Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động đầu tư của Ngân hàng TMCP Quân đội

109 607 0
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động đầu tư của Ngân hàng TMCP Quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI .2 1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Quân đội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng 1.1.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban .4 1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 .6 1.1.3 Kết kinh doanh giai đoạn 2006-2010 .11 1.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội 12 1.2.1 Tình hình hoạt động đầu tư dự án Ngân hàng 12 1.2.2 Đặc trưng thẩm định dự án hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội 15 1.2.3 Mục đích thẩm định dự án đầu tư 16 1.2.4 Thực trạng công tác thẩm định dự án 19 1.2.5 Phương pháp thẩm định dự án hoạt động đầu tư Ngân hàng 22 1.2.6 Nội dung thẩm định dự án hoạt động đầu tư Ngân hàng 25 1.2.7 Công tác thẩm định Ngân hàng dự án: “Đầu tư trồng chế biến mủ cao su Bolykhamxay – Cộng hòa DCND Lào” 50 1.2.8 Đánh giá công tác thẩm định Ngân hàng “Dự án trồng chế biến mủ cao su Bolykhamxay – Cộng hòa DCND Lào” .78 1.3 Đánh giá công tác thẩm định dự án hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội 80 1.3.1 Những mặt đạt 80 1.3.2 Những mặt hạn chế 82 1.3.3 Nguyên nhân tồn công tác thẩm định dự án 84 SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) .88 2.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Quân đội thời gian tới 88 2.1.1 Định hướng chung Ngân hàng 88 2.1.2 Định hướng cho công tác thẩm định dự án đầu tư 89 2.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội 92 2.2.1 Giải pháp nội dung phương pháp thẩm định 92 2.2.2 Giải pháp mặt tổ chức, điều hành .95 2.2.3 Giải pháp đội ngũ cán 96 2.2.4 Giải pháp thông tin 97 2.2.5 Giải pháp trang thiết bị 99 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án 99 2.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ, Ngành có liên quan 99 2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại khác .101 2.3.3 Kiến nghị với chủ đầu tư 101 2.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quân đội 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCKT : Tổ chức kinh tế DCND : Dân chủ nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CP : Cổ phần KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư HĐQT : Hội đồng quản trị PCCC : Phòng cháy chữa cháy SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Kết huy động vốn Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 Bảng 2: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn Bảng 3: Kết kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 11 Bảng 4: Bảng hoạt động đầu tư vào dự án dài hạn Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 13 Bảng 5: Cơ cấu tiến độ huy động vốn đầu tư cho dự án theo năm 41 Bảng 6: Doanh thu dự tính hàng năm dự án .42 Bảng 7: Chi phí dự tính lãi hàng năm dự án .43 Bảng 8: Cân đối khă trả nợ .44 Bảng 9: Danh sách cổ đông sáng lập Công ty CP công nghiệp cao su COECCO .51 Bảng 10: Tổng mức đầu tư cho dự án .66 Bảng 11: Định mức chi phí .67 Bảng 12: Cơ cấu nguồn vốn kế hoạch sử dụng vốn 68 Bảng 13: Doanh thu dự án 69 Bảng 14: Chi phí dự án .69 Bảng 15: Hiệu tài dự án 70 Bảng 16: Kế hoạch trả nợ dự án 70 Bảng 17:Tình hình tài công ty hợp tác kinh tế: 71 Bảng 18: Tình hình tài Tổng công ty Viễn thông Quân đội 72 Bảng 19: Tình hình tài Tổng cơng ty Sông Đà 72 Bảng 18: Số lượng dự án thẩm định phòng Đầu tư Ngân hàng Quân đội (giai đoạn 2006-2010) 80 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định 20 Biểu đồ 1: Cơ cấu huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cư Biểu đồ 2: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền năm 2010 Biểu đồ 3: Tình hình hoạt động tín dụng MB giai đoạn 2006-2010 10 Biểu đồ 4: Thu nhập từ hoạt động đầu tư dự án Ngân hàng giai đoạn 20082010 14 SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Đầu tư đóng vai trò then chốt phát triển quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Đầu tư Việt Nam năm qua góp phần tạo sở vật chất cho kinh tế, nâng cao lực sản xuất, góp phần quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đầu tư dự án phương thức bỏ vốn đánh giá có hiệu sử dụng phổ biến rộng rãi hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội hoạt động đầu tư tham gia đầu tư dự án Trên thực tế, hoạt động đầu tư theo dự án Ngân hàng TMCP Quân đội tồn nhiều rủi ro tiềm ẩn cần có nhiều biện pháp tốt để giải rủi ro Một biện pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Chất lượng công tác thẩm định dự án trực tiếp tác động lên định đầu tư hiệu đầu tư thẩm định dự án trở thành khâu thiếu hoạt động đầu tư theo dự án Ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội” Chuyên đề chia làm chương: Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) Chương 2: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) Trong trình phân tích, chun đề thực tập tốt nghiệp em chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý kiến thầy để chun đề em hồn thiện Em xin chân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Thị Ái Liên chuyên viên đầu tư phòng Đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội nhiệt tình giúp đỡ em để em hồn thành chun đề SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Quân đội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng Thương mại cổ phần thành lập nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng thành lập theo giấy phép hoạt động số 0054/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 14 tháng năm 1994 Quyết định số 00374/GP-UB Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Thời gian hoạt động theo giấy phép 50 năm Ngân hàng thức vào hoạt động ngày tháng 11 năm 1994 Ngân hàng thành lập nhằm thực giao dịch Ngân hàng bao gồm: Huy động nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ tổ chức cá nhân; Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức cá nhân sở tính chất khả nguồn vốn Ngân hàng; Thực giao dịch ngoại tệ, dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác dịch vụ Ngân hàng khác NHNN cho phép Ngân hàng Thương mại Cổ phần Qn đội có trụ sở đặt số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Vào thời điểm 31 tháng 12 năm 2010, Ngân hàng có 01 Hội sở 01 Sở giao dịch Mười sáu năm hình thành phát triển mười sáu năm MB khẳng định vị trí tên tuổi lĩnh vực tài – ngân hàng MB có cổ đơng tổ chức thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, tài - ngân hàng, dịch vụ khoảng 7.000 cổ đông cá nhân khác Hiện MB có vốn điều lệ 7.300 tỷ đồng dự kiến số tăng lên đến 9.000 tỷ đồng vào năm 2011, trở thành tập đồn tài ngân hàng có quy mơ lớn Việt Nam Là ngân hàng cổ phần hàng đầu, MB Ngân hàng Nhà nước xếp hạng A liên tục đạt giải thưởng lớn nước Thương hiệu mạnh VN 2005, 2006; Thương hiệu Việt uy tín chất lượng 2007; Top SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 100 thương hiệu mạnh Việt nam 2007; Giải thưởng Sao vàng Đất Việt; Giải thưởng toán xuất sắc Citi Group Standard Chartered Group nhiều tập đoàn quốc tế khác trao tặng Đến cuối năm 2007, MB mở rộng mạng lưới hoạt động đến hầu hết tỉnh, thành phố lớn nước với 65 điểm giao dịch gần 2.000 cán nhân viên Con số không ngừng tăng đạt 150 điểm giao dịch khoảng 5000 cán nhân viên năm 2011 MB trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với gần 700 ngân hàng đại lý 75 quốc gia giới SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG CƠ QUAN KIỂM TỐN NỘI BỘ BAN KIỂM SOÁT CÁC ỦY BAN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ CAO CẤP BAN ĐIỀU HÀNH CƠ QUAN NGHIÊN CỨU PT KHỐI KIỂM SOÁT NỘI BỘ KHỐI QUẢN TRỊ RỦI RO QUẢN LÝ HỖ TRỢ HỆ THỐNG KINH DOANH PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP KHỐI HỖ TRỢ KINH DOANH KHỐI TREASURY PHỊNG PHÁP CHẾ KHỐI HÀNH CHÍNH & QL CHẤT LƯỢNG KHỐI DN LỚN & ĐỊNH CHẾ TC PHỊNG TRUYỀN THƠNG KHỐI QL MẠNG LƯỚI & KÊNH PP KHỐI DN KINH DOANH VỪA & NHỎ KHỐI TÀI CHÍNH KẾ TỐN KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHỐI TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHỐI ĐẦU TƯ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN PHỊNG CHÍNH TRỊ VĂN PHỊNG KHU VỰC PHÍA NAM CÁC CHI NHÁNH VÀ PHÒNG GIAO DỊCH SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 1.1.2.2.1 Hoạt động Hội đồng quản trị Với chức quan quản trị MB Đại hội đồng cổ đông bầu ra, Hội đồng quản trị định vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông ủy quyền thực Hội đồng quản trị cử Thường trực Hội đồng quản trị để thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động MB kịp thời xử lý vấn đề vượt thẩm quyền Tổng giám đốc Hội đồng quản trị, Thường trực Hội đồng quản trị đạo sâu sát Ban Tổng giám đốc hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh ban hành quy định, nghiệp vụ, quy chế… 1.1.2.2.2 Hoạt động Ban kiểm soát Ban kiểm soát quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm tốn nội MB Cơng tác kiểm tốn nội tổ chức lại thành hệ thống kiểm toán nội thống theo ngành dọc, trực thuộc chịu đạo trực tiếp Ban Kiểm soát Hệ thống kiểm toán nội bao gồm Phịng Kiểm tốn nội Hội sở Phịng Kiểm tốn nội khu vực 1.1.2.2.3 Các ủy ban Hội đồng quản trị - Ủy ban tín dụng đầu tư: xem xét cho ý kiến, báo cáo Thường trực Hội đồng quản trị vấn đề tín dụng đầu tư vượt thẩm quyền Tổng giám đốc - Ủy ban Nhân sách đại ngộ: Xem xét cho ý kiến đề xuất Thường trực Hội đồng quản trị vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi miễn, cách chức, điều chuyển, sa thải chức danh quản lý thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị, sách tiền lương, khen thưởng, kỷ luật MB, cho ý kiến quy chế nhân liên quan - Ủy ban Quản trị rủi ro: định vấn đề ban hành sách quản lý rủi ro, sách xử lý rủi ro, trực tiếp xem xét báo cáo Thường trực Hội đồng quản trị định việc xử lý rủi ro từ Quỹ dự phòng rủi ro - Ủy ban tài chính: trực tiếp xem xét báo cáo Thường trực Hội đồng quản trị định vấn đề chi tiêu, bao gồm mua sắm tài sản cố định, phương tiện làm việc vượt thẩm quyền Tổng giám đốc SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 1.1.3.1 Tình hình huy động vốn Với tầm quan trọng nguồn vốn huy động hoạt động mình, Ngân hàng trọng đến công tác huy động vốn Để thực tốt công tác huy động vốn, Ngân hàng đưa nhiều biện pháp giải pháp nhằm huy động tối đa nguồn vốn địa bàn như: Đa dạng hóa sản phẩm huy động, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tăng cường quảng bá, tiếp thị, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, mở rộng mạng lưới hoạt động, Bảng 1: Kết huy động vốn Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Tỷ đồng (VND) Chỉ 2006 2007 2008 2009 2010 tiêu/Năm Huy động từ dân cư, 10.440,190 17.784,837 27.662,881 39.987,447 55.675,096 TCKT Trái phiếu chuyển đổi 220 2.020 2.137,326 2.420,537 19.541,783 phát hành Tổng nguồn vốn 11.602,4 23.136,4 38.666 59.279 75.216,876 huy động (Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2010) Nhìn vào bảng tổng kết ta thấy, tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng MB ln ổn định, tăng trưởng phù hợp, mức tăng bình quân 16 tỷ đồng/năm tương đương 22%/năm Tính đến thời điểm cuối năm 2010, tổng vốn huy động MB đạt 75.216,876 tỷ đồng, tăng 27% so với năm trước, đó: Tiền gửi tổ chức kinh tế tư nhân đạt 139% so với năm trước, chiếm tỷ trọng 74% tổng vốn huy động Vốn huy động từ phát hành trái phiếu chuyển đổi đạt 19.541,783 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26% tổng vốn huy động Hiệu vốn huy động phụ thuộc vào số lượng vốn huy động mà phụ thuộc lớn vào kết cấu nguồn vốn huy động Cụ thể SV: Lê Thị Hồng Minh Lớp : Kinh tế đầu tư 49C ... lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Chất lượng công tác thẩm định dự án trực tiếp tác động lên định đầu tư hiệu đầu tư thẩm định dự án trở thành khâu thiếu hoạt động đầu tư theo dự án Ngân hàng. .. xét, định đầu tư Ngân hàng Thẩm định dự án công việc thường xuyên Ngân hàng thương mại hoạt động cho vay hoạt động đầu tư dự án Với tư cách nhà đầu tư, thẩm định dự án hoạt động đầu tư Ngân hàng. .. “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội? ?? Chuyên đề chia làm chương: Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư hoạt động đầu tư Ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

    • 1.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội

      • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng

      • 1.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

        • 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức

          • Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức

          • Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định

          • 1.2.6.3.1Thẩm định cơ sở pháp lý dự án đầu tư

          • 1.2.7.2.3 Hoạt động kinh doanh

          • 1.2.7.2.4 Quan hệ với các tổ chức tín dụng

          • 1.2.8 Đánh giá công tác thẩm định của Ngân hàng trong “Dự án trồng và chế biến mủ cao su tại Bolykhamxay – Cộng hòa DCND Lào”

            • 1.2.8.1 Những mặt đạt được

            • 1.2.8.2 Những mặt còn hạn chế

            • 1.3.1 Những mặt đạt được

            • 1.3.2 Những mặt còn hạn chế

            • 1.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định dự án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan