Phân loại Tài sản cố định theo hình thái biểu hiện Theo cách phân loại này TSCĐ được chia làm 3 loại - Tài sản cố định hữu hình TK 211 - Tài sản cố định vô hình TK 213 - Tài sản cố định
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới đã thu được nhữngthành tựu to lớn trên các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội Nền kinh tế nước ta đã có nhữngbước phát triển tốt với nhịp độ tăng trưởng vững chắc Khắc phục và ổn định tình hình anninh, chính trị, trật tự xã hội Do đó uy tín và vị thế của Việt Nam ngày càng được nângcao trên trường quốc tế Lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước ngày càng đượccủng cố
Thực hiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước phát triển theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới các doanh nghiệp, đó là chuyển dần cácdoanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Điều đó đã chứng minh cho sự lựa chọnđúng đắn của Đảng và Nhà nước, đây là đường lối, cơ chế để phát triển và tồn tại của nềnkinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng
Hoà nhập với sự đổi mới của đất nước, ngành Dược cũng có nhiều tiến bộ đáng kểtrong khoa học kỹ thuật, trong quản lý và hoạt đông sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thịtrường, đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc, hoá chất, máy móc, thiết bị y tế để phục vụ côngtác phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, góp phần tích cực trong việc chăm sóc và bảo vệsức khoẻ nhân dân theo tinh thần nghị quyết IV của Ban chấp hàng TW Đảng để thực hiệntốt nhiệm vụ, vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức quản lý, hoạt động sản xuất kinhdoanh về thuốc, thiết bị, dụng cụ y tế trên thị trường lại càng có ý nghĩa quan trọng đặcbiệt
Do đó hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinh doanh, làcông cụ quan trọng phục vụ điều hành và quản lý các hoạt động trong các đơn vị, điềuhành và quản lý nền kinh tế quốc dân Để đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới
và cơ chế thị trường hiện nay hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tàisản cố định trong các doanh nghiệp là đòi hỏi cấp bách trong giai đoạn đổi mới cơ chếquản lý nhằm tự chủ về tài chính, về vấn đề sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế
TSCĐ là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật
Trang 2thuật của doanh nghiệp TSCĐ đặc biệt là máy móc, thiết bị sản xuất, là điều kiện quantrọng và cần thiết để tăng sản lượng, năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm… Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp sửdụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc, thiết bị sản xuất và TSCĐkhác là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của tài sản cố định, đổi mới hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, với mong muốn đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận củacông tác kế toán tài sản cố định gắn liền với thực trạng việc tổ chức kế toán tài sản cố địnhtại Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà Nhằm củng cố cho bản thân các kiến thức đãtiếp thu trong quá trình học tập đồng thời trang bị thêm kiến thức thực tiễn đầy sinh động,trên cơ sở đó nêu ra những điểm chưa đồng nhất giữa lý luận với thực tiễn, những chínhsách, chế độ thiếu đồng bộ, chưa phù hợp, những sai sót vi phạm trong việc hoàn thiệncông tác kế toán TSCĐ tại đơn vị
Do đó tôi đã lựa chọn và trình bày chuyên đề: “Hoàn thiện công tác kế toán tài sản
cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà” Chuyên
đề gồm 3 phần lớn:
Phần I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại công ty cổ
phần dược phẩm Nam Hà
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại
Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và
khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Trong thời gian thực tập tại công ty với sự giúp đỡ của nhân viên phòng kế toán tài vụ
và các phòng ban chức năng khác của công ty, và vận dụng kiến thức trong quá trình họctập tại trường, em đã lựa chọn trình bày chuyên đề này Trong khi trình bày không tránh
Trang 3khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong được sự thông cảm của các thầy cô giáo cũngnhư Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của KTV Trần Mạnh Dũng đã hướng dẫn
và tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề của mình
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP
Trang 4I/ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1 Khái niệm
TSCĐ là những tư liệu lao động cơ bản và các tài sản khác có gía trị tương đối lớn vàthời gian sử dụng tương đối dài Theo chế độ kế toán hiện hành tài sản cố định phải đảmbảo các tiêu chuẩn sau đây Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng chínhtài sản cố định đó Nguyên giá phải xác định một cách chắc chắn đáng tin cậy, giá trị phảilớn hơn 5 triệu đồng, thời gian sử dụng phải lớn hơn 1 năm
2 Đặc diểm và yêu cầu quản lý
TSCĐ ở doanh nghiệp có nhiều loại, mỗi loại đều có đặc điểm và yêu cầu quản lýkhác nhau Nhưng đều giống nhau ở giá trị ban đầu và thời gian thu hồi vốn trên một năm Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học
kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh nghiệp không ngừng đượcđổi mới, hiện đại hoá và tăng lên nhanh chóng góp phần quan trọng trong việc nâng caonăng suất lao động và chất lượng sản phẩm Điều đó đặt ra cho công tác quản lý TSCĐnhững yêu cầu ngày càng cao Xuất phát từ các đặc điểm của nó, TSCĐ phải được quản lýchặt chẽ về hiện vật và giá trị Về mặt hiện vật thì phải được kiểm tra chặt chẽ tình hìnhhao mòn, việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất kinh doanh
3 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định
- Ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời số lượng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tănggiảm và hiện trạng của TSCĐ trong toàn đơn vị
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh phù hợp với mức độ hao mòn TSCĐ được quy định trong chế độ
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ giám sát việcsửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa
Trang 5- Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mớihoặc dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ làm thay đổi nguyên giá TSCĐ cũng như tình hìnhthanh lý nhượng bán TSCĐ
II/PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư côngdụng và tình hình sử dụng khác nhau… nên để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toánTSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau
1 Phân loại Tài sản cố định theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này TSCĐ được chia làm 3 loại
- Tài sản cố định hữu hình (TK 211)
- Tài sản cố định vô hình (TK 213) - Tài
sản cố định thuê tài chính (TK212)
Trong đó:
TCSĐ hưũ hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất đủ tiêu chuẩn về giá trị
và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước như:nhà xưởng, máy móc thiết bị, vật kiến trúc…
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị
đã được đầu tư chi trả, hoặc chi phí bỏ ra để có các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế
mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp như: quyền sử dụng đất,quyền phát hành…
TSCĐ thuê tài chính là những tài sản mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tàichính Cách phân loại này là cơ sở quan trọng để xây dựng các quyết định đầu tư phù hợpvới tình hình thực tế của doanh nghiệp
2 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp được chia làm 2 loại:
Trang 6- TSCĐ tự có: là các tài sản được mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấphoặc cấp trên, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh của các quỹ tự có của doanh nghiệp
- TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theomột hợp đồng đã ký kết
Cách phân loại này giúp cho việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ được chặt chẽchính xác thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả cao nhất
3 Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành
- TSCĐ mua sắm xây dựng bằng vốn được cấp (ngân sách hoặc cấp trên)
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị (quỹ phát triểnsản xuất, quỹ phúc lợi)
- TSCĐ nhận góp liên doanh bằng hiện vật
4 Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng:
- TSCĐ dùng trong SXKD là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động SXKDcủa đơn vị nhưng TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí SXKD
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp (đoànthể quần chúng, tổ chức, ytế, văn hoá, thể thao)
- TSCĐ phúc lợi là TSCĐ dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng…(nhà trẻ, câu lạc
bộ, nhà nghỉ mát…)
- TSCĐ chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa sovới nhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với sự đổi mới của quy trình công nghệ bị hưhỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết…
TSCĐ của đơn vị phải được tổ chức, quản lý và hạch toán theo từng đối tượng riêngbiệt gọi là đối tượng ghi TSCĐ, đối tượng ghi TSCĐ phải đánh số ký hiệu riêng biệt gọi là
số hiệu TSCĐ
III/ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 7Đánh giá TSCĐ là biểu hiện ghi TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định.Đánh giá TSCĐ là đều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệuquả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp Xuất phát từ yêu cầu quản lý TSCĐ trong quátrình sử dụng TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại
1 Nguyên giá tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ những chi phí bình thường và hợp lý màdoanh nghiệp phải bỏ ra để mua sắm TSCĐ kể cả TSCĐ mới và đã sử dụng (bao gồm giámua, chi phí vận chuyển, bốc xếp, quản lý, lắp đặt chạy thử nếu có) trừ đi giảm giá đượchưởng (nếu có)
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ thuế, giá trị TSCĐ mua và giá mua thực tế trưa có thuế GTGT đầu vào
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp trên GTGT Giá trị TSCĐ mua vào là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầuvào)
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình xây dựng mới, tự chế gồm giá thành thực tế giá trịquyết toán của TSCĐ tự xây dựng, tự chế, và quản lý lắp đặt chạy thử
- Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm giá trịTSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có)
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp gồm giá trị ghi trong “ Biên bản giao nhậnTSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có)
- Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển giữa các đơn vị có thành viên hạch toán phụthuộc, là giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế được ghi theo sổ của đơn vị cấp Các phí tổnmới trước khi dùng, được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh mà khôngtính vào nguyên giá TSCĐ
- Nguyên giá TSCĐ nhận của đơn vị khác góp liên doanh là giá trị thoả thuận của các
Trang 8- Nguyên giá TSCĐ được biếu tặng là giá tính toán trên cơ sở giá thị trường của cácTSCĐ tương đương
- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định tuỳ thuộc vào phương thức (thuêmua) thuê trực tiếp, thuê gia công và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trên hợp đồng tài sản Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất,trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp Chỉ tiêu nguyêngiá còn là cơ sở để trích khấu hao theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư và xác định hiệusuất sử dụng TSCĐ
Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá Nguyên giá củatừng đối tượng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ được xác định một lần khi tăng tàisản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tài sản tại doanh nghiệp trừ cáctrường hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐ
- Xây dựng trang thiết bị thêm cho TSCĐ
- Cải tạo nâng cấp làm phát triển năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ
- Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá trị TSCĐ
2 Giá trị còn lại của tài sản cố định
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Trường hợp nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ có thểđánh giá theo giá trị thực tế còn lai
Giá trị còn lại của Giá trị còn lại Giá đánh lại TSCĐ
TSCĐ sau khi = của TSCĐ trước khi x
-đánh giá lại -đánh giá Nguyên giá tài sản
Việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ có tác dụng làm cho các nhà quản lý biết đượcchính xác số vốn chưa thu hồi của TSCĐ, biết được hiện trạng của TSCĐ cũ hay mới để có
Trang 9phương hướng đầu tư bổ sung và ràng buộc doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh chế độkhấu hao của Nhà nước
IV/ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp đòi hỏi phải có kế toán chi tiết TSCĐ,thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấuTSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ theo địa điểm sử dụng, số lượng và tình trạng kỹ thuật củaTSCĐ Tình hình huy động và sử dụng cũng như tình hình bảo quản trách nhiệm vật chấtcủa các bộ phận và cá nhân Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanh nghiệp cải tiếntrang thiết bị và sử dụng TSCĐ phân bổ chính xác số khấu hao, nâng cao trách nhiệm vậtchất trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ Công tác kế toán chi tiết là khâu rất quantrọng, đồng thời cũng phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán TSCĐ Nội dung chínhcủa kế toán chi tiết TSCĐ gồm:
1 Đánh số tài sản cố định (ghi số hiệu TSCĐ)
Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi TSCĐ 1 số hiệu theo những nguyên tắc nhấtđịnh, nhờ có đánh số TSCĐ mà thống nhất được giữa các bộ phận liên quan trong việctheo dõi và quản lý, sử dụng TSCĐ tiện cho tra cứu, đối chiếu khi cần thiết, cũng như tăngcường và ràng buộc được trách nhiệm vật chất của các bộ phận và cá nhân trong khi bảoquản và sử dụng TSCĐ Việc đánh số TSCĐ được tiến hành theo từng đối tượng TSCĐ.Đối tượng ghi TSCĐ là từng vật ghi kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật gá lắp và phụtùng kèm theo, hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu dùng để thực hiện nhữngchức năng độc lập nhất định, hoặc là những tổ hợp bao gồm nhiều kết cấu hợp thành cũngthực hiện một chức năng nhất định Mỗi đối tượng ghi TSCĐ không phân biệt sử dụng hay
dự trữ, đều phải có số hiệu riêng biệt Số liệu của mỗi đối tượng ghi TSCĐ không thay đổitrong suốt thời gian bảo quản sử dụng tại đơn vị Số liệu của những TSCĐ đã thanh lýhoặc nhượng bán không dùng lại cho những TSCĐ mới tiếp nhận, số liệu TSCĐ là một tậphợp số bao gồm nhiều số sắp xếp theo một thứ tự và nguyên tắc nhất định để chỉ loạiTSCĐ nhóm TSCĐ và đối tượng TSCĐ trong nhóm
Trang 10Kế toán sử dụng ở thẻ TSCĐ (Mẫu 02/TSCĐ-BB) thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiếttừng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi, nguyên giá, và giá trị hao mòn đã tính hàng nămcủa từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ, thẻ TSCĐgồm 4 phần chính
* Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ: tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) số hiệu,nước sản xuất, năn sản xuất, bộ phận quản lý, sử dụng, năm bắt đầu đưa vào sử dụng, ngàytháng năm và lý do đình chỉ sử dụng TSCĐ
* Ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ ngay khi hình thành TSCĐ và qua từng thời kỳ
do đánh giá lại, xây dựng trang bị thêm hoặc tháo dỡ bớt các bộ phận TSCĐ, giá trị haomòn đã trích qua các năm (ghi năm tính giá trị hao mòn tài sản, giá trị hao mòn của từngnăm, ghi tổng giá trị hao mòn đã tính cộng dồn đến thời điểm đã vào thẻ)
Đối với những TSCĐ không phải trích khấu hao nhưng phảI tính hao mòn thì cũngtính và ghi giá trị hao mòn vào thẻ
* Ghi số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ
- Ghi số thứ tự, tên quy cách và đơn vị tính của từng dụng cụ phụ tùng
- Ghi số lượng và giá trị của từng loại phụ tùng, dụng cụ kèm theo TSCĐ
* Ghi giảm TSCĐ: ghi số ngày, tháng, năm của chứng từ ghi giảm và lý do giảm thẻTSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận và được lưu ở phòng kế toántrong suốt quá trình sử dụng
Căn cứ để lập thẻ TSCĐ: - Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Bảng tính kháu hao TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
Trang 11Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng tròn suốt quá trình
sử dụng để tổng hợp TSCĐ theo từng loại , từng nhóm TSCĐ kế toán còn sử dụng “Sổ
TSCĐ” Mỗi loại TSCĐ được mở riêng một sổ hoặc một số trang sổ TSCĐ Sổ tài sản cố
ký hiệu TSC
Đ
Nămsảnxuất
Thán
g nămđưavàosửdụng
Sốhiệu TSC
Đ
Nguyêngiá TSCĐ
Tỷ lệ
%khấuhao
Mứckhấuhao
Khấuhaođãtínhđến khi ghigiảm TSCĐ
Sốhiệu
Ngà
y thán
g năm
Lý dogiảm TSCĐ
Trang 12* Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệpnắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ hữu hình
* Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐhữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
* Khấu hao: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phảI khấu hao của TSCĐ hữuhình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó
* Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính,trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó
Thời gian sử dụng hữu ích là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác dụng cho sảnxuất, kinh doannh được tính bằng:
(a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình hoặc :
(b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thuđược tưg việc sử dụng tài sản
* Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tàisản sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính
* Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biếttrong sự trao đổi ngang giá
* Giá trị còn lại: là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kếcủa tài sản đo
* Giá trị có thể thu hồi: là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tàisản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng
* Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng “ TK 211” TSCĐ hữu hình để phản ánh giá trịhiện có và tình hình biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệptheo nguyên giá
Trang 13* Phương pháp hạch toán:
Bên nợ: + Phản ánh nguyên giá của tài sản cố định hữu hình tăng do được cấp, muasắm, XDCB hoàn thành bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do được biếutặng viện trợ…
+ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bị , caie tạo, nâng cấp
+ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại
Bên có: + Phản ánh nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác,nhượng bán thanh lý hoặc đem góp liên doanh
+ Điều chỉnh giảm nguyên giá do tháo dỡ một số bộ phận hoặc do đánh giá lại
Số dư bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị Hiện
nay TK 211 có 6 tài khoản cấp 2:
TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2113: Máy móc, thiết bị
TK 2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn
TK 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý
TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
TK 2118: TSCĐ hữu hình khác a, Kế toán tăng TSCĐ
hữu hình
* Trường hợp mua tài sản cố định hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp:
- Khi mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa về sử dụngngay cho hoạt động SXKD, ghi:
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá ghi theo giá mua trả tiền ngay)
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Trang 14Nợ TK 242 Chi phí trả trước dài hạn (phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa tổng sốtiền phải thanh toán (-) giá mua trả tiền ngay trừ (-) thuế GTGT (nếu có) Có TK 331 Phảitrả cho người bán (Tổng giá thanh toán) - Định kỳ, thanh toán cho người bán, kế toán ghi:
Nợ TK 331 Phải trả cho người bán
Có TK 111,112 (số phải trả định kỳ bao gồm cả giá gốc và lãi trả chậm, trả góp phảitrả định kỳ)
Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ, ghi:
Nợ TK 635 Chi phí tài chính
Có TK 242 Chi phí trả trước dài hạn
* Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng TSCĐ hữu hình đưa vào sửdụng ngay cho hoạt động SXKD, ghi:
Trang 15Có TK 154 Chi phí SXKD dở dang (nếu sản xuất xong đưa vào sử dụng ngay,không qua kho)
Đồng thời ghi tăng TSCĐ hữu hình
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình
Có TK 152 Doanh thu nội bộ (doanh thu là giá thành thực tế sản phẩm) - Chi
phí lắp đặt chạy thử,… liên quan đến TSCĐ hữu hình, ghi:
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình
Có TK 111, 112, 331,…
* Trường hợp TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi TSCĐ hữu hình
+TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tương tự
- Khi nhận TSCĐ hữu hình tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng ngay cho hoạtđộng SXKD, ghi:
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về ghi theo giá trịcòn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi)
+ TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ không tương tự - Khigiao TSCĐ hữu hình cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 811 Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi)
Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)
Có TK 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ
Nợ TK 131 Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)
Có TK 711 Thu nhập khác (giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Trang 16Có TK 3331 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
- Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao đổi ghi
Nợ TK211TSCĐ hữu hình (giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi)
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 131 phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)
Trường hợp phải thu thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi lớn hơngiá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi thì khi nhận được tiền của bên có TSCĐtrao đổi, ghi:
Nợ TK 111, 112 (số tiền đã thu thêm)
Có TK 131 Phải thu của khách hàng
Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi nhỏ hơn giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi thì khi trả tiền cho bên có TSCĐ trao đổi, ghi:
Nợ TK 131 Phải thu của khách hàng
Có TK 111, 112, …
* Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sửdụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, ghi:
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá, chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc)
Nợ TK 213 TSCĐ vô hình (Nguyên giá , chi tiết quyền sử dụng đất)
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có
Trang 17Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)
Nợ TK 627, 641, 642 Giá trị còn lại (nếu giá trị còn lại nhỏ)
Nợ TK 242 Chi phí trả trước dài hạn (giá trị còn lại) (Nếu giá trị còn lại lớn phảiphân bổ dần)
Trang 18Có tK 241 xây dựng cơ bản dở dang
+ Nếu không thỏa mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình theoquy định của chuẩn mực kế toán, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642 (nếu giá trị nhỏ)
Nợ TK 242 Chi phí trả trước dài hạn (nếu giá trị lớn phải phân bổ dần)
Có TK 241 xây dựng cơ bản dở dang
b, Kế toán giảm TSCĐ hữu hình (ở doanh nghiệp có phương pháp khấu trừ thuế)
Trang 19Trả lại TSC Đ trước đây nhận vốn liên doanh
Hoặc điều chuyển đi nơi khác
KT 411
TSC Đ thiếu chờ xử lý
TK 138.1
TK 412 Đánh giá lại
TSC Đ
Trang 20Sơ đồ hạch toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- TSCĐ nhượng bán là những TSCĐ không cần dùng hoặc sử dụng không có hiệuquả Khi nhượng bán TSCĐ phải làm đầy đủ các thủ tục cần thết ( quyết định, hợp đồng,biên bản…)
Trang 21- TSCĐ thanh lý là các TSCĐ bị hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, nhữngTSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh màkhông thể nhượng bán được khi có quyết định thanh lý TSCĐ để thực hiện việc tổ chứcthanh lý TSCĐ và lập “ Biên bản thanh lý TSCĐ “ biên bản được lập thành 2 bản, 1 bảngiao cho đơn vị sở dụng, 1 bản chuyển cho phòng kế toán
2 Kế toán tài sản cố định vô hình
* TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị và
do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượngkhác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình
* Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 213 “ TSCĐ vô hình”
Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng
Bên có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
Số dư bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp Tài
khoản 213 – TSCĐ vô hình có 6 TK cấp 2:
TK 2131: Quyền sử dụng đất
TK 2132: Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất
TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế
TK 2134: Chi phí nghiên cứu phát triển
TK 2135: Chi phí về lợi thế thương mại
TK 2138: TSCĐ vô hình khác
Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu
* Hạch toán các nghiệp vụ mua TSCĐ vô hình
- Trường hợp mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ
Trang 22Nợ TK 213: TSCĐ vô hình (giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK
133: Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, hoặc
Có TK 141: Tạm ứng
Có TK 331: phải trả cho người bán
- Trường hợp mua TSCĐ vô hình không thuộc diện chịu thuế GTGT, ghi
Nợ TK: 312 – Tài sản cố định vô hình
Có TK: 112, 331,…
* Trường hợp mua TSCĐ vô hình theo phương thức trả chậm, trả góp
- Khi mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ ghi:
Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá - theo giá mua trả ngay chưa có thuế GTGT)
Nợ TK: 133 Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có TK: 331 PhảI trả cho người bán (tổng giá thanh toán)
- Hàng kỳ tính số lãi phải trả về mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp, ghi:
Nợ TK: 635 Chi phí tài chính
Có TK: 242 Chi phí trả trước dài hạn
- Khi thanh toán tiền cho người bán, ghi:
Nợ TK: 331 Phải trả cho người bán
Có các TK: 111, 112
* TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi
Trang 23- Trao đổi hai TSCĐ vô hình tương tự: Khi nhận TSCĐ vô hình tương tự do trao đổivới một TSCĐ vô hình tương tự và đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinhdoanh ghi:
Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá TSCĐ vô hình nhận về ghi theo giá trị còn lạicủa TSCĐ đưa đi trao đổi
Nợ TK: 214 Hao mòn TSCĐ (2143) giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi
Có TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá của TSCĐ vô hình đưa đi trao đổi)
- Trao đổi hai TSCĐ vô hình không tương tự
Ghi giảm TSCĐ vô hình đưa đI trao đổi, ghi:
Nợ TK: 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)
Nợ TK: 811 Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Có TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá)
Đồng thời phản ánh số thu nhập do trao đổi TSCĐ ghi:
Nợ TK: 131 Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)
Có TK: 711 Thu nhập khác (giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Có TK: 3331 Thuế GTGT (33311) nếu có
- Ghi tăng TSCĐ vô hình nhận trao đổi về ghi:
Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình (giá hợp lý của TSCĐ nhận về) Nợ TK:
133 Thuế GTGT được khấu trừ (1332) nếu có
Có TK: 131 PhảI thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)
* Giá trị TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai:
Trang 24- Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai thì tập hợp vào chi phí SXKD trong
kỳ hoặc tập hợp vào chi phí trả trước dài hạn, ghi
Nợ TK: 242 Chi phí trả trước dài hạn(trường hợp giá trị lớn)
Nợ TK: 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK: 241 xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK: 133 Thuế GTGT được khấu trừ (1332-nếu có)
Có các TK: 111, 112, 152, 153, 331…
+ Khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán phải xác định tổng chi phí thực tế phátsinh hình thành nguyên giá TSCĐ vô hình, ghi: Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình
Có TK: 241 Xây dựng cơ bản dở dang
* Khi mua TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúctrên đất thì phải xác định riêng biệt, giá trị TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất, TSCĐ hữuhình là nhà cửa, vật kiến trúc, ghi:
Nợ TK: 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc)
Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá quyền sử dụng đất)
Nợ TK: 133 Thuế GTGT được khấu trừ (1332 nếu có)
Có các TK: 111,112,331,…
Trang 25* Khi mua TSCĐ vô hình được thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữuvốn của các công ty cổ phần, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứng từđược phát hành liên quan đến quyền sở hữu vố, ghi:
Nợ TK: 421 Lợi nhuận trưa phân phối
Có TK: 411 Nguồn vốn kinh doanh (chi tiết nguồn vốn kinh doanh khác)
* Khi doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng quyền sử dụng đất căn cứ vào hồ
sơ giao quyền sử dụng đất, ghi:
Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình
Có TK: 411 Nguồn vốn kinh doanh
Trang 26* Hạch toán giảm TSCĐ vô hình trong trường hợp chi phí nghiên cứu, lợi thế thương mại, chi thành lập, đã được hạch toán vào TSCĐ vô hình trước khi thực hiện chuẩn mực
kế toán:
- Nếu giá trị còn lại của những TSCĐ vô hình này nhỏ, kết chuyển một lần vào chiphí SXKD trong kỳ ghi:
Nợ TK: 627,641, (giá trị còn lại)
Nợ TK: 214 Hao mòn TSCĐ (số đã trích khấu hao)
Có TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá)
- Nếu giá trị còn lại của những TSCĐ vô hình này lớn được kết chuyển vào chi phítrả trước dài hạn để phân bổ dần, ghi:
Nợ TK: 242 Chi phí trả trước dài hạn
Nợ TK: 214 Hao mòn TSCĐ (số đã trích khấu hao) Có
TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá)
VI/ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH
* TSCĐ thuê tài chính thực chất là thuê vốn Đây là những TSCĐ chưa thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp có nghĩa vụ và sử dụng như TSCĐ củadoanh nghiệp
- Tài khoản sử dụng: TK 212 “ TSCĐ thuê tài chính” , tài khoản này phản ánh tìnhhình biến động tăng, giảm của TSCĐ thuê tài chính Kết cấu TK 212
Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng
Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do chuyển lại trả cho bên cho thuê khi
hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp
Dư nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có
Trang 27* Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính trướckhi nhận tài sản thuê như đàm phán, ký kết hợp đồng Nợ TK 142 Chi phí trả trước
Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính (giá trưa có thuế GTGT)
Có TK 342 Nợ dài hạn
Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (Số nợ gốc phải trả kỳ này)
- Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính được ghi nhận vàonguyên giá TSCĐ thuê tài chính, ghi:
Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính
Có TK 142 Chi phí trả trước
Có các TK 111, 112 Số chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê
- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tàichính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi
Nợ TK 342 Nợ dài hạn
Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả
Trang 28* Định kỳ nhận được hóa đơn thanh toán tiền tài chính
- Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị thuê, ghi:
Nợ TK 635 Chi phí tài chính (tiền lãi thuê trả kỳ này)
Nợ TK 635 Chi phí tài chính (tiền lãi thuê)
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có TK 315 nợ dài hạn đến hạn trả
- Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị cho thuê
Nợ TK 635 Chi phí tài chính (tiền lãi thuê trả kỳ này)
Nợ TK 623, 627, 641, 642 (số thuế GTGT)
Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả
Trang 29* Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua có thuế
- Khi nhận TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê nhận nợ cả số thuế GTGT do bên chothuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê mà bên thuê phải hoàn lại cho bên cho thuê, ghi Nợ
TK 212 TSCĐ thuê tài chính (giá chưa có thuế GTGT )
Nợ TK 138 phải thu khác (số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ thuê tài chính)
Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (số nợ phải trả kỳ này có cả thuế GTGT)
Có TK 342 Nợ dài hạn (giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu )
- Chi phí trực tiếp ban đầu được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính,ghi
Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính
Có TK 142 chi phí trả trước
Có các TK 111, 112, (chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hoạt động thuê t/c)
- Cuối niên độ kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính xác định số nợ gốc thuê tàichính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi
Nợ TK 342 Nợ dài hạn
Có TK 315 nợ dài hạn đến hạn trả
- Khi chi tiền trả nợ gốc và lãi thuê tài sản cho đơn vị cho thuê, ghi:
Nợ TK 635 chi phí tài chính (tiền lãi thuê trả kỳ này)
Nợ TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (Nợ gốc phải trả kỳ này có cả thuế GTGT )
Trang 30Nợ các TK 627, 641, 642 (thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hạch toán vàochi phí SXKD trong kỳ)
Có TK 138 Phải thu khác
- Khi nhận được hóa đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhưng doanh nghiệp chưa trảtiền ngay căn cứ vào hóa đơn phản ánh số lãi thuê tài chính phải trả kỳ này vào TK 315 nợdài hạn đến hạn trả, ghi:
Nợ TK 635 Chi phí tài chính
Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (tiền lại thuê phải trả kỳ này)
* Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê tài sản, ghi: Nợ TK 635Chi phí tài chính
Có các TK 111,112…
* Định kỳ kế toán tính trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí sản xuất, kinhdoanh hoặc vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang, ghi: Nợ các TK 623, 627, 641, 642, 241…
Có TK 214 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính (2142)
Đồng thời ghi đơn bên nợ TK 009 nguồn vốn khấu hao TSCĐ
* Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính theo quy định của hợp đồng thuê cho bên cho thuê,
kế toán ghi giảm giá trị TSCĐ thuê tài chính, ghi:
Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (2142)
Có TK 212 TSCĐ thuê tài chính
* Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phầngiá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản, kế toán ghigiảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu của doanh nghiệp:
- Khi chuyển từ tài sản thuê tài chính sang tài sản thuộc sở hữu, ghi: Nợ TK
211 TSCĐ hữu hình
Trang 31Có TK 212 TSCĐ thuê tài chính
- Số tiền trả khi mua lại TSCĐ thuê tài chính, ghi:
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình
Có các TK 111, 112
Đồng thời chuyển giá trị hao mòn, ghi:
Nợ TK 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Có TK 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình
VII./ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ HOẠT ĐỘNG
TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ đơn vị thuê của các đơn vị khác để sử dụngtrong 1 thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết
1 Đối với đơn vị đi thuê
TSCĐ đi thuê hoạt động vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, doanh nghiệp đithuê không phải trích khấu hao mà chỉ phải trả cho bên thuê khoản tiền thuê hoạt độngtheo thoả thuận
Kế toán sử dụng TK 001 để theo dõi
Bên Nợ : Khi nhận TSCĐ thuê hoạt động từ đơn vị cho thuê
Bên Có : Khi hết hạn hợp đồng trả lại đơn vị cho thuê
+ Khi nhận TSCĐ từ đơn vị cho thuê
Nợ TK 001
+ Khi hết hạn hợp đồng trr lại đơn vị cho thuê
Có TK 001
Trang 32Sơ đồ hạch toán chi phí đi thuê
2 Đốí với bên cho thuê
+ Kế toán không ghi giảm TSCĐ cho thuê
+ Hoạt động cho thuê TSCĐ được coi là hoạt động tài chính (nếu hoạt động chothuê không phải là hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp)
VIII ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ
TK 133 TK 911 Thu ế VAT phải nộp Thuế VAT K/C C.phí K/C thu
được khấu trừ cho thuê về cho thuê
để xđịnhKQ để xđịnh KQ
Trang 33Do yêu cầu quản lý, bảo toàn Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằnggiá của thời điểm đánh giá lại, theo quy định của Nhà nước
Khi đánh giá lại TSCĐ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê để xác định số tài sản
cố định hiện có, thành lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐ Đồng thời doanh nghiệp phải xácđịnh nguyên giá mới, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguyên giá mới.Trên cơ sở đó xác định phần nguyên giá, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (giảm) sovới sổ kế toán để làm căn cứ ghi sổ
- Phần nguyên giá điều chỉnh tăng
Nợ TK 211 : Số chênh lệch tăng nguyên giá
Có TK 412 : Số chênh lệch tăng nguyên giá
- Phần nguyên giá điều chỉnh giảm
Nợ TK 412 : Số chênh lệch giảm nguyên giá
Có TK 211 : Số chênh lệch giảm nguyên giá
- Nếu có điều chỉnh lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ trong trường hợp điềuchỉnh giá
Nợ TK 214
Có TK 412 Trường hợp tăng
Nợ TK 412
Có TK 214
1 Khái niệm
Trang 34Trong quá trình sử dụngTSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trịhao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao Nhưvậy khấu hao TSCĐ chính là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn Haomòn TSCĐ là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ Cònmục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để táitạo lại TSCĐ tự nó bị hư hỏng
Hao mòn TSCĐ có 2 loại :
- Hao mòn hữu hình : Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị
ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận do có hao mòn hữu hình nên TSCĐ mất dần giá trị và giátrị sử dụng lúc ban đầu và cuói cùng phảI thay thế bằng 1 tài sản khác
-Hao mòn vô hình : là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật
Hao mòn là 1 quá trình tất yếu đối với TSCĐ , doanh nghiệp phải thu hồi vốn banđầu bằng cách tính vào chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm một lượng giá trị tươngứng với mức độ hao mòn của TSCĐ thông qua việc trích khấu hao để tái đầu tư sản xuất ,gọi là khấu hao TSCĐ Có nhiều phương pháp tính khấu hao, doanh nghiệp phải căn cứvào quy định của Nhà nước về chế độ quản lý tài chính yêu cầu quản lý doanh nghiệp đểlựa chọn và vận dụng phương pháp tính và trích khấu hao thích hợp nhằm kích thích sự
phát triển của sản xuất kinh doanh thu hồi nhanh đồng vốn và bù đắp chi phí 2 Các phương pháp tính khấu hao * Phương pháp khấu hao đều
Theo phương pháp này trước hết căn cứ vào nguyên giá tỷ lệ khấu hao bình quânhàng năm
Mức khấu hao Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao
= x bình quân năm TSCĐ bình quân năm Hoặc bằng cách :
Trang 35Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ
= bình quân năm Thời gian sử dụng (năm) Sau đó tính ra mức khấu hao hàng tháng (số phải tính) tính vào chi phí SXKD trong kỳ
Mức khấu hao Mức khấu hao bình quân năm
= bình quân tháng 12 Phương pháp này tính ra số phải trích khấu hao vào chi phí kinh doanh đồng đềucho các kỳ, do vậy nó đơn giản và nhanh Mặt khác nếu sử dụng phương pháp khấu haođều như 1 đòn bảy kinh tế sẽ có tác dụng tận dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ đểgiảm chi phí khấu hao trong 1 đơn vị sản phẩm Tuy nhiên thời gian hữu dụng (sử dụng)của TSCĐ là con số ước tính Do vậy tỷ lệ khấu hao cũng là con số ước tính tương đối.Hơn nữa ngoài hao mòn hữu hình qúa trình tham gia trực tiếp vào sản xuất kinhdoanh,TSCĐ còn chịu sự hao mòn vô hình do giảm giá, do những tiến bộ về khoa học kỹthuật Do vậy phương pháp khấu hao đều theo thời gian có nhược điểm thu hồi vốn chậm
và không sát với hao mòn thực tế của tài sản Mặc dù vậy phương pháp này vẫn áp dụngphổ biến ở những doanh nghiệp
Với những TSCĐ tăng, giảm trong tháng cũng cần phải xác định số khấu hao củaTSCĐ tăng giảm để tính ra số thực tế phải trích hàng tháng Để đơn giản cho công tác kếtoán Nhà nước cho phép TSCĐ tăng giảm trong tháng thì đến tháng sau mới trích hoặc thôikhông trích nữa (và thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng)
+
Khấu hao TSCĐ tăng tháng này
-
Số khấu hao TSCĐ giảm tháng này
* Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Trang 36theo phương pháp này số khấu hao phải trích tháng này thì tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh, được căn cứ vào sản lượng thực tế (sản phẩm, công việc lao cụ hoàn thành vàmức khấu hao) kế hoạch cho 1 đơn vị sản phẩm công việc
Chi phí khấu hao kế Nguyên giá TSCĐ
= hoạch của 1 sản phẩm Sản lượng kế hoạch
Số phải trích khấu Sản lượng thực tế Chi phí KH kế hoạch cho 1
= x hao trong kỳ trong kỳ đơn vị sản phẩm
Phương pháp này cũng được nhiều doanh nghiệp sử dụng và chi phí khấu hao cho 1đơn vị sản phẩm đã được ấn định trước Muốn thu hồi nhanh vốn doanh nghiệp phải tìmmọi biện pháp để tăng nhanh khối lượng sản phẩm, có kế hoạch sửa chữa và sử dụng chophù hợp
* Phương pháp khấu hao nhanh
Trong điều kiện kinh tế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đầu tư vàđổi mới máy móc thiết bị sản xuất Để đáp ứng yêu cầu đó các doanh nghiệp sử dụngnhiều biện pháp nhằm thu hồi nhanh vốn, tránh hao mòn vô hình và sự lạc hậu về côngnghệ, trong những biện pháp đó là vận dụng phương pháp khấu hao nhanh Thực chất củaphương pháp này là những năm đầu sử dụng sẽ trích với tỷ lệ thấp hơn do TSCĐ còn mới,hiệu suất sử dụng và năng suất lao động cao, khối lượng sản xuất nhiều, những năm sau đócác bộ phận chi tiết hao mòn hư hỏng dần phải sửa chữa Do vậy năng lực, hiệu suất sửdụng giảm, tạo ra ít sản phẩm hơn và đương nhiên thời gian sau càng phải chịu tác độngnhiều hơn của sự hao mòn vô hình
Trang 37*Phương pháp khấu hao theo giá trị còn lại
Phương pháp này cũng dựa trên cơ sở tỷ lệ khấu hao bình quân năm đã xác định đểtính ra số khấu hao phải trích hàng năm nhưng lại tính theo giá trị còn lại của TSCĐ chứkhông tính theo nguyên giá
Mức khấu hao bình Giá trị còn lại của
= x Tỷ lệ khấu hao quân năm TSCĐ bình quân
Theo phương pháp này , sau 1 thời gian sử dụng thì gí trị còn lại của TSCĐ vẫnchưa thu hồi đươc hết Về mặt lý thuyết thì sẽ không bao giờ thu hồi được hết theo nguyêngiá ban đầu Để khắc phục tình trạng này theo tỷ lệ bình quân, mà những năm đầu sẽ quyđịnh 1 tỷ lệ phù hợp đảm bảo thu hồi vốn nhanh, và giá trị còn lại của 2 năm cuối sẽ đượcchia đều để trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
*Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ luỹ thoái
Là khấu hao theo 1 tỷ lệ bắt đầu tăng một tỷ lệ cao nhất ở năm đầu sau đó giảm dần
về tỷ lệ khấu hao trong những năm tiếp theo cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng củatài sản cho đến năm cuối cùng
Công thức tính :
Tỷ lệ khấu 2 (T – t + 1)
= hao năm t T (TSCĐ + 1) Trong đó :
T : là độ dài thời kỳ khấu hao (thời gian khấu hao tính theo tuổi thọ kinh tế của tàisản)
Trang 38t : là thời điểm khấu hao tính theo thứ tự các năm
* Phương pháp khấu hao tăng dần
Cơ sở lý luận của phương pháp này là những năm đầu TSCĐ còn mới, sự hao mòn
về cơ lý hoá và hao mòn vô hình ít, ít phải sửa chữa, hư hỏng Những năm sau, TSCĐ haomòn nhanh hay hư hỏng sửa chữa phải thay thế Bởi vậy những năm đầu sử dụng sẽ tríchkhấu hao theo một tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ bình quân Và những năm sau trích cao hơn tỷ lệbình quân, phương pháp này ngược hẳn với phương pháp khấu hao nhanh Theo quy địnhhiện hành, các doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp khấu hao, nếu áp dụng phươngpháp khấu hao nhanh thì phải đăng ký với cơ quan tài chính, chỉ khi được xét duyệt chophép áp dụng thì doanh nghiệp mới dược dùng Những doanh nghiệp áp dụng phươngpháp khấu hao nhanh phải có những điều kiện nhất định là :
+ Kinh doanh có lãi
+ TSCĐ có tiến bộ khoa học kỹ thuật chịu sự tác động hao mòn vô hình nhanh + TSCĐ hoạt động cao hơn công suất bình thường
+ Có kế hoạch đầu tư đổi mới phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp
+ TSCĐ đầu tư xây dựng mua sắm bằng vốn vay, TSCĐ thuê tài chính, nhận vốngóp liên doanh
Trang 39Sơ đồ khái quát các nghiệp vụ kế toán khấu hao TSCĐ
Trang 40TK 222,142, 138 TK 211 (213) Góp vốn LD phân bổ nhận TSCĐ cũ khi chuyển nội bộ dần, thiếu khi KK TK 111, 112 TK 136.8 TK 411
Nộp Số khấu hao
khấu hao phải nộp
TK 412
Chuyển công cụ, dụng cụ thành TSCĐ
Điều chỉnh giảm hao mòn