PHÂN LOẠI• LOCAL PRODUCTS REGIONAL PRODUCTS: • SP được phân phối trong một vùng của QG • NATIONAL PRODUCTS: • SP được cung cấp cho một TT quốc gia đơn lẻ single national market • VD: C
Trang 1CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
QUỐC TẾ
Trang 2KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Sản phẩm là gì??
Trang 3KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Là một tập hợp những thuộc
tính vật chất, tâm lý, dịch
vụ, biểu tượng mang lại sự
thỏa mãn và lợi ích cho
người mua hoặc người sử
dụng
Trang 4PHÂN LOẠI
• LOCAL PRODUCTS (REGIONAL PRODUCTS):
• SP được phân phối trong một vùng của QG
• NATIONAL PRODUCTS:
• SP được cung cấp cho một TT quốc gia đơn lẻ
(single national market)
• VD: Coca cung cấp nước giải khát không có
carbonat, vị gừng cho TT Nhật
• Hạn chế:
– Không phát triển và sử dụng sức mạnh toàn
cầu của các nguồn lực (marketing, R&D, SX)
– Không chuyển đổi và ứng dụng kinh nghiệm có
được từ TT này sang TT khác
– Khó chuyển đổi các nhà quản lý chuyên môn
Trang 5PHÂN LOẠI
• INTERNATIONAL PRODUCTS:
• SP được cung cấp cho TT nhiều QG, khu vực
• GLOBAL PRODUCTS:
• SP toàn cầu được cung cấp cho TT toàn cầu
• Một số SP được thiết kế để đáp ứng TT toàn
cầu, một số khác được thiết kế cho TT quốc gia nhưng cũng đáp ứng yêu cầu toàn cầu
(Walkman)
• SPTC có thể không cùng tên, hình ảnh tại các
QG (P/S)
• SPTC muốn mang NH toàn cầu phải được chuẩn
hóa về tên và hình ảnh (Coca, Sony, BMW…)
• Marketing mix khác nhau tại các QG khác nhau
Trang 6MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI SẢN PHẨM (PRODUCT LINE)
Luật lệ qui định của chính quyền các nước Trình độ phát triển kinh tế của TT
Chiến lược của đối thủ cạnh tranh
Phương hướng phát triển của cty
Thời gian hoạt động tại TT nước ngoài
Trang 7CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ
SẢN PHẨM QUỐC TẾ
Chuẩn hóa hay thích ứng Thị trường (phạm vi địa lý) Phát triển sản phẩm mới Nhãn hiệu
Định vị
Trang 8Chuẩn hóa
Standardization Adaptation Thích ứng
Trang 9Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm tiêu dùng
Hàng thông thường Hàng cao cấp
Nhãn hiệu là quan trọng NH không quan trọng
Sản phẩm bảo hòa SP mới ra thị trường
Lợi nhuận biên của
ngành công nghiệp thấp
Lợi nhuận biên của ngành công nghiệp cao
SP có mức bán cao SP có mức bán thấp
Hiệu quả với qui mô sản
Trang 10TT mục tiêu tại các QG
NC người TD khác nhau
Tính kinh tế trong
Thuận lợi ở chính quốc Lịch sử, khả năng điều
hành của cty Giống nhau thị hiếu TC Sự ptriển của ththị hóa
Tập trung và hoạt động
quốc tế bằng xuất khẩu
Đối phó CL thành công của cạnh tranh
THÍCH ỨNGCHUẨN HÓA
Trang 11TÓM TẮT NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU
CẦN THÍCH ỨNG SẢN pHẨM
1 Quan trọng nhất là do sự khác biệt của người
TD về nhu cầu, sử dụng, khả năng mua
2 TT dị biệt (tiêu chuẩn kỹ thuật, ngôn ngữ…)
3 Khi SP của đối thủ CT vừa giới thiệu được chấp
nhận nồng nhiệt
4 Chi phí thích ứng không cao
5 Sản xuất địa phương có khả năng thay thế
6 Qui định, yêu cầu của chính quyền sở tại
7 Những đặc trưng văn hóa là lý do quan trọng
để thích ứng (quần áo, thực phẩm, dịch vụ)
Trang 12NHỮNG YẾU TỐ CẦN THÍCH ỨNG
Nhãn mác (Labeling)
Tên gọi (Brand name)
Bảo hành (Warranty)
Dịch vụ hỗ trợ (Associated Services)
Trang 13GEOGRAPHIC EXPANSION STRATEGIC ALTERNATIVES
Trang 14-CÁC CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG
THỊ TRƯỜNG
• Công ty có thể phát triển theo 3 cách:
• 1- Thâm nhập sâu hơn vào TT hiện có để tăng
thị phần, mở rộng SP tại các TT của một QG
• 2- Mở rộng phạm vi các hoạt động hiện có sang
những QG hoặc khu vực khác trên thế giới
• 3- Trải rộng phạm vi địa lý (kết hợp)
• Có 4 hướng lựa chọn:
•
Trang 15INTERENATIONAL PRODUCT PLANNING
STRATEGIC ALTERNATIVES
CL 2: Mở rộng sản phẩm, truyền thông thích
nghi
CL 4: Sản phẩm và truyền thông thích nghi
CL 1: Sản phẩm và truyền thông mở rộng
CL 3: Sản phẩm thích nghi, truyền thông mở
Trang 16SẢN PHẨM/ TRUYỀN THÔNG MỞ RỘNG
PRODUCT/COMMUNICATION EXTENSION
• CL đơn giản nhất, có khả năng thu lợi cao nhất.
• Yêu cầu: phải hiểu biết tỉ mỉ các TT trên thế
giới để nắm lấy thuận lợi từ những sự giống
nhau
Cocacola, Pepsi bán toàn cầu với cùng thông điệp
CHÚ Ý:
Tiết kiệm chi phí là quan trọng, nhưng có thể làm
SP bị thất bạiVì mục tiêu lợi nhuận tối đa có thể cần phải theo CL thích ứng hoặc đổi mới
Trang 17SP MỞ RỘNG TT THÍCH ỨNG
PRODUCT EXTENSION/COMMUNICATION
ADAPTATION
• Khi SP thỏa mãn nhiều NC, lôi kéo nhiều PKTT,
phục vụ nhiều chức năng khác nhau trong những điều kiện sử dụng tương tự như TT nội địa chỉ yêu cầu trthông marketing khác nhau.
• Chi phí thấp
Xe gắn máy: ở Mỹ
là ptiện giải trí,
Ở Mỹ là nước uống “thanh lịch” trong nhà hàng và bar thay cho cocktail
Trang 18SẢN PHẨM THÍCH ỨNG TRUYỀN THÔNG MỞ RỘNG
PRODUCT ADPTATION/COMMUNICATION EXTENSION
• SP thay đổi cho thích hợp với điều kiện sử dụng
hoặc sự ưa chuộng của địa phương
• CL truyền thông marketing giống như TT nội địa
Exxon: thay đổi thphần gasoline thích hợp với đk khí hậu của các TT khác nhau, nhưng không thay đổi thđiệp thuyết phục “Put a tiger in your tank”
Công thức xà bông, bột giặt khác nhau do nguồn nước địa phương, các kiểu máy giặt ở địa phương khác nhau, nhưng trthông marketing không đổi
Trang 19SẢN PHẨM/ TRUYỀN THÔNG
THÍCH ỨNGPRODUCT/COMMUNICATION ADAPTATION
• Các nhà marketing khi so sánh các TT mới nhận
thấy đk môi trường, sự ưa chuộng… của người TT có sự khnhau cần SP và cách thphục khnhau
Unilever: tại 10 nước ở châu Âu đưa ra 7 nhãn
hiệu khác nhau phù hợp với ngôn ngữ, bao bì
phù hợp thị hiếu, và CL marketing khác nhau
Nhiều cty dùng cả 4 chiến lược tại những khu vực TT khác nhau
Trang 20SÁNG TẠO SẢN PHẨM
PRODUCT INVENTION
• Là CL thứ 5, sử dụng cho
những TT là các QG kém
phát triển (LDCs) (chiếm
3/4 dân số, nhưng sức
mua giới hạn)
Cty thiết kế SP thỏa
mãn nhu cầu với mức giá
phù hợp khả năng thanh
toán
Trang 21Cty chiến thắng trong CT toàn cầu khi phát
triển những SP có nhiều lợi ích nhất – tạo ra giá trị cao nhất cho KH
Giá trị không phải do nhà SX thực hiện mà do nhận thức và sự đánh giá của khách hàng
Chất lượng SP là chính yếu nhưng cũng cần
sự hỗ trợ của truyền thông marketing để gia
tăng giá trị
Một chiến dịch quảng cáo và thuyết phục có phạm
vi toàn cầu sẽ tạo ra nhận thức về giá trị SP hiệu quả hơn một chuỗi chiến dịch tại từng QG đơn lẻ
MỘT SỐ LƯU Ý:
Trang 23Thế nào là sản phẩm mới?
Ý tưởng phát triển SP mới có từ ai? Nguồn lực nào phát triển SP mới?
Tiến trình phát triển ra sao?
Trang 24• Có 2 ý tưởng cần lưu ý:
1 Hiểu nhu cầu người TD tại các QG khác nhau
và những mối quan hệ giữa Cty với những KH đó (cung cấp, dịch vụ, vị thế…)
2 Kết hợp các nguồn lực của Cty để phát triển
SP thỏa mãn TT toàn cầu
Nhu cầu của người TD là khởi điểm (“starting point”) cho sự phát triển SP mới
Trang 25NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
Sources of New Product Development
Bộ phận R&D trong cty
Liên minh để phát triển SP mới
(L’Oreal and Maybelline)
Mua license SP mới từ những Cty
nhỏ thiếu khả năng làm
markeitng toàn cầu
Hình thành liên doanh với cty có
SP mới và cần đối tác trong
marketing
Trang 26NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ
International R&D
Thường R&D thực hiện tại chính quốc
R&D tại địa phương khi:
Là những TT lớn nhất
Có điều kiện phù hợp về cơ sở hạ tầng,
Trang 27CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI THIẾT
KẾ SP
• THỊ HIẾU (PREFERENCES):
• Có những khbiệt quan trọng, cần lưu ý trong thị
hiếu trên TC, thể hiện qua màu sắc và khẩu vị
• Một thiết kế SP thành công ở một khu vực trên
thế giới có thể thành công ở những nơi khác
Máy đánh chữ: người Mỹ thích máy có kcỡ lớn và nặng hơn ở châu Âu Olivetti phải thđổi thiết kế BMW và Mercedes thống trị TT xe ôtô cao cấp tại châu Âu và là đối thủ CT mạnh tại những TT khác với cùng mẫu thkế các nhà SX xe ôtô cao cấp của Nhật phải mô phỏng theo triết lý thkế và chuỗi SP BMW, Mercedes trở nên danh tiếng hơn
Trang 28CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI THIẾT KẾ SP
• CHI PHÍ (COST):
• Bao gồm chi phí sản xuất và cả chi phí cho
những dịch vụ phát sinh sau đó như lắp ráp, sửa chữa, thay thế, bảo dưỡng…
• Ví dụ: sản xuất máy bay tại Mỹ và tại Anh theo
2 hướng thiết kế khác nhau
Anh: đặt máy trong phần
cánh để không cản gió,
ít tốn nhiên liệu nhưng
tốn thời gian bảo dưỡng,
thay thế
Mỹ: máy treo dưới cánh nên sẽ tốn chi phí cho nhiên liệu nhưng không tốn thời gian bảo dưỡng, thay thế
Trang 29CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI THIẾT
KẾ SP
• LUẬT LỆ, QUI ĐỊNH (LAWS & REGULATION):
• Cần tuân thủ luật lệ, qui định tại các QG khác
nhau thiết kế SP phù hợp chi phí tăng
• Thường là những tiêu chuẩn về kỹ thuật, sức
khỏe, an toàn, môi trường
• VD: EU có khoảng 200 rào cản luật lệ trong lĩnh
vực thực phẩm; hàng điện tử phải đạt RoHS
• Xu hướng: không thiết kế theo hướng phù hợp
mà sẽ theo hướng chuẩn hóa
Trang 30CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI THIẾT
KẾ SP
• SỰ TƯƠNG THÍCH (COMPATIBILITY):
• Khi thiết kế cần chú ý sự thích ứng của SP với
môi trường sử dụng như:
Hệ thống điện: 50-230volts, 50-60cycles
Phát sóng: NTSC (Mỹ), SECAM (Pháp), PAL
(Đức)
Đo lường: inches, pounds, meters, kilograms
Trang 32GLOBAL BRANDING
• Nhãn hiệu là một “sự cam kết” với khách hàng
• Nhãn hiệu có thể tồn tại lâu dài (long life)
• NH được xây dựng thông qua quảng cáo dựa trên
chất lượng, cải tiến, dịch vụ, thỏa mãn, giá trị
• Global Brands : NH bán xuyên qua bgiới các QG
• Multi-market brands: là những NH được
marketing từ hai QG trở lên (bao gồm NH khu
vực và NH toàn cầu)
• National Brands: NH riêng biệt tại từng QG (nhà
sản xuất)
• Private Brands: NH của nhà phân phối
Trang 33THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI XUẤT XỨ SẢN PHẨM
Dáng vẻ bên ngoài, đđiểm vật chất, QG sản xuất
Xe ôtô: Đức, Nhật, Mỹ???
Người tiêu dùng đánh giá sản phẩm
qua những yếu tố nào?
Xuất xứ của sản phẩm (Country of Origin)
có tác dụng tích cực hoặc tiêu cực đối với
nhận thức của người tiêu dùng
Trang 34THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI XUẤT XỨ SẢN PHẨM
Đức # máy móc chất lượng,
Ý # thiết kế, Pháp # thanh lịch 1970s và 1980s: Made in USA Nay, nhiều cty và
NH Mỹ phải tìm cách được chấp nhận tại EU và Nhật
Không QG nào nổi tiếng trong mọi SP Danh tiếng của QG thay đổi theo thời gian
Nhà QTM TC phải xem xét thay đổi vị trí SX
SP để khthác lợi thế
riêng biệt của từng QG
Thái độ sẽ khnhau cho những SP khnhau (microwave, jean SX tại
Mexico, Taiwan)
Trang 35THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI XUẤT XỨ SẢN PHẨM
Nhà SX cung cấp SP chất lượng cao nhưng QG đó
bị nhận thức là sản xuất SP có chất lượng kém thì giải quyết ra sao?
Che dấu / ngụy trang xuất xứ SP: trên NH, bao
bì, SP phải thiết kế dấu hiệu nguồn gốc nhỏ nhất Chính sách nhãn hiệu: sử dụng tên địa phương
Thể hiện rõ nguồn gốc SP đồng thời thay đổi
thái độ của người TD về SP Nếu SP có chất
lượng cao thực sự, nhận thức sẽ thay đổi
Trong một số PKTT, SP nước ngoài có lợi thế
hơn SP trong nước vì là “của nước ngoài”
Trang 36CHU KỲ TỒN TẠI CỦA SẢN PHẨM
QUỐC TẾ
• Thông thường nhu cầu đầu tiên phát sinh tại
những QG phát triển, tiên tiến
• Khi SP bảo hòa và do kỹ thuật lan truyền, sản
xuất SP đặt tại các QG tiến bộ khác rồi đến các