Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng
Mục lục Danh mục các bảng biểu 4 Mở đầu 5 Doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập 9 1.1. vai trò Đầu t trực tiếp nớc ngoài và những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài 9 1.1.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài 9 1.1.2. Vai trò của FDI .11 1.1.3. Những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn FDI 12 1.1.4. Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp có vốn FDI 20 1.2. Cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. 21 1.2.1. Nhận thức chung về cơ chế tài chính doanh nghiệp .21 1.2.2. Nội dung cơ bản của cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn FDI 24 1.2.3. Vai trò của cơ chế tài chính đối với việc phát triển doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập .33 Thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nớc trên thế giới 36 2.1. Thực trạng doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam 36 2.1.1. Tổng quan FDI tại Việt nam .36 2.1.2. Đánh giá chung về thực trạng doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam 38 2.2. Đánh giá Thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam. 43 2.2.1. Thực trạng cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn FDI. 43 1 2.2.2. Đánh giá thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt nam 52 2.3. Kinh nghiệm quản lý Nhà nớc về tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở một số nớc trên thế giới 56 2.3.1. Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp mới châu á 56 2.3.2. Kinh nghiệm của Trung quốc 57 2.3.3. Kinh nghiệm một số quốc gia thuộc khối ASEAN 59 2.3.4. Những bài học rút ra từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc. 62 Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài Chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI Trong điều kiện cạnh tranh và hội Nhập 64 3.1. Xu hớng vận động, quan điểm phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI. 64 3.1.1. Xu hớng vận động của các doanh nghiệp có vốn FDI .64 3.1.2. Tác động của cạnh tranh và hội nhập đối với doanh nghiệp có vốn FDI 65 3.1.3. Các quan điểm phát triển doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam. 68 3.2. Quan điểm hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. 71 3.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. 74 3.3.1. Cải thiện tổng thể môi trờng đầu t kinh doanh thúc đẩy doanh nghiệp có vốn FDI phát triển 74 3.3.2. Giải pháp tăng cờng năng lực tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp có vốn FDI trong xu thế hội nhập .77 3.3.3. Hoàn thiện chính sách thuế phù hợp tiến trình hội nhập thúc đẩy doanh nghiệp có vốn FDI phát triển .82 2 3.3.4. Hoàn thiện thị trờng ngoại hối theo hớng toàn diện, hiện đại phục vụ đắc lực cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI 86 3.3.5. Hoàn thiện chính sách tín dụng để phát triển doanh nghiệp có vốn FDI .90 3.3.6. Giải pháp hỗ trợ của Nhà nớc .92 3.4. Một số điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp 93 3.4.1. Sự ổn định chính trị, ổn định kinh tế - xã hội và năng lực tổ chức quản lý của Chính phủ .93 3.4.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, kết hợp đồng bộ các giải pháp tài chính với các công cụ quản lý vĩ mô .94 3.4.3. Đổi mới công tác quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp có vốn FDI. .95 Kết luận 96 ký hiệu các chữ viết tắt 102 T ng s 105 Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 Danh mục các bảng biểu Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Số lợng doanh nghiệp và lao động năm 1995-2002 35 2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t. 36 2.3 Tốc độ tăng vốn của các doanh nghiệp 36 2.4 So sánh một số chi phí sản xuất tại một số thành phố trong khu vực và Việt Nam. 42 2.5 So sánh chi phí bu chính viễn thông giữa Việt Nam và một số nớc trong khu vực. 42 4 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị tr ờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Qua hơn 15 năm kể từ khi có Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam năm 1987, các doanh nghiệp có vốn FDI đã hình thành và không ngừng phát triển mạnh mẽ, có mặt trên khắp các tỉnh thành trong cả nớc, hoạt động trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp có vốn FDI đợc coi là nhân tố quan trọng góp phần tăng trởng kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh cho thị trờng trong nớc, làm nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển đất nớc, tạo điều kiện cho Việt nam hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Cùng với quá trình phát triển đó, cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI đã hình thành và từng bớc đợc cải thiện, có tác động tích cực đến quá trình phát triển của các doanh nghiệp có vốn FDI. Tuy nhiên, thực tế còn phát sinh nhiều bất cập trong công tác quản lý nói chung, quản lý tài chính nói riêng làm hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp có vốn FDI. Hiện tại môi trờng đầu t ở nớc ta còn cha thực sự hấp dẫn, môi trờng kinh tế và pháp lý đang trong quá trình hoàn thiện, cha đồng bộ. Cơ cấu về đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có mặt bất hợp lý và hiệu quả tổng thể về kinh tế - xã hội mà các doanh nghiệp có vốn FDI mang lại cha cao, Việt nam đang cam kết mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng. Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp có vốn FDI sẽ tạo động lực tốt thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác, nhằm đổi mới công nghệ mới, tăng năng suất lao động, tăng năng lực quản lý điều hành, tạo thế cạnh tranh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đây là một vấn đề 5 thực tế đặt ra hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải có một cơ chế quản lý nhà n ớc về tài chính cho các doanh nghiệp có vốn FDI, nhờ cơ chế tài chính để từ đó tổ chức quản lý, định hớng, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này. Với ý nghĩa đó, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập", góp phần giải quyết những vấn đề về lý luận và thực tiễn nêu trên. 2. Mục đích nghiên cứu - Góp phần làm rõ lý luận về vị trí vai trò của các doanh nghiệp có vốn FDI trong nền kinh tế thị trờng tính cạnh tranh cao và trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; - Phân tích, làm rõ lý luận về cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp có vốn FDI riêng; - Đánh giá thực trạng tình hình các doanh nghiệp có vốn FDI, cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt nam trong thời gian qua và khái quát những bài học kinh nghiệm về quản lý tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI của một số nớc, từ đó góp phần cho việc đề xuất các định hớng, các quan điểm đa ra các giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính để phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. 3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng chính của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của cơ chế tài chính và các giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Cơ chế tài chính là một vấn đề rộng lớn, bao quát nhiều lĩnh vực, nhiều khâu trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn đầu t 6 trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam, đó là: cơ chế huy động và tạo lập vốn, cơ chế quản lý sử dụng vốn, cơ chế phân phối kết quả kinh doanh, cơ chế giám sát tài chính, cơ chế cho việc sáp nhập, giải thể, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp. Tập trung nghiên cứu tình hình của Việt Nam, có nghiên cứu kinh nghiệm một số n- ớc ở châu á và các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Phơng pháp cơ bản và chủ yếu đợc vận dụng để nghiên cứu đề tài này là phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời kết hợp với các phơng pháp cụ thể khác nh: thống kê so sánh, tổng hợp phân tích các dữ liệu thực tế. Ngoài ra còn vận dụng các quan điểm lý luận của Đảng và Nhà nớc về xây dựng và phát triển nền kinh tế trong sự nghiệp đổi mới. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Hệ thống hoá một số vấn đề về các doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI. - Khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp có vốn FDI trong mục tiêu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta và khẳng định vai trò quan trọng của cơ chế tài chính nhằm phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI. - Phân tích đánh giá thực trạng về cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI trong thời gian qua, tạo tiền đề cho các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam. - Đề xuất một số quan điểm định hớng phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam khi hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. 5. Kết cấu của luận văn 7 Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đợc trình bày thành 3 chơng: Chơng 1: Doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Chơng 2: Thực trạng cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam và kinh nghiệm một số nớc trên thế giới. Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Chơng 1 8 Doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập 1.1. vai trò Đầu t trực tiếp nớc ngoài và những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) ra đời và phát triển là một tất yếu của quá trình quốc tế hoá kinh tế - xã hội và phân công lao động quốc tế. FDI là loại đầu t mà các nhà t bản nớc ngoài bỏ vốn đầu t và trực tiếp tham gia quản lý điều hành, tổ chức sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận và hoàn toàn tự chịu trách nhiệm về vốn và kết quả kinh doanh. Loại hình đầu t này đã xuất hiện vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa t bản thời kỳ mà các nớc t bản có thuộc địa ngoài phạm vi lãnh thổ của mình. Từ những năm cuối thập niên 80 thế kỷ 20 đến nay, sự vận động và các điều kiện của thế giới có những chuyển biến cơ bản, sâu sắc (sự cách biệt giữa hai hệ thống xã hội đã giảm, kinh tế của hầu hết các nớc đều theo thể chế thị trờng, xu h- ớng khu vực hoá, toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế đang trở thành phổ biến và diễn ra với tốc độ nhanh, khoa học, kỹ thuật, công nghệ đạt tới trình độ phát triển cao, ), FDI không những đ ợc sử dụng nh một trong những hình thức hợp tác kinh tế, nh phơng tiện thực hiện phân công lao động Quốc tế, mà còn đợc xem là điều kiện quyết định sự phát triển của kinh tế thế giới. Theo Hiệp hội luật Quốc tế (1996): FDI là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ. Theo Luật ĐTNN tại Việt nam: ĐTNN là việc các tổ chức và cá nhân trực tiếp nớc ngoài đa vào Việt nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc chính phủ Việt nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài. 9 Từ các góc độ nhìn nhận khác nhau về FDI, ta có thể rút ra các đặc trng chung về FDI nh sau: Đó là sự di chuyển vốn từ nớc này sang nớc khác; vốn đợc huy động vào các mục đích thực hiện các hoạt động kinh tế và kinh doanh. Quan hệ kinh tế quốc tế đã hình thành nên các dòng lu chuyển vốn: dòng từ các nớc phát triển đổ vào các nớc đang phát triển, dòng vốn lu chuyển trong nội bộ các nớc phát triển Sự l u chuyển của các dòng vốn diễn ra dới nhiều hình thức nh: tài trợ phát triển chính thức (gồm viện trợ phát triển chính thức ODA và các hình thức khác), nguồn vay t nhân (tín dụng từ các ngân hàng thơng mại) và FDI. Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng của nó: - Nguồn tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn do các tổ chức quốc tế, chính phủ (hoặc đại diện chính phủ) cung cấp. Loại vốn này có đặc điểm là có sự u đãi nhất định về lãi suất, khối lợng cho vay lớn, thời hạn vay tơng đối dài. - Nguồn vay t nhân: Đây là nguồn vốn thờng không có những điều kiện ràng buộc nh ODA, tuy nhiên thủ tục vay loại vốn này rất khắt khe, lãi suất cao, thời hạn trả nợ nghiêm ngặt. Nhìn chung sử dụng hai loại nguồn vốn này đều để lại cho nền kinh tế của n- ớc đi vay gánh nặng nợ nần một trong những yếu tố chứa đựng tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến khủng hoảng, nhất là khủng hoảng tài chính tiền tệ. - Nguồn vốn FDI: Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, FDI là loại vốn có nhiều u điểm hơn so với các loại vốn kể trên, nhất là đối với các nớc đang phát triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả thấp thì u điểm đó càng rõ rệt. Về bản chất, FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu t và một bên khác là nớc nhận đầu t. Đối với nhà đầu t, thông qua FDI để duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của chủ đầu t (vốn, kỹ thuật, sản phẩm, ), khai thác các nguồn nhân lực và xâm nhập thị trờng của nớc nhận đầu t, tranh thủ tận dụng chính sách khuyến khích của nớc nhận đầu t, thông qua hoạt động đầu t trực tiếp để thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc phi kinh tế) mà các hoạt động khác không thực hiện đợc. 10 [...]... của các doanh nghiệp có vốn FDI mới có thể phát triển mang lại hiệu quả mong muốn 1.2 Cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập 1.2.1 Nhận thức chung về cơ chế tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính và là khâu cơ sở, gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có các quan hệ tài chính doanh nghiệp. .. quả kinh doanh, cơ chế giám sát tài chính, cơ chế cho việc sáp nhập, giải thể, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Để thúc đẩy doanh nghiệp có vốn FDI phát triển, cơ chế tài chính phải luôn đ ợc bổ sung, hoàn thiện Sau khi phân tích lý luận về doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với các các doanh nghiệp có vốn FDI, vi ệc nghiên cứu thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI tại... nhau, trong đó cơ chế tài chính có vai trò rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này Cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp có vốn FDI nói riêng có tính đồng bộ, hệ thống, tính mục đích và tính năng động rất cao Nội dung chủ yếu cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn FDI bao gồm cơ chế huy động và tạo lập vốn, cơ chế quản lý sử dụng vốn, cơ chế phân... vốn đầu t khi quản lý tài chính kém hiệu quả hoặc không có hiệu quả Vai trò của cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung và với các doanh nghiệp có vốn FDI đợc thể hiện: - Cơ chế tài chính góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp có vốn FDI: cơ chế huy động vốn, cơ chế sử dụng vốn phù hợp sẽ tạo môi tr ờng thuận lợi cho mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp Giống nh các loại hình doanh. .. khác nhau Chế độ sở hữu là một yếu tố nền tảng, có ảnh hởng quyết định đối với cơ chế tài chính cũng nh đối với cơ chế huy động vốn của doanh nghiệp, các phơng thức và công cụ tài chính để huy động vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào hình thức sở hữu Trong chính sách và cơ chế huy động vốn đối với các doanh nghiệp có vốn FDI, Nhà nớc chủ yếu tạo lập môi trờng pháp lý, môi trờng đầu t, kêu gọi và khuyến... hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập 35 Chơng 2 Thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nớc trên thế giới 2.1 Thực trạng doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam 2.1.1 Tổng quan FDI tại Việt nam Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn, đầy đủ hơn về CNXH và. .. nghiệp có vốn FDI chia thành các doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Căn cứ vào tính chất của SXKD, các doanh nghiệp có vốn FDI chia thành doanh nghiệp có vốn FDI chuyên khai thác; doanh nghiệp có vốn FDI chuyên hoạt động chế biến và doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động phục vụ Căn cứ vào địa giới hành chính: các doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động tại các tỉnh,... thức đầu t khác của Luật ĐTNN Việc tổ chức lại doanh nghiệp phải đợc sự đồng ý của HĐQT (đối với DNLD), hoặc chủ ĐTNN (đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài) và đợc cơ quan Nhà nớc quản lý về ĐTNN chuẩn y 1.2.3 Vai trò của cơ chế tài chính đối với việc phát triển doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập Cơ chế tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh. .. thực hiện có kết quả chính sách tài chính Quản lý tài chính doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua sự tác động của các nhà quản lý tài chính tới các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các nhà quản lý tài chính phải tạo lập và duy trì một cơ chế tài chính phù hợp với những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Vậy, Cơ chế tài chính doanh nghiệp là hệ thống các nguyên tắc, phơng pháp và định chế quản... lại, trong doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì nhà ĐTNN tự quyết định toàn bộ Trong quản lý và điều hành, DNLD có mức độ phức tạp cao hơn rất nhiều sơ với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Phân biệt doanh nghiệp có vốn FDI với các doanh nghiệp trong nớc Giữa hai loại doanh nghiệp này có sự khác nhau ở một số khía cạnh chính sau đây: - Về nguồn vốn: Một loại doanh nghiệp chỉ có vốn trong nớc, không có vốn . hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Chơng 1 8 Doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế. Danh mục các bảng biểu 4 Mở đầu 5 Doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập 9