Vai trò của cơ chế tài chính đối với việc phát triển doanh nghiệp có

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 33 - 38)

vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.

Cơ chế tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và cạnh

tranh đang diễn ra gay gắt trên toàn cầu thì cơ chế tài chính càng trở nên cực kỳ quan trọng. Bất kỳ nhà ĐTNN nào muốn đầu t vào doanh nghiệp dới mọi hình thức đều có cơ hội thu đợc lợi nhuận nếu nh quản lý tài chính doanh nghiệp có hiệu quả, ngợc lại họ sẽ bị lỗ, thậm chí mất vốn đầu t khi quản lý tài chính kém hiệu quả hoặc không có hiệu quả. Vai trò của cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung và với các doanh nghiệp có vốn FDI đợc thể hiện:

- Cơ chế tài chính góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp có vốn FDI: cơ chế huy động vốn, cơ chế sử dụng vốn phù hợp sẽ tạo môi tr… ờng thuận lợi cho mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Giống nh các loại hình doanh nghiệp khác, để tạo lập và mở rộng các doanh nghiệp có vốn FDI, trớc hết cần vốn. Nhng xuất phát từ đặc tính đa sở hữu của loại hình doanh nghiệp này nên cơ chế huy động vốn cũng có những đặc điểm riêng để khai thác các tiềm năng trong xã hội nhằm phát triển chúng. Mặt khác các doanh nghiệp có vốn FDI không thể hoạt động chỉ bằng nguồn vốn chủ sở hữu, nó cần tới sự đa dạng của nguồn vốn đầu t thông qua hoạt động đi vay hay tham gia thị trờng chứng khoán để phục vụ cho quá trình…

SXKD nếu có một cơ chế tài chính phù hợp thì sẽ giải quyết tốt vấn đề này.

- Cơ chế tài chính góp phần tạo lập môi trờng kinh doanh ổn định, bình đẳng, thông thoáng và minh bạch. Điều này không những mang lại niềm tin cho các doanh nghiệp có vốn FDI trong SXKD, mà còn giải phóng đợc tiềm lực từ chính họ. Các doanh nghiệp có vốn FDI với lợi thế kinh nghiệm về tiếp thị thị trờng quốc tế, sử dụng các phơng pháp quản lý, marketing hiện đại chỉ có thể thu đ… ợc hiệu quả khi cơ chế tài chính tạo một sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp tham gia không những chỉ trong nớc mà cả ở phạm vi khu vực và thế giới.

- Cơ chế tài chính phù hợp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn FDI tăng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh một cách thực sự và qua đó doanh nghiệp mới có những hoạch định cụ thể trong mở rộng đầu t, tận dụng lợi thế cạnh tranh và việc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trở nên chủ động hơn.

Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó có thành phần kinh tế ĐTNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. ĐTNN tại Việt nam đ-

ngày càng phát triển và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Nhà nớc sử dụng các công cụ quản lý kinh tế khác nhau, trong đó cơ chế tài chính có vai trò rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này. Cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp có vốn FDI nói riêng có tính đồng bộ, hệ thống, tính mục đích và tính năng động rất cao. Nội dung chủ yếu cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn FDI bao gồm cơ chế huy động và tạo lập vốn, cơ chế quản lý sử dụng vốn, cơ chế phân phối kết quả kinh doanh, cơ chế giám sát tài chính, cơ chế cho việc sáp nhập, giải thể, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp. Để thúc đẩy doanh nghiệp có vốn FDI phát triển, cơ chế tài chính phải luôn đợc bổ sung, hoàn thiện. Sau khi phân tích lý luận về doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với các các doanh nghiệp có vốn FDI, vi ệc nghiên cứu thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt nam là rất cần thiết, để phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.

Chơng 2

Thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nớc trên thế giới

2.1. Thực trạng doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam

2.1.1. Tổng quan FDI tại Việt nam

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn, đầy đủ hơn về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam, nhằm đa đất nớc thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc nhằm thực hiện hiệu quả hơn công cuộc xây dựng CNXH. Đại hội đã đa ra những quan niệm mới về con đờng, phơng pháp xây dựng CNXH, đặc biệt quan niệm về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hoá và thị trờng, phê phán triệt để cơ chế tập trung bao cấp và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh, chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần.

Đại hội VII (tháng 6/1991) Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rõ hơn chủ trơng này và khẳng định đây là chủ trơng chiến lợc, là con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam. Đảng ta khẳng định: “ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà n- ớc”. Đại hội VIII (tháng 6/1996) Đảng cộng sản Việt Nam đã đa ra kết luận mới rất quan trọng: “Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại”. Đến Đại hội IX (tháng 4/2001) Đảng cộng sản Việt Nam chính thức đa ra khái niệm “kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa”. KTTT định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nớc cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân chiếm tỷ trọng đáng kể, kinh tế t bản Nhà nớc dới các hình thức khác

Những điểm mới trong đờng lối, chính sách phát triển KTTT định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế ở nớc ta đợc cụ thể hoá bởi các văn bản Pháp luật. Luật ĐTNN tại Việt Nam ban hành lần đầu tiên vào năm 1987, đến nay đã qua 4 lần sửa đổi bổ sung (năm 1990, năm 1992, năm 1996 và năm 2000). Qua thực tế, FDI đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nớc.

Từ 1988 đến 1990 là 3 năm khởi đầu, FDI cha có tác dụng rõ rệt đến tình hình kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Tổng cộng có hơn 1,5 tỷ USD vốn đăng ký; vốn thực hiện không đáng kể. Vì các doanh nghiệp có vốn FDI sau khi đợc cấp GPĐT phải làm rất nhiều thủ tục qui định của Nhà nớc mới đa đợc vốn vào Việt Nam.

Từ 1991 đến 1997 là thời kỳ doanh nghiệp FDI tăng trởng nhanh và góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế -xã hội của đất nớc. Trong kế hoạch 5 năm 1991-1995, đã thu hút 16 tỷ USD vốn đăng ký, tốc độ tăng trởng hàng năm rất cao, vốn đăng ký 1991 là 1,275 tỷ USD thì năm 1995 là 6,6 tỷ USD, gấp 5,3 lần. Vốn thực hiện trong 5 năm là 7,153 tỷ USD, bằng 32% vốn đầu t cả nớc. Hai năm tiếp theo 1996-1997, FDI tiếp tục tăng trởng mạnh: thêm 15 tỷ USD vốn đăng ký và 6,06 tỷ USD vốn thực hiện.

Từ năm 1998 đến 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI. Vốn đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1998 và giảm rất mạnh trong 2 năm tiếp theo. Vốn đăng ký năm 1998 là 3,897 tỷ USD thì năm 1999 chỉ bằng 40,2%, còn 1,568 tỷ USD; năm 2000 là 1,973 USD. Sau khi đạt kỷ lục về vốn thực hiện năm 1997 với gần 3,2 tỷ USD, thì 3 năm sau đó giảm rõ rệt: 1998 là 2,4 tỷ USD, 1999 và 2000 mỗi năm 2,2 tỷ USD,

Từ năm 2001 đến nay là thời kỳ phục hồi hoạt động của FDI. Vốn đăng ký năm 2001 là 2 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2000. Vốn thực hiện là 2,3 tỷ USD tăng 3% so với năm trớc. Năm 2002 vốn đăng ký gần 1,4 tỷ USD và vốn thực hiện là 2,35 tỷ USD. [11, tr. 12]

Năm 2003, cả nớc cả nớc đã thu hút đợc 3,1 tỷ USD vốn FDI, trong đó vốn cấp mới đạt trên 1,9 tỷ USD cho 752 dự án. Phần lớn các dự án mới tập trung đầu t

vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng (chiếm 70,6% về dự án và 70,8% về vốn). Nông - lâm – ng – nghiệp chiếm 13,2% số dự án và 9,2% số vốn. Lĩnh vực dịch vụ chiếm 16,2% số dự án và 20% vốn đầu t. Năm 2003 đã có 374 lợt dự án tăng vốn đầu t với tổng vốn lên trên 1,15 tỷ USD. Nh vậy trong 2 năm liên tiếp (2002, 2003), vốn đầu t bổ sung bằng khoảng 2/3 vốn đăng ký cấp mới, đạt mức cao nhất kể từ sau khi diễn ra khủng hoảng tài chính khu vực.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 33 - 38)