Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa

275 456 0
Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC -o0o - NGÔ THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN ĐƠNG SƠN TỈNH THANH HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC -o0o - NGÔ THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN ĐƠNG SƠN TỈNH THANH HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH KHẮC MẠNH HÀ NỘI - 2008 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 3.Đối tượng nghiên cứu -Phạm vi nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu…6 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Đóng luận văn Bố cục luận văn Quy ước trình bày PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 10 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐÔNG SƠN 10 1.1 Địa lý 10 1.1.1 Địa lý tự nhiên 10 1.1.2 Địa lý hành 12 1.1.3 Dân cư ngành nghề truyền thống 14 1.2 Văn hoá - Xã hội 17 1.2.1 Những phong tục tập quán, tín ngưỡng 17 1.2.2 Di tích lịch sử văn hố lễ hội truyền thống 19 1.3 Văn học - Giáo dục 22 1.3.1 Văn học dân gian văn học viết 22 1.3.2 Giáo dục thời phong kiến 26 1.3.3 Một số danh nhân tiêu biểu 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 32 ĐẶC ĐIỂM VĂN BIA HUYỆN ĐÔNG SƠN 32 2.1Vài nét văn bia 32 2.1.1.Quá trình phát triển văn bia Việt Nam 33 2.1.2 Hiện trạng văn bia Đông Sơn 34 2.2 Khảo sát văn bia huyện Đông Sơn 35 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 2.2.1 Sự phân bố văn bia huyện Đông Sơn 35 2.3 Một số đặc điểm văn 48 2.3.1 Tác giả biên soạn văn bia 49 2.3.2 Kích cỡ bia độ dài văn bia huyện Đông Sơn 53 2.3.3 Đặc điểm trang trí bia huyện Đông Sơn 61 2.3.4 Bố cục văn bia huyện Đông Sơn 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 75 TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA VĂN BIA 75 HUYỆN ĐÔNG SƠN 75 3.1 Góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương 75 3.1.1.Văn bia huyện Đơng Sơn gópphần nghiên cứu nhân vật lịch sử 75 3.1.2 Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu thay đổi diên cách địa phương.78 3.1.3.Văn bia huyện Đông Sơn tư liệu quan trọng để nghiên cứu lịch sử 79 3.2 Văn bia huyện Đơng Sơn góp phần tìm hiểu phong tục tập quán, tín ngưỡng địa phương 81 3.2.1 Văn bia huyện Đông Sơn phản ánh tục lập Hậu thần, Hậu phật 81 3.2.2 Văn bia huyện Đông Sơn phản ánh tục lệ gửi giỗ 85 3.3 Văn bia huyện Đông Sơn góp phần tìm hiểu hoạt động làng xã Đơng Sơn 86 3.3.1 Xây dựng cơng trình phục vụ cho tín ngưỡng người dân Đơng Sơn 87 3.3.2 Xây dựng cơng trình cơng cộng nhằm phát triển kinh tế địa phương 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT KUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 I CÁC TƯ LIỆU VĂN BIA HUYỆN ĐÔNG SƠN (SỐ THỨ TỰ VĂN BIA ĐƯỢC XẾP THEO NIÊN ĐẠI) 101 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố II CÁC SÁCH VÀ CHUYÊN LUẬN CÓ LIÊN QUAN 112 PHỤ LỤC 123 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC VĂN BIA HUYỆN ĐÔNG SƠN 125 An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký 安 獲 山報 恩 寺 碑 記 126 Bảo Lai tự phụng phật bệ 寶 來 寺 奉 佛 陛 126 Trùng tu Báo Ân tự bi ký 重 修 報 恩 寺 碑 記 128 Trùng tu Bảo Sơn tự bi ký 重 修 寶 山 寺 碑 記 128 10 Tu tạo Bảo Sơn tự bi 修 造 寶 山 寺 碑 131 31 Cúng điền bi ký 供 田 碑 記 145 33 Hậu thần bi ký 后 神 碑 記 146 76 Tu bổ Bảo Lai tự ký 修 補 寶 來 寺 記 172 78 Ký kỵ bi 寄 忌 碑 173 79 Cúng tiến điền bi ký 供 進 田 碑 記 174 81 Bảo Lai tự tín nữ hội hành hương bi 宝 来 寺 信 女 會 行 香 碑 175 87 Bảo Lai tự chung 寶 來 寺 鍾 178 111 Nhuệ thơn đình Thần xá bi 銳 村 亭 神 舍 碑 193 143 Trùng tu Bảo Sơn tự bi ký 重 修 寶 山 寺 碑 記 211 168 Trùng tu Long Quần tự bi ký 重 修 龍 群寺 碑 記 224 172 Tiến cúng bi ký 進 供 碑 記 226 PHỤ LỤC 231 NGUYÊN VĂN MỘT SỐ VĂN BIA CỦA HUYỆN ĐƠNG SƠN 231 TỈNH THANH HỐ 231 PHỤ LỤC 248 PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA MỘT SỐ VĂN BIA CỦA HUYỆN ĐƠNG SƠN TỈNH THANH HỐ 248 PHỤ LỤC 270 Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Việt Nam nước nằm khu vực chịu ảnh hưởng văn hố Hán, nước có yếu tố đặc thù thời tiết khí hậu, lại ln xảy chiến tranh, nên người Việt dựng bia đá từ 1000 năm phương thức hữu hiệu để lưu giữ ghi chép truyền tải thông tin thời cổ trung đại Huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố địa phương lưu giữ bia đá tương đối dồi số lượng, phong phú nội dung nghệ thuật Đến thôn làng huyện Đơng Sơn bắt gặp bia đá dựng đình, chùa, đền, miếu, từ đường, lăng mộ, cánh đồng, hang động… với kích thước hình dáng khác nhau, tạo nên vẻ đẹp cổ kính cho cảnh quan tốt lên màu sắc văn hoá độc đáo Việt Nam nói chung huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố nói riêng Văn bia huyện Đơng Sơn có lịch sử lâu dài vào loại nước Bia sớm đặt xã Đông Minh huyện Đông Sơn Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn 大 隨 九 真 郡 寶 安 道 場 之 碑 文, khắc năm Đại Nghiệp thứ 14 (618) nhà Tuỳ Nội dung bia ca tụng giáo lý nhà Phật ca ngợi đạo học nghiệp Viên thứ sử Cửu Chân họ Lê Bia bị mờ nhiều chữ, tác phẩm khơng cịn ngun vẹn, văn văn bia cổ lại Việt Nam Tấm bia muộn huyện Đơng Sơn có niên đại đầu kỷ XX, tiêu biểu bia Ngọc Tích bi ký 玉 積 碑 記, tạo năm Việt Nam dân quốc năm Bính Tuất thứ (1946) thuộc xã Đơng Thanh Với lịch sử trải dài 13 kỷ tồn tại, văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố góp phần quan trọng việc tìm hiểu niên đại nghiên cứu vấn đề văn học, lịch Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố sử, địa lý, tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nói chung huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố nói riêng Có thể nói, văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố địa phương có nhiều văn bia cổ Xét loại hình văn bản, văn bia huyện Đông Sơn mang đầy đủ đặc trưng văn bia Việt Nam nói chung Hơn nữa, văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố từ lâu nhiều nhà nghiên cứu Hán Nôm lưu tâm, dịch công bố, song đến nay, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu mang tính chất bao qt, tổng hợp Những cơng trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu, giới thiệu mang tính độc lập di tích lịch sử văn hoá; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn Vấn đề số lượng bia đá, số lượng thác văn bia có địa điểm đặt bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố ngày nay, cịn chưa mang tính đích xác, văn bia bị xếp nhập nhằng xã với xã khác, huyện Đơng Sơn với huyện khác Tình trạng gây nhiều khó khăn cho nhà nghiên cứu muốn sử dụng, khai thác văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Vì vậy, việc nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố việc cần thiết có ý nghĩa Trong đó, việc tập hợp đầy đủ, xác số lượng văn bia, việc khảo sát tổng quan để tìm hiểu đặc điểm, giá trị nội dung văn bia, đồng thời tiến hành phiên âm, dịch nghĩa văn văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn để nghiên cứu phục vụ cho việc nghiên cứu công việc thiết thực, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Hán Nôm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố từ lâu thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Cụ thể sách như: Khảo sát văn hố truyền thống Đơng Sơn Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu biên soạn năm Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố 1988 giới thiệu số văn bia huyện Đông Sơn; hai sách Địa chí Thanh Hố, tập II- Văn hố xã hội, Nxb KHXH, 2004 Địa chí huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố, Nxb KHXH, 2006 có giới thiệu vài văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn, đồng thời đưa danh mục văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá, nhiên, danh mục chưa thật đầy đủ xác so với số lượng đơn vị hành Bên cạnh đó, tạp chí, thơng báo Hán Nơm, có số nhà nghiên cứu có giới thiệu văn bia huyện Đông Sơn, viết của: Trần Thị Băng Thanh với “Thanh Hoá vườn văn bia” (Tạp chí Hán Nơm, số 3-2000), tác giả giới thiệu khái quát phong phú đa dạng số lượng nội dung văn bia mảng khắc thơ đề vịnh bi ký tỉnh Thanh Hoá, bao gồm giới thiệu số văn bia huyện Đông Sơn Phạm Thị Hoa với “Văn khắc Hán Nôm đền thờ Nguyễn Nghi” (Thông báo Hán Nơm, năm 2000) giới thiệu tóm tắt đền thờ Nguyễn Nghi với ba bia đặt đền, thuộc xã Đông Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Ngồi ra, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH, 1993 Nguyễn Quang Hồng chủ biên có giới thiệu thư mục 20 văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Như vậy, thấy, viết nêu nghiên cứu, giới thiệu mang tính độc lập cho di tích lịch sử văn hố; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia tiêu biểu huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố, mà hồn tồn chưa có cơng trình trình bày văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố cách hệ thống Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu thác văn bia huyện Đơng Sơn tính theo địa lý hành nay, cụ thể tất Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá văn, thơ viết chữ Hán, chữ Nôm chuyển tải đầy đủ nội dung hoàn chỉnh khắc bia đá 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tập trung tiến hành khảo sát 180 thác văn bia, có đối chiếu với địa điểm đặt bia địa phương theo đơn vị hành Nghiên cứu đặc điểm phân bố không gian thời gian văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung văn bia nghiên cứu lịch sử, văn hoá xã hội huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Ngồi chúng tơi cịn lập danh mục văn bia huyện Đơng Sơn dịch nghĩa số văn bia tiêu biểu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành Luận văn, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 3.3.1 Phương pháp văn học Thông qua mơ tả văn mặt kích cỡ bia, độ dài văn bia, đặc điểm trang trí bia, đặc điểm viết chữ,… chúng tơi đưa số nhận định đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn, vấn đề niên đại, thời đại tác giả 3.3.2 Phương pháp thống kê định lượng Chúng tiến hành loạt thao tác thống kê định lượng tư liệu văn bia huyện Đông Sơn thu thập theo tiêu chí: phân bố theo khơng gian thời gian, tác giả biên soạn, vấn đề có liên quan, v.v… Thơng qua kết đó, chúng tơi đưa nhận xét tổng quát tình hình đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn 3.3.3 Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp liên ngành phương pháp quan trọng trình tiến hành nghiên cứu Chúng dựa vào phương pháp để bước đầu đưa nhận định tổng quát văn bia huyện Đông Sơn Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Ngồi phương pháp trên, chúng tơi cịn tiến hành phương pháp nghiên cứu điền dã để khảo chứng, xác minh, bổ sung tư liệu văn bia huyện Đơng Sơn Đóng luận văn - Bước đầu khảo sát văn bản, xác định xác vị trí đặt bia, thống kê tương đối đầy đủ mặt số lượng văn bia huyện Đông Sơn sưu tầm năm qua, lưu trữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành thu thập thêm số văn văn bia huyện Đông Sơn thông qua tài liệu khác, qua trình điền dã - Lần văn bia huyện Đơng Sơn trình bày cách có hệ thống tương đối đầy đủ tình trạng đặc điểm - Đưa số nhận xét giá trị văn bia huyện Đông Sơn về: văn học, văn hố, nghệ thuật tạo hình Tất giá trị đề cập cách cụ thể - Phần Phụ lục giới thiệu văn bia huyện Đông Sơn tiêu biểu, bao gồm có nguyên văn kèm phiên âm, dịch nghĩa thích - Lập Danh mục văn bia huyện Đơng Sơn mà thu thập làm lược thuật theo tiêu chí Bố cục luận văn - Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận Phần phụ lục - Phần Nội dung chia làm chương: + Chương 1:Giới thiệu khái quát huyện Đông Sơn + Chương 2: Đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn + Chương 3: Tìm hiểu giá trị văn bia huyện Đơng Sơn - Phần Phục bao gồm: + Phụ lục Danh mục văn bia huyện Đông Sơn + Phục lục Phiên âm, dịch nghĩa giới thiệu số văn bia huyện Đông Sơn ... gian văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hố Bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung văn bia nghiên cứu lịch sử, văn hố xã hội huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Ngồi chúng tơi cịn lập danh mục văn bia huyện Đông. .. thiệu số văn bia huyện Đông Sơn Ngô Thị Thanh Tâm - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá + Phụ lục Nguyên văn số văn bia giới thiệu Quy ước trình bày - Trong phần danh mục văn bia tóm... bày văn bia huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hoá cách hệ thống Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu thác văn bia huyện

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan