Đánh giá chung về thực trạng doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 38 - 43)

Hiện nay, doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam bao gồm 2 loại: doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Ngày 15/04/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2003/NĐ-CP, về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn FDI sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, đến nay vẫn đang trong quá trình lựa chọn các doanh nghiệp có vốn FDI đáp ứng đủ các điều kiện chuyển đổi (các doanh nghiệp có vốn FDI đã góp đủ vốn pháp định; đã chính thức hoạt động ít nhất 3 năm, trong đó năm cuối cùng trớc khi chuyển đổi phải có lãi; có hồ sơ đề nghị chuyển đổi).

Vai trò và những thành tựu doanh nghiệp có vốn FDI đã đạt đợc trong những năm qua thể hiện qua các đánh giá sau:

Thứ nhất: Doanh nghiệp có vốn FDI tác động đến cả chiều rộng và chiều sâu của quá trình tăng trởng kinh tế Việt Nam. Hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc, tất cả các ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh đều có mặt của các doanh nghiệp có vốn FDI. FDI trở thành nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn đầu t phát triển, đóng góp ngày càng tăng cho ngân sách Nhà nớc, góp phần khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc, tăng sức mạnh cho nền kinh tế.

Bức tranh chung của các doanh nghiệp (bảng 2.1 ; phụ lục số 4) cho thấy số lợng doanh nghiệp có vốn FDI không ngừng tăng lên, năm 2002 tăng 191,0% so với năm 1995, lao động năm 2002 tăng 509,2% so với năm 1995 (trong khi doanh nghiệp Nhà nớc chỉ tăng 3,9%). Các doanh nghiệp có vốn FDI ngày càng lớn mạnh và trở thành bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu nền kinh tế Việt nam.

Bảng 2.1. Số lợng doanh nghiệp và lao động năm 1995-2002

Số lợng doanh nghiệp Số lợng lao động

1995 2002 Tăng/giảm 1995 2002 Tăng/giảm

Tổng số 24 925 56 737 127,6% 2 305 703 3 840 142 66,5%

DN Nhà nớc 7 090 5 231 -26,2% 1 777 759 1 846 209 3,9% DN ngoài quốc doanh 17 143 49 492 188,7% 430 112 1 397 917 225,0% DN có vốn FDI 692 2 014 191,0% 97 832 596 016 509,2%

Nguồn: Tính toán từ kết quả sơ bộ điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002, Tổng cục Thống kê.

Tỷ lệ đóng góp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần qua các năm: Nếu nh năm 1992 đạt 2%, năm 1993 tỷ lệ này chỉ đạt 3,6% GDP thì đến năm 1999 đã đạt 11,8%, năm 2000 đạt 12,7%, năm 2001 đạt 13,1%. Năm 2000 các doanh nghiệp có vốn FDI đã chiếm tỷ trọng 13,1% GDP nói chung và 19,5% GDP trừ khu vực hộ gia đình; chiếm tỷ trọng 35,5% tổng sản lợng công nghiệp và 18,6% tổng vốn đầu t xã hội.

Tuy phần lớn các doanh nghiệp có vốn FDI đang trong thời kỳ hởng u đãi về thuế TNDN, nhng nguồn thu NSNN từ khu vực ĐTNN liên tục tăng từ 128 triệu USD năm 1994, đến năm 1998 đã đạt 317 triệu USD, chiếm 7% nguồn thu ngân sách, năm 1999 đạt 7,5%, năm 2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 7,8%, năm 2002 đạt 8,6%. Thu ngân sách từ khu vực ĐTNN giai đoạn 1996-2000 đạt gần 1,45 tỷ USD gấp 4,5 lần giai đoạn 1990-1995; tính bình quân chiếm 6-7% thu ngân sách.

Sau hơn 15 năm thực hiện Luật ĐTNN, đến 31/12/2003 cả nớc có 64 quốc gia vùng lãnh thổ đầu t vào Việt nam, trong đó vực Châu á có số vốn đầu t lớn nhất. Chỉ tính riêng 5 nớc và vùng lãnh thổ là Xingapore, Đài loan, Nhật bản, Hàn quốc và Hồng kông đã chiếm tới 61% tổng vốn đầu t đăng ký (phụ lục số 1). Hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nớc có các dự án đầu t nớc ngoài (phụ lục số 3).

Bảng 2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t (1988-2003)

Đơn vị tính: US Dollar. Hình thức đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định Vốn đầu t thực hiện BOT 6 1.370.125.000 411.385.000 912.897.119 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 158 3.873.452.177 3.289.410.174 5.243.381.069 100% vốn nớc ngo ià 3.007 17.285.639.504 7.710.901.629 8.395.422.590 Liên doanh 1.153 18.265.637.941 7.141.465.000 10.049.488.040 Tổng số 4.324 40.794.854.622 18.553.161.803 24.601.188.818

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t.

Bảng 2.3 Tốc độ tăng vốn của các doanh nghiệp

có đến 1/7/2002 so với 1/7/1995

Đơn vị: %

So với 1995 Bình quân năm So với 2001 Tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp

- Doanh nghiệp Nhà nớc

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

- Doanh nghiệp có vốn FDI

324,2 249,5 982,0 480,8 22,9 19,6 40,5 28,6 14,5 9,0 42,4 14,0

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt nam ngày 20/01/2003.

Theo kết quả số liệu bảng 2.2, đến 31/12/2003 số dự án có vốn FDI còn hiệu lực là 4324 dự án, với tổng vốn 40,79 tỷ USD. Trong đó, công nghiệp và xây dựng có vốn FDI có 2885 dự án với tổng vốn 23,21 tỷ USD, chiếm 66,6% về số dự án và 56,8% về số vốn đăng ký. Dịch vụ có 843 dự án với tổng vốn 14,68 tỷ USD. Nông– Lâm–Ng nghiệp có 596 dự án với tổng vốn 2,89 tỷ USD. Các dự án theo hình thức liên doanh 45% tổng vốn; dự án 100% vốn nớc ngoài 42%, số còn lại theo hình thức BOT (xem phụ lục số 2).

Nhìn chung, các doanh nghiệp có vốn FDI có tốc độ tăng vốn khá nhanh (bảng 2.3), tỷ trọng lớn, thể hiện tính hơn hẳn về năng lực tài chính, công nghệ so với các doanh nghiệp trong nớc.

Thứ hai: Doanh nghiệp có vốn FDI đã góp phần mở rộng thị trờng xuất khẩu và thị trờng trong nớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển và tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế thế giới, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam.

Các doanh nghiệp có vốn FDI đã làm tăng khả năng cung ứng hàng hoá cho thị trờng, giảm nhu cầu nhập khẩu hàng hoá thiết yếu, góp phần bình ổn thị trờng, nâng cao đời sống xã hội.

Xuất khẩu (cha kể dầu khí) của khu vực ĐTNN tăng nhanh: Năm 1996 đạt 786 triệu USD, năm 1998 đạt 1.982 triệu USD, năm 1999 là 2 200 triệu USD, năm 2000 là 3320 triệu USD, năm 2001 là 3 600 triệu USD chiếm 24,1 %kim ngạch xuất khẩu cả nớc, góp phần mở rộng thị trờng, lành mạnh hoá cán cân thơng mại.

Thứ ba: Doanh nghiệp có vốn FDI đã phục vụ đắc lực cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

ĐTNN tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp và hiện nay chiếm gần 35% giá trị sản lợng công nghiệp, tốc độ tăng trởng cao, góp phần đa tốc độ tăng trởng giá trị sản lợng công nghiệp cả nớc. Các doanh nghiệp có vốn FDI đã góp phần nâng cao năng lực công nghiệp của nền kinh tế. Với công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại kết hợp trình độ quản lý cao các doanh nghiệp có vốn FDI đã tạo ra một mũi nhọn…

trong phát triển kinh tế ở nớc ta. Thông qua các nguồn vốn FDI đã hình thành các hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất, nâng cao hiệu quả đầu t.

Thứ t: Doanh nghiệp có vốn FDI đã góp phần tăng cờng năng lực công nghệ quốc gia, giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực

Đến nay khu vực ĐTNN đã thu hút hàng vạn lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp. Một số đáng kể ngời lao động đã đợc đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay thế chuyên gia nớc ngoài. Qua

hợp tác đầu t ngời lao động đợc nâng cáo tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ tiên tiến, rèn luyện tác phong lao động công nghiệp.

Thứ năm: Doanh nghiệp có vốn FDI đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới và thúc đẩy tiến trình hội nhập của nớc ta với khu vực và thế giới.

Tác động quan trọng nhất của FDI là góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội của nớc ta, nh tăng năng suất lao động xã hội – một yếu tố mang tính quyết định trong cạnh tranh của các doanh nghiệp; cân bằng cán cân thanh toán quốc tế; hình thành các định chế tiền tệ, tín dụng dần đáp ứng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nớc khác.

Ngoài ra các doanh nghiệp có vốn FDI ở nớc ta có đặc điểm khác các nớc khác là đối tác tham gia DNLD: đối tác phía Việt Nam tham gia DNLD tuyệt đại bộ phận là các doanh nghiệp Nhà nớc (chiếm tới 92% tổng dự án liên doanh), trong khi ở các nớc thì đối tác trong nớc tham gia vào các doanh nghiệp có vốn FDI lại tuyệt đại bộ phận là các doanh nghiệp t nhân.

Trong những năm đầu mới thu hút FDI, hình thức doanh nghiệp 100% vốn n- ớc ngoài ít đợc các nhà đầu t lựa chọn. Trong những năm gần đây, khi hình thức DNLD gặp nhiều khó khăn trong vận hành, các nhà đầu t bắt đầu a chuộng hình thức 100% vốn nớc ngoài hơn. Cho đến nay, hình thức 100% vốn nớc ngoài tuy đã tăng vọt về số lợng so với so với trớc đây (3007dự án/4160 dự án, xem số liệu bảng 2.2), nhng hầu hết là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ và là các chi nhánh của công ty đa quốc gia. Đặc điểm này có ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam.

Ngoài những thành tựu các doanh nghiệp có vốn FDI đã mang lại, trong thực tế vẫn còn một số hạn chế nh: nhận thức quan điểm về ĐTNN còn cha nhất quán, hình thức đầu t cha đợc mở rộng, môi trờng đầu t thiếu tính ổn định, công tác qui hoạch còn chậm, công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI còn yếu kém, buông lỏng, nguyên nhân rất lớn là công tác cán bộ là yếu tố quyết định nhng đang là khâu yếu nhất. Các hạn chế về cơ chế tài chính đợc trình bày tại mục 2.2.2.

Doanh nghiệp có vốn FDI và những lợi ích thu đợc đã góp phần đáng kể vào việc đổi mới và cải thiện các chính sách và môi trờng kinh doanh tại Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 38 - 43)