1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp rèn luyện khả năng thực hành vật lý cho học sinh lớp 8

11 3,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Vì vậy, khi giảng dạy Vật lí nói chung cũng như môn vật lý 8 nói riêng, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sống của học sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thố

Trang 1

***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm***

Trêng THCS S¬n Léc

**********

Ph¬ng ph¸P rÌn luyÖn kü n¨ng thùc hµnh

m«n vËt lý 8

*GV: Nguyễn Văn Nhã

* Tổ: Tự Nhiên

* Trường THCS Sơn Lộc

I LÍ DO CHỌN ĐỂ TÀI

Làm các thí nghiệm vật lí ở nhà trường là một trong các biện pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy và học Vật lí Điều này quyết định bởi đặc điểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và bởi nguyên tắc dạy học là nguyên tắc trực quan, từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng từ tư duy trìu tượng đến thực tiễn: “học đi đôi với hành”

Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó về các hiện tượng Vật lí Nhưng không thể coi những hiểu biết ấy là cơ sở giúp họ tự nghiên cứu Vật lí bởi vì trước một hiện tượng vật lí, học sinh có thể có những hiểu biết khác nhau

Vì vậy, khi giảng dạy Vật lí nói chung cũng như môn vật lý 8 nói riêng, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sống của học sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hoá những kinh nghiệm đó và nâng cao lên mức chính xác, đầy đủ bằng các thí nghiệm Vật lí, rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành tự làm thí nghiệm để nghiên cứu vấn đề cần khám phá, nhờ đó mà tránh được tính chất giáo điều, hình thức trong giảng dạy

Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động

Trang 2

thực tế Do được tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng, , các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này

Đặc biệt, việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí là rất phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí ở các cấp học trên

Bộ giáo dục đã triển khai thay sách giáo khoa với mục tiêu là để giảm tải những kiến thức mang tính hàn lâm, tăng tính chủ động cho học sinh Cụ thể, phần lớn các kiến thức mới đều được rút ra từ các kinh nghiệm, nhiều tiết thực hành đã được đưa vào chương trình với sự giúp đỡ đắc lực của các thiết bị đồ dùng thí nghiệm song nếu trong giảng dạy có sử dụng dụng cụ thí nghiệm mà không phát huy được tính tích cực chủ động tự làm thí nghiệm của học sinh thì dẫn đến giáo viên phải hướng dẫn từng dụng cụ cho đến cách lắp ráp cho không chỉ 1 nhóm mà 4 – 5 nhóm thì sẽ ảnh hưởng đến phân bố thời gian bài giảng, còn nếu học sinh tự lắp ráp thì giáo viên chỉ việc giới thiệu hướng dẫn qua là các em có thể làm được và đỡ cho giáo viên rất nhiều, tiết học đạt hiệu quả cao hơn vì những lý do đó mà bản thân tôi đưa ra kinh nghiệm này

II GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.

Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của thí nghiệm Vật lí trong việc đáp ứng mục tiêu của bộ môn Vật lí nói chung và vật lý 8 nói riêng, tôi đã chọn đề tài: “phương pháp rèn luyện kỹ năng thực hành môn vật lý 8” làm nội dung sáng kiến của mình Đi vào nghiên cứu đề tài này, tôi xin được trình bày những nội dung chính sau:

Phần I: Cơ sở lí luận

Phần II: Biện pháp thực hiện

Phần III: Đánh giá kết quả đạt được qua quá trình giảng dạy của bản thân

Vì trình độ có hạn nên mặc dù có sự cố gắng nỗ lực của bản thân nhưng bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp

Trang 3

***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm***

của bạn đọc, đặc biệt là các đồng nghiệp để tôi có thể nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy cũng như kinh nghiệm của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn !

NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN

A PHÂN LOẠI, KHÁI QUÁT QUA CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 8

Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết học đều được quy về một trong hai dạng thí nghiệm sau:

THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN

Thí nghiệm biểu diễn là thí nghiệm do giáo viên trình bày ở trên lớp

Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn thành 3 loại:

+Thí nghiệm nêu vấn đề

+Thí nghiệm giải quyết vấn đề:

- Thí nghiệm khảo sát

- Thí nghiệm kiểm chứng

+ Thí nghiệm củng cố:

THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ:

+Thí nghiệm thực hành định tính.

+Thí nghiệm thực hành định lượng.

+Thí nghiệm thực hành khảo sát.

+Thí nghiệm kiểm nghiệm

………

Đó là những tí nghiệm của bộ môn vật lý nói chung còn riêng đối với thí nghiệm vật lý 8 có những loại thí nghiệm sau:

Cấu trúc chương trình môn vật lý 8 có 24 bài gồm 35 tiết cả kiểm tra học kì Trong đó có 23 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành, còn lại 7 tiết bài tập , ôn tập Trong nội dung các bài lý thuyết và thực hành có những dạng thí nghiệm sau:

THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN

Trang 4

+Thớ nghiệm nờu vấn đề: đổ nước vào dung dịch đồng sun phỏt

+Thớ nghiệm giải quyết vấn đề:

- Thớ nghiệm khảo sỏt;chuyển động, quỏn tớnh, ỏp suất, tớnh dẫn nhiệt của cỏc

chất

- Thớ nghiệm kiểm chứng: A toot

+ Thớ nghiệm củng cố:

THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ:

+Thớ nghiệm kiểm nghiệm: lực đẩy AC si một

Dự là thớ nghiệm biễu diễn của giỏo viờn hay thớ nghiệm do học sinh tự làm, để muốn đạt được kết quả cao, ngoài việc học sinh hiểu bài và thực hành thớ nghiệm đạt kết quả thỡ giỏo viờn đỡ tốn thời gian hướng dẫn nếu cú sự cố vấn hướng dẫn trước cho từng nhúm được chọn để cỏc em làm quen và biết được cỏch lắp rỏp,

PHẦN II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.

Để tổ chức học sinh hoạt động thí nghiệm có hiệu quả giỏo viờn cần chọn trong lớp, khối những em có khả năng tổ chức thực hiện nhóm có hiệu quả đặc biệt là lanh lợi trong thao tác với các dụng cụ thí nghiệm rồi chọn mỗi lớp chia 4-5 nhóm nên chọn mỗi nhóm từ 1-2 em thờng những nhóm không có học sinh trội thì có thể chọn 2 em rồi GV chuẩn bị gần nh đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm cơ bản mà các em sẽ học trong năm học đó rồi tập huấn, hớng dẫn qua cho các em cách sử dụng

Lu ý: Cần lu ý cho các em trong khi sử dụng phải bảo đảm an toàn cho dụng cụ

và cho bản thân.

Rồi sau đó yêu cầu các em khi làm việc theo nhóm cần hớng dẫn cho các bạn trong nhóm làm thí nghiệm, tiết học nh vậy thì giáo viên chỉ cố vấn và chỉ cần rất ít thời gian cho việc tìm tòi kiến thức thông qua nghiên cứu từ thí nghiệm của học sinh mà lớp học vẫn trở nên sôi nổi và đạt kết quả cao

*Lớp 8: chọn ra 8 - 9 em

+Các dụng cụ cần chuẩn bị cho việc tập huấn cho các em:

-Máng nghiêng, xe lăn, lực kế, bộ thí nghiệm áp suất chất lỏng, chất khí, , bộ thí nghiệm sự nở vì nhiệt của các chất, đèn cồn, giá thí nghiệm,…

Trang 5

***Sáng Kiến kinh nghiệm***

* Thời gian hớng dẫn cho các nhóm vào khoảng đầu kì I GV tự sắp xếp thời gian và chia ra thực hiện khoảng gần 2 buổi

Ngoài việc huấn luyện cho học sinh theo các nhóm và để kết quả đạt đợc cao hơn thì cần đảm bảo thực hiện tốt các vấn đề sau:

Đối với thớ nghiệm biểu diễn:

Để nõng cao chất lượng và hiệu quả của cỏc thớ nghiệm biểu diễn, bản thõn tụi luụn cú gắng thực hiện tốt cỏc nội dung sau:

1 Thớ nghiệm phải đảm bảo thành cụng: Nếu thớ nghiệm thất bại học sinh sẽ

mất tin tưởng vào bài học và ảnh hưởng xấu đến uy tớn của giỏo viờn Muốn làm tốt được điều này, giỏo viờn phải:

-Am hiểu bản chất của cỏc hiện tượng vật lớ xảy ra trong thớ nghiệm

-Nắm vững cấu tạo, tớnh năng, đặc điểm của từng dụng cụ thớ nghiệm cựng với những trục trặc cú thể xảy ra để biết cỏch kịp thời khi phải sửa chữa Muốn vậy, giỏo viờn phải làm trước nhiều lần trong khi chuẩn bị bài

2 Thớ nghiệm phải ngắn gọn một cỏch hợp lớ Nếu thớ nghiệm kộo dài sẽ khú

tập chung sự chỳ ý của học sinh và dễ chỏy giỏo ỏn Muốn vậy giỏo viờn phải hạn chế tối đa thời gian lắp rỏp thớ nghiệm Thớ nghiệm đảm bảo thành cụng ngay khụng phải làm lại Nếu thớ nghiệm kộo dài cú thể chia ra nhiều bước, mỗi bước coi như một thớ nghiệm nhỏ

3 Thớ nghiệm phải đảm bảo cho cả lớp quan sỏt Để làm tốt điều này, giỏo

viờn cần phải:

-Chuẩn bị dụng cụ thớch hợp, cú kớch thước đủ lớn, cú cấu tạo đơn giản thể hiện

rừ được bản chất của hiện tượng cần nghiờn cứu Dụng cụ phải cú hỡnh dỏng màu sắc đẹp, hấp dẫn học sinh, cú độ chớnh xỏc thớch hợp

-Sắp xếp dụng cụ một cỏch hợp lớ Điều này biểu hiện:

+ Chỉ bày những dụng cụ cần thiết cho thớ nghiệm, khụng bày la liệt những dụng cụ chưa dựng đến hoặc chưa dựng xong

Trang 6

+ Bố trí sao cho cả lớp đêu nhìn rõ Muốn như vậy nên sắp xếp dụng cụ trên mặt phẳng thẳng đứng Nếu không được phải đem đến tận bàn cho học sinh xem Giáo viên cũng cần chú ý không che lấp thí nghiệm khi thao tác

4 Sử dụng các vật chỉ thị thích hợp: Nhằm tập chung sự chú ý của học sinh về

những điều cần quan sát Thí nghiệm phải có sức thuyết phục học sinh Muốn vậy thí nghiệm phải rõ ràng, chặt chẽ để học sinh không thể hiểu theo một cách nào khác, phải loại bỏ triệt để những ảnh hưởng phụ, nếu không loại bỏ được thì phải làm thêm thí nghiệm phụ để chứng tỏ ảnh hưởng phụ là không đáng kể

5 Thí nghiệm phải đảm bảo cho người và dụng cụ thí nghiệm Đối với các

chất dễ cháy, nổ phải để xa ngọn lửa và nếu nó bốc cháy thì phải dùng cát hoặc bao tải ướt phủ lên Với những chất độc hại như thuỷ ngân thì phải hết sức thận trọng không để vương vãi Phải nắm vững tính năng, cách bảo quản dụng cụ để không làm hỏng dụng cụ

6 Phải phát huy được tác dụng của thí nghiệm biểu diễn Điều đó đòi hỏi thì:

-Thí nghiệm phải được tiến hành hữu cơ với bài học, tuỳ vào mục đích của bài học mà đưa thí nghiệm đúng lúc

-Thí nghiệm phải tiến hành kết hợp với phương pháp giảng dạy khác nhất là phương pháp đàm thoại và vẽ hình

-Thí nghiệm chỉ có hiệu quả tốt khi có sự tham gia tích cực, có ý thức của học sinh Vì vậy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích của thí nghiệm, cách

bố trí thí nghiệm và các dụng cụ của thí nghiệm Học sinh trực tiếp quan sát và rút ra kết luận cần thiết

Đối với thí nghiệm thực hành:

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của thí nghiệm thực hành, bản thân tôi luôn

cố gắng thực hiện tốt các nội dung sau:

1 Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đảm bảo đủ vể số lượng, chất lượng Điều này đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành ngay từ

đầu năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, còn thiếu những gì để có

Trang 7

***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm***

kế hoạch giải quyết trong năm bằng cách mua thêm hoặc tự làm hoặc hướng dẫn học sinh tự làm

2 Trình tự tổ chức một thí nghiệm thựe hành Tôi thường tiến hành theo các

bước sau:

a Chuẩn bị

-Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát hiện được nội dung kiến thức cần nghiên cứư, từ đó tiếp tục gợi ý đê học sinh nêu rõ mục đích của thí nghiệm là gì

-Giáo viên có thể dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập

kế hoạch tiến hành thí nghiệm

-Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và các thao tác mẫu

b Tiến hành thí nghiệm

-Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm Các nhóm

học sinh tiến hành thí nghiệm Giáo viên theo dõi chung và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, nếu cần thì giáo viên yêu cầu cả lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung Cần tránh trường hợp một số em chuyên làm thí nghiệm, một số em chuyên ghi chép

c Xử lí kết quả thí nghiệm

-Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm cùng dựa vào kết quả thí nghiệm

để thảo luận tìm ra kiến thức mới Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làm báo cáo kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm với lí thuyết đã học

-Chú ý: Với những thí nghiệm có tính toán: Mỗi học sinh tính toán độc lập theo

số liệu đã thu được và so sánh trong nhóm để kiểm tra lại

d Tổng kết thí nghiệm:

-Giáo viên phân tích kết quả của học sinh và giải đáp thắc mắc

-Giáo viên rút kinh nghiệm và cách làm thí nghiệm của cả lớp

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA QUÁ TRÌNH

Trang 8

GIẢNG DẠY.

Năm học 2012-2013 là năm học thứ 2 tôi đã thực hiện hướng dẫn cho các nhóm học sinh biết các dụng cụ và thao tác lắp ráp với các dụng cụ thí nghiệm đó để hướng dẫn lại cho các bạn trong nhóm và đã đạt được một số kết quả mong muốn trong quá trình giảng dạy của mình Cụ thể:

1 Về kiến thức

Học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản của các bài học dựa trên cơ sở tái hiện lại được các thí nghiệm của bài học, hiểu được mục tiêu của thí nghiệm

2 Về kĩ năng

Học sinh có kĩ năng lắp ráp thí nghiệm, quan sát các hiện tượng và quá trình vật

lí để thu thập các dữ liệu thông tin cần thiết Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và các dữ liệu thu được để giải thích được một số hiện tượng Vật lí đơn giản, để giải các bài tập Vật lí đòi hỏi những suy luận lôgíc và những phép tính cơ bản cũng như để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống Kỹ năng đề xuất các dự án hoặc các giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ về bản chất của các hiện tượng hoặc sự vật Vật lí

Có khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề ra Có kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ Vật lí

3 Về tình cảm thái độ

Học sinh có hứng thú trong việc học tập bộ môn Vật lí cũng như áp dụng các kiến thức kĩ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng Có thái

độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập thông tin, trong quan sát

và thực hành thí nghiệm Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo

vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn

III KẾT LUẬN

Thực hiện đề tài này, bản thân tôi nhận thấy đề tài đã đạt được ở mức độ nhất định về nhiều mặt Cụ thể:

1 Về phương pháp nghiên cứu

Trang 9

***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm***

Tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân về lí luận phương pháp giảng dạy thí nghiệm Vật lí trên cơ sở đó có thể vận dụng vào công việc giảng dạy của mình

2 Về nội dung:

Đề tài đã giúp tôi có kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức và tiến hành một thí nghiệm Vật lí – dù là thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học cho học sinh

Bên cạnh những kết quả đạt được đó, trong đề tài này còn bộ lộ một số hạn chế như nội dung chưa thật đầy đủ, trình bày chưa thật khoa học Bởi vậy tôi luôn đặt cho mình nhiệm vụ không ngừng học hỏi, nghiên cứu để hoàn thành tốt đẹp mục đích

đã đề ra trong đề tài này

- việc hướng dẫn, huấn luyện cho những học sinh chọn ra cần thực hiện ngay từ đầu năm học để học sinh tiếp cận nhanh và thực hiện được nhiều bài

Qua thực tế cho thấy việc nghiên cứu áp dụng đề tài này đã giúp học sinh nắm vững được quy trình thực hành thí nghiệm vật lí, từ đó dễ dàng tiến hành thí nghiệm một cách khoa học nhanh chóng rút ra được kiến thức bài học Khi nắm vững được lí thuyết làm tốt thực hành thì học sinh khắc sâu được kiến thức bài học

Mặc dù vậy, nhưng trong khi nghiên cứu và giảng dạy thì vẫn còn gặp một số khó khăn như kĩ năng làm việc với sách giáo khoa (kĩ năng đọc, hiểu) của học sinh còn yếu; Khã năng tư duy của một số đối tượng học sinh yếu khi đọc kênh hình còn chậm nên ảnh hưởng ít nhiều đến đề tài

IV NHỮNG ĐỀ NGHỊ, ĐỀ XUẤT:

- Trong khi giảng dạy để áp dụng tốt đề tài này, tôi mong muốn các thầy cô giáo trong nhà trường cùng kết hợp tốt với nhau về mặt phương pháp nhất là trong các môn học có thực hành thí nghiệm

- Khi thực hiện đề tài này thì giáo viên phải tốn thời gian phụ đạo, huấn luyện

Trang 10

- Đối với các cấp quản lí giáo dục có kế hoạch chỉ đạo việc sản suất đồ dùng dạy học và dụng cụ thí nghiệm có chất lượng và độ chính xác cao để đem lại thành công hơn cho đề tài

Sơn Lộc, ngày 22 tháng 04 năm 2013

GV thực hiện

Nguyễn Văn Nhã

*Tµi liÖu tham kh¶o:

-SGK VËt Lý 8 – NXB GD

-S¸ch ph¬ng ph¸p thÝ nghiÖm vËt lý THCS – NXB ThuËn Hãa

Ngày đăng: 21/03/2015, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w