa kéo dài tới miệng núi lửa Chư B’luk Tại miệng núi lửa tổ chức loại hình du lịch khám phá, mạo hiểm Tuyến du lịch nên tổ chức mùa khô để thuận lợi cho việc di chuyển lưu trú du khách rừng Tuyến hành trình thám hiểm cụm hang C2, C3, C4; tiếp hang C6, hang núi lửa dài Đông Nam Á C7, C8 đểm dừng chân cuối núi lửa Chư Bluk Tuyến du lịch có ý nghĩa với yêu khoa học, muốn chinh phục thiên nhiên, ưa mạo hiểm thích trải nghiệm sống hoang dã 85 Cụm du lịch tham quan miệng núi lửa cổ, hình thức du lịch khơng Tây Nguyên áp dụng thu hút đông đảo khách du lịch thành phố Pleiku, Gia Lai Tuy nhiên, tour du lịch khu vực thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận lại chưa quan tâm nhiều Trên địa bàn khu vực xác định điểm núi lửa cổ, tiếng miệng núi lửa Cư M’gar Cư H’lâm Sản phẩm tuyến du lịch cảnh quan thiên nhiên với đặc trưng hình thái dạng chóp nón điển hình miệng núi lửa Ngồi ra, miệng núi lửa phát triển sản phẩm du lịch kèm theo Miệng núi lửa Cư M’gar miệng núi lửa cổ vùng, đó, có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất, địa hình khu vực q trình phong hóa xảy miệng núi lửa Miệng núi lửa Cư H’lâm lại phát triển sản phẩm DLST khám phá rừng nguyên sinh bề mặt địa hình núi lửa vùng dân cư đơng đúc Ngồi ra, miệng núi lửa khác phát triển sản phẩm bổ trợ leo núi, cắm trại Cuối cụm du lịch sinh thái thái nông nghiệp Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Bn Ma Thuột có nhiều hội để phát triển mơ hình nơng nghiệp đặc trưng có giá trị kinh tế cao Hiện, địa bàn thành phố vùng phụ cận có nhiều đồn điền, vườn công nghiệp cà phê, điều, hồ tiêu Đây vùng chuyên canh lớn với mặt trải rộng, du khách đến có điều kiện sống sản xuất với người dân địa phương, tìm hiểu văn hóa truyền thống phương thức canh tác địa hình cao nguyên bazan Tuy nhiên, số điểm sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao cịn nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất nông nghiệp với phương pháp truyền thống mang tính thời vụ Từ đó, dẫn tới bền vững sản xuất nông nghiệp chạy theo thời vụ, thị trường, qua khó xây dựng tour du lịch cách ổn định Do đó, thành phố cần tiếp tục đầu tư nhân rộng mơ hình điểm nơng nghiệp sạch, công nghệ cao, đồng thời phát triển sở hạ tầng nông thôn để khai thác tiềm từ kết nối du lịch sin thái nông nghiệp nông thôn 86 Thực hiện: Vũ Ngọc Hùng CBHD: TS Ngơ Văn Liêm Hình 3.18: Bản đồ định hướng du lịch sinh thái khu vực Buôn Ma Thuột phụ cận 87 3.3.2.2 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng DLST dựa vào cộng đồng dạng DLST điều kiện cộng đồng địa phương có thực quyền tham gia vào trình phát triển quản lý DLST, phần lớn lợi ích thuộc họ Nghiên So sánh với DLST, theo Viện cứu Phát triển quốc tế (IIED), DLST dựa vào cộng đồng đề cập cách rõ ràng hoạt động du lịch hay tổ chức kinh doanh dựa vào cộng đồng địa phương, diễn mảnh đất họ, dựa vào đặc trưng sức hút tự nhiên văn hóa họ Tuy nhiên, khó khăn để phát triển loại hình du lịch địa phương tham gia cộng đồng hạn chế đề cập Nguyên nhân chủ yếu cách làm du lịch cách “chộp giật” đơn vị tổ chức du lịch, không chịu đầu tư mà tận dụng sở vật chất có sẵn cộng đồng, đồng thời cộng đồng dân cư – mà đặc biệt dân tộc thiểu số lại không nhận nhiều lợi ích từ hoạt động du lịch Do đó, trước mắt cần phải bảo vệ, bảo tồn Buôn làng tiếng buôn Ako Dhõng, buôn Tour; buôn Kmrơng Krông B;… bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa, lịch sử địa phương Tiếp đến cần nâng cao ý thức đơn vị tổ chức du lịch việc liên kết với cộng đồng địa phương để tổ chức hoạt động, đồng thời xây dựng chế, sách nhằm thúc đẩy đầu tư vào cộng đồng địa phương giúp cho họ chia sẻ nhiều doanh thu nhận lợi ích mà loại hình du lịch mang lại Đồng thời, khiến doanh nghiệp làm du lịch địa phương xây dựng, hoạch định chiến lược kinh doanh theo lợi mình, tránh chạy theo với sản phẩm ngành nghề tư tư “ăn xổi, thì” 3.3.2.3 Đẩy mạnh quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn phát triển du lịch Quản lý nhà nước yếu tố định việc phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng địa phương Hiện nay, cần tăng cường quản lý nhà nước số lĩnh vực sau: - Bảo vệ môi trường tự nhiên: nay, số khu vực rừng nguyên sinh xung quanh hệ thống thác nước hay miệng núi lửa Cư M’gar bị số 88 cá nhân khai thác để lấy gỗ hay vật liệu xây dựng Do đó, quan chức cần tiến hành hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt hành vi vi phạm, đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo tồn danh lam thắng cảnh Ngồi ra, khu du lịch, tình trạng xả rác bừa bãi vấn tiếp tục diễn Ban quản lý khu du lịch cần tăng cường hệ thống biển báo thùng rác, đồng thời tăng thêm đội ngũ vệ sinh môi trường khu du lịch để đảm bảo cảnh quan chung Đồng thời, cần thành lập tổ chức trì đường dây nóng nhằm hỗ trợ khách du lịch, kịp thời khắc phục cố mơi trường Ngồi ra, quan chức cần kiểm sốt chặt chẽ cơng tác đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư du lịch Kiên dừng dự án không đảm bảo u cầu mơi trường, xem xét mơi trường cảnh quan, mơi trường văn hóa… - Quy hoạch bảo tồn: lốc đô thị hóa tàn phá, đe dọa khiến sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt người Êđê mai va vật thể phi vật thể, đơn cử việc xây dựng khu nhà cao tầng ngày sát trí bn làng gây cân đối, hài hòa cảnh quan chung Thành phố cần đưa địa điểm vào quy hoạch để bảo tồn trì để tiếp tục thu hút du khách cách bền vững - Chú trọng cải cách hành chính, thủ tục hành thu hút đầu tư phát triển du lịch; phân định rõ quyền quản lý, tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước với quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp để khơng bỏ sót lĩnh vực quản lý, đồng thời không để công tác tra, kiểm tra ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, cần ban hành chế, sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực du lịch để thu hút thành phần kinh tế nước đầu tư vào phát triển du lịch Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, bao gồm tiếng dân tộc thiểu số - Xây dựng thương hiệu du lịch Buôn Ma Thuột: Tập trung thông qua tài nguyên du lịch, dịch vụ du lịch để xây dựng hình ảnh du lịch cho Bn Ma Thuột đậm sắc Tây Nguyên: Điểm đến đô thị xanh, thị thân thiện mang yếu tố văn hóa sâu đậm, đặc sắc Xây dựng đặc trưng, 89 sắc riêng cho khu, điểm du lịch thành phố 3.3.2.4 Phát triển liên kết tuyến du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên vùng, liên ngành xã hội hóa cao, liên kết, hợp tác phát triển du lịch tỉnh, thành; vùng miền cần thiết nhằm khai thác có hiệu lợi thế, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xu hội nhập giới khu vực Cho nên, việc đẩy mạnh liên kết, hợp tác giúp khai thác mạnh, hạn chế trùng lặp sản phẩm dịch vụ, tránh tạo cảm giác nhàm chán cho du khách, giảm chi phí xúc tiến, quảng bá; qua thúc đẩy phát triển du lịch liên vùng, tạo mối liên kết việc xây dựng tour, tuyến thu hút du khách… Xung quanh khu vực nghiên cứu có nhiều di địa mạo thuộc tỉnh bạn có giá trị cao phát triển du lịch sinh thái ví dụ hệ thống miệng núi lửa Gia Lai, hệ thống thác nước Đà Lạt – Lâm Đồng hay nội tỉnh Đắk Lắk có nhiều điểm DLST khác Bn Đơn, hồ Lắk mở rộng lên phía Bắc tỉnh với hàng loạt miệng núi lửa cổ Việc liên kết với khu du lịch hay di địa mạo khác tỉnh ngoại tỉnh giúp đa dạng hóa sản phẩm đồng thời mở rộng thêm tuyến du lịch, thu hút du khách, đồng thời giảm bớt áp lực lên tài nguyên mùa cao điểm Qua đó, để phát triển liên kết tuyến du lịch, cần trọng số giải phap sau đây: - Nên có sách khuyến khích doanh nghiệp lữ hành xây dựng tour du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến Cần phối hợp tạo điều kiện để hãng lữ hành nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch Buôn Ma Thuột địa phương phụ cận - sản phẩm du lịch sinh thái dựa dạng địa hình núi lửa độc đáo, đặc trưng vùng Tây Nguyên - Nghiên cứu xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch mang sắc vùng, địa phương Trong đó, Bn Ma Thuột cần định vị thương hiệu du lịch gắn liền với với du lịch sinh thái nông nghiệp gắn với du lịch cộng 90 đồng với đặc trưng sắc văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc Êđê địa - Coi trọng vấn đề quảng bá, xúc tiến du lịch Nhờ quảng bá chung nên địa phương tạo hiệu công tác quảng bá, xúc tiến, đồng thời tiết kiệm chi phí Ví dụ việc quảng bá tour du lịch sinh thái gồm hệ thống thác nước Buôn Ma Thuột thăm quan đồn điền cà phê, hồ tiêu sau du lịch sinh thái cưỡi voi buôn Đôn Việc quảng bá chung làm bật sản phẩm du lịch riêng địa phương mà tiếp kiệm chi phí đa dạng sản phẩm tour du lịch 91 KẾT LUẬN Nằm phía nam cao nguyên Buôn Ma Thuột, khu vực nghiên cứu có độ cao trung bình từ 200 – 600m Nhìn chung, bề mặt địa hình phẳng với độ dốc nhỏ (dưới 50) Trong phạm vi khu vực nghiên cứu xác định nhóm nguồn gốc địa hình: nguồn gốc núi lửa, nguồn gốc bóc mịn, nguồn gốc dịng chảy, nguồn gốc hỗn hợp địa hình nhân sinh Trong đó, nhóm địa hình nguồn gốc núi lửa có diện tích lớn có nhiều di địa mạo có giá trị cho phát triển du lịch Luận văn đãxác định đánh giá giá trị du lịch di địa mạo nguồn gốc núi lửa: thác nước, miệng núi lửa cổ, hang động núi lửa bề mặt cao nguyên bazan.Về tiêu chí khoa học, thác nước hệ thống hang động núi lửa có điểm số cao - tiêu biểu, đại diện cho trình phát triển địa chất, địa hình khu vực Về tiêu chí thẩm mỹ, thác nước có điểm cao tính hùng vĩ độc đáo cảnh quan Miệng núi lửa cổ bề mặt cao nguyên bazan có điểm số cao tiêu chí văn hóa, nơi diễn kiện văn hóa – lịch sử, liên hệ chặt chẽ tới tín ngưỡng, văn hóa địa Vềtiêu chí kinh tế, thác nước có điểm cao thu hút du khách sở vật chất du lịch tốt; địa hình cao ngun bazan có điểm cao dễ tiếp cận khai thác mạnh mẽ cho du lịch Bn Ma Thuột thành phố có sở vật chất du lịch phát triển Tây Nguyên, với tài nguyên du lịch địa mạo phong phú mà đặc trưng dạng địa hình có nguồn gốc núi lửa, khu vực nghiên cứu có tiềm to lớn cho việc phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng Tuy nhiên, việc phát triển DLST gặp phải số hạn chế đảm bảo chất lượng tài nguyên môi trường, sở hạ tầng chỗ nghèo nàn, điểm sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, tham gia cộng đồng địa phương cịn chưa có liên kết tuyến du lịch Qua đó, luận văn đề xuất số giải pháp để phát triển DLST khu vực: xây dựng tuyến du lịch tham quan, khám phá thác nước kết hợp với hang động núi lửa, tham quan miệng núi lửa cổ tham quan điểm DLST nông nghiệp; phát triển liên kết tuyến du lịch vùng phụ cận, tận dụng lợi sản phẩm độc đáo vùng;đẩy mạnh quản lý nhà nước bảo tồn, phát triển du lịch khuyến khích tham gia cộng đồng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lưu Thế Anh nnk (2014), Đánh giá độ phì tự nhiên đất bazan tỉnh Đắk Lắk hệ thóng phân loại độ phì tiềm FFC (Fertility Capacity Classification), Tuyển tập Hội nghị Địa lý toàn Quốc lần thứ 8, Tp Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kĩ thuật, TP Hồ Chí Minh Đặng Văn Bào (2015), Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai, Báo cáo tổng hợp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Bình (2014), Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường bờ biển tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân Trương Quang Hải (2006), Điều tra đánh giá tiềm lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Báo cáo đề tài, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội Trương Quang Hải (2016), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian đề xuất giải pháp phát triển du lịch Tây Nguyên, Báo cáo tổng hợp, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Hóa (2014), Phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 93 10 Nguyễn Thượng Hùng (1985), Nước đất khu vực Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 11 Đinh Chung Kiên (2014), Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên địa hình Vịnh Bái Tử Long, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 12 Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Đặng Duy Lợi (2007), Giáo trình địa lý tự nhiên Việt Nam phần (phần khu vực), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Phạm Trung Lương (2001), Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam 15 Phạm Thị Phương Nga (2014), Nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho liên kết phát triển du lịch Đà Lạt Nha Trang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 16 Phan Văn Phú (2016), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan phục vụ tổ chức lãnh thổ sản xuất tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 17 La Thế Phúc nnk (2010), Di sản địa chất liên quan đến đá bazan Tây Nguyên giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững, Tạp chí Địa Chất, loạt A, số 320, – 10/2010 18 La Thế Phúc nnk(2015),Di sản địa chất hang động núi lửa độc đáo Đắk Nông phát xác lập kỷ lục, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 349, - 2/2015, tr 28 - 38 19 La Thế Phúc nnk (2017), Phát hệ thống di tích khảo cổ tiền sử hang động núi lửa Krông Nô, tỉnh Đắk Nơng, Tạp chí Địa chất 20 Tạ Hịa Phương nnk (2015), Một số di sản thiên nhiên có giá trị bật cho phát triển du lịch vùng Tây Nguyên, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 37 (2), tr.182-192 94 21 Tạ Hòa Phương nnk (2015), Nghiên cứu, đánh giá, phân hạng di sản địa chất – địa mạo phục vụ cho phát triển du lịch vùng Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài,Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 22 Trần Thị Mai Phương (2017), Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất số mơ hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông, Luận án tiến sĩ địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ VIệt Nam 23 Nguyễn Đức Thắng (cb) (1998),Bản đồ địa chất Khoáng sản 1:200.000 tờ Bến Khế, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 24 Nguyễn Đức Thắng (cb) (1994),Bản đồ địa chất Khoáng sản 1:200.000 tờ Bu Prang, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 25 Hoàng Thị Thúy (2014), Đánh giá tài nguyên địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 26 Trần Tính (cb) (1997), Bản đồ địa chất Khống sản 1:200.000 tờ Bản Đơn, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam 27 Trần Tính (cb) (1997),Bản đồ địa chất Khống sản 1:200.000 tờ Bn Ma Thuột, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 28 Phạm Thế Trịnh (2014), Nghiên cứu thực trạng định hướng sử dụng đất trồng cà phê Đắk Lắk đến năm 2020, Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ 2, Cần Thơ 29 Đặng Thị Xuân (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 30 Lê Triều Việt nnk (2016), Đặc điểm dập vỡ kiến tạo vùng Nam Tây Nguyên, Tạp chí khoa học Trái Đất, 38 (1), tr.22-37 31 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản – JICA (2011), Chiến lược phát triển tỉnh Đắk Lắk thành phố Buôn Ma Thuột, UBND tỉnh Đắk Lắk 32 Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2015), Niên giám thống kê 2015, Đắk Lắk 95 33 Sở Kế hoạch Đầu tư Đắk Lắk (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến 2020, Đắk Lắk 34 UBND tỉnh Đắk Lắk (2013), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo chuyên đề 35 Viện Quy hoạch thủy lợi (2013), Tác động tài nguyên nước ngầm, sản xuất nông nghiệp cơng trình khai thác tài ngun nước lưu vực sông Srepok (Việt Nam),Báo cáo chuyên đề,Dự án sử khả nguồn nước, sử dụng nước khuynh hướng lưu vực sông Srepok 36 Quyết định số 2162/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 37 Kế hoạch số 91/KH-UBND UBND thành phố Buôn Ma Thuột Phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2017 – 2020 38 Nghị số 16/2016/NQ-HĐND HĐND tỉnh Đắk Lắk Sửa đổi, bổ sung số nội dung Khoản 3, Khoản Điều Nghị số 59/2012/NQ-HĐND 39 Nghị số 59/2012/NQ-HĐND HĐND tỉnh Đắk Lắk Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 40 Quyết định số 4001/QĐ-UBND UBND thành phố Buôn Ma Thuột việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 thành phố Buôn Ma Thuột 41 Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND UBND tỉnh Đắk Lắk Quy chế bảo vệ môi trường du lịch tỉnh Đắk Lắk 42 Quyết định số 36/2010/QĐ-UBND UBND tỉnh Đắk Lắk Ban hành quy chế phối hợp đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh 43 Luật Du lịch 2017 96 Tài liệu tiếng Anh 44 Thuy Duong Nguyen, Phuong Hoa Ta, Hai Quang Truong, Dong Van Bui, (2016), Valuation of the geological heritage of Đray Nur and Đray Sap waterfalls in Central Highlands of Vietnam, Geoheritge Journal – Spinger, ISSN: 1867-2485 - No:10.1007/s12371-016-0176-1; ISI 45 Goude A.S (2004), Encyclopedia of Geomorphology, Routledge, Vol 1, pp.440 46 Haraldur Sigurdsson (1999), The Encyclopedia of volcanoes 47 Ielenicz M (2009), Geotope, geosite, geomorphosite In The annals of Valahia University of Targoviste, Geographicsl Series, Tom 9/2009, pp 722 48 Jean-Pierre Pralong (2005), A method for assessing tourist potential and use of geomorphological sites, Geomorphologie: relief, processus, environment, 2005, no3, p 189-196 49 Mario Pianizza (1996), Environmental geomorphology 50 Patricia Erfurt-Cooper and Malcolm Cooper (2010), Volcano & geothermal tourism – sustainable geo-resources for leisure and recreation 51 Patricia Erfurt-Cooper (2011), Geotourism in Volcanic and Geothermal Environments: playing with fire? 52 Patricia Erfurt-Cooper (2012), Vocalnic Tourist Destinations 53 Patricia Erfurt-Cooper (2015), Analysing push and pull motives for volcano tourism at Mount Pinatubo, Philippines 54 Tao Kuiyuan; Xing Guangfu;Ji Shaoxin; Yang Zhuliang;Zhao Yu;Shen Jialin (2016), A review of volcano (volcanic rock) tourism resources, IGMR, Nanjing 210016 97 Tài liệu web 55 http://buonmathuot.daklak.gov.vn/ 56 http://ipsard.gov.vn/ 57 http://khudulichĐraysap.net/ 58 http://baodaklak.vn/ 98 ... gốc địa hình 44 2.2.3 Lịch sử phát triển địa hình khu vực .47 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH NÚI LỬA CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT VÀ PHỤ CẬN... tài cho luận văn tốt nghiệp là: ? ?Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình núi lửa phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận? ?? Mục tiêu Đánh giá tiềm giá trị tài. .. tiễn tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch; - Nghiên cứu đánh giá nguồn gốc, đặc điểm địa mạo tiềm tài nguyên địa hình núi lửa phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu - Nghiên