Đánh giá Thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FD

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 43 - 111)

vốn FDI ở Việt Nam.

2.2.1. Thực trạng cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn FDI.

Luật ĐTNN tại Việt Nam đợc các nhà đầu t trên thế giới đón nhận và đánh giá là một bộ luật thông thoáng và có sự hấp dẫn, thể hiện trên các mặt: Bảo đảm đầu t, hình thức đầu t, hình thức góp vốn, u đãi về thuế, cơ chế quản lý doanh nghiệp... Chính sách thông thoáng của Nhà nớc Việt Nam thể hiện qua bộ Luật ĐTNN chứng tỏ chúng ta đã nhận thức đúng vị trí, vai trò quan trọng của ĐTNN, coi nó là một bộ phận quan trọng trong hoạt động đầu t và phát triển kinh tế quốc dân. Nhà nớc đã rất quan tâm cũng nh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN đầu t vào Việt Nam. Sau đây là những điểm chủ yếu về thực trạng cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam.

2.2.1.1. Thực trạng cơ chế huy động vốn, tạo lập vốn kinh doanh

Nhìn chung, tỷ lệ góp vốn bên Việt Nam trong các DNLD là rất thấp, chỉ chiếm khoảng 11.30%, còn lại là phía nớc ngoài chiếm 88,70% vốn đầu t thực hiện

(kết quả tính toán từ số liệu phụ lục số 4). Điều này quyết định và ảnh hởng rất lớn đến phần lợi nhuận đợc chia và hạn chế quyền tham gia điều hành DNLD của bên Việt Nam. Điều này cũng thể hiện việc đón nhận vốn FDI của Việt Nam cha đủ mạnh về vốn đối ứng bên trong, nhất là các dự án qui mô lớn, Việt Nam lại càng khó khăn hơn về vốn góp.

Việc góp vốn pháp định của bên Việt Nam chủ yếu là góp bằng giá trị quyền sử dụng đất (mặt nớc, mặt biển), chiếm hơn 70% tổng vốn đầu t do bên Việt Nam đóng góp, vốn góp bằng nhà xởng, cơ sở hạ tầng, thiết bị hiện có chiếm khoảng 20%; phần còn lại khoảng 10% góp bằng tiền Việt Nam hoặc tiền nớc ngoài hoặc các phơng tiện khác nh: nguyên vật liệu, dịch vụ kỹ thuật Nguyên nhân chủ yếu là…

vốn tự có, thị trờng vốn ở Việt Nam mới đợc hình thành, cha phát triển, hệ thống tài chính - tiền tệ cha hoàn thiện dẫn đến việc góp vốn của bên Việt Nam trong liên doanh là quá nhỏ bé so với vốn đầu t của dự án, không có cơ chế huy động các nguồn lực khác để góp vốn.

Nhà ĐTNN với thế mạnh về công nghệ, máy móc thiết bị, trình độ điều hành quản lý công ty, chiến lợc marketing hiện đại và có khả năng tài chính mạnh, giữ vai trò chủ yếu trong việc góp vốn pháp định: chiếm gần 70% và phần vốn góp của họ chủ yếu bằng máy móc thiết bị. Thực tế rằng nếu nhà ĐTNN không đảm bảo đợc khả năng tài chính theo cam kết, thì tất yếu dự án đầu t đó sẽ thất bại.

Một trong những vấn đề nổi lên trong những năm qua là việc góp vốn của các bên và xác định phần vốn góp không phải là tiền tệ. Việc đánh giá các tài sản không phải là tiền do các bên đa vào góp vốn liên doanh đợc thực hiện theo nguyên tắc sau: Giá trị phần vốn góp đợc thoả thuận trên cơ sở giá thị trờng tại thời điểm góp vốn. Cơ quan quản lý ĐTNN có quyền xem xét và yêu cầu các bên liên doanh thẩm định lại giá trị các khoản vốn góp trong trờng hợp thấy cần thiết. Đồng tiền đánh giá vốn góp có thể là tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ tự do chuyển đổi. Tỷ giá ngoại tệ áp dụng để qui đổi là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, do ngân hàng Nhà nớc công bố tại thời điểm đợc xác định là góp vốn.

Việc đánh giá chính xác giá trị các tài sản dùng để góp vốn là hết sức quan trọng, dễ dẫn đến sai lệch, có thể dẫn ra một số trờng hợp nh: tính không đúng, không đủ các tài sản hữu hình để góp vốn do trớc đây loại tài sản này đợc hình thành phần lớn theo giá bao cấp Nhà nớc, chứ không phải giá thị trờng, hậu quả là giảm phần vốn của bên Việt Nam. Mặt khác, phía nớc ngoài lợi dụng trình độ yếu kém về thị trờng, nghiệp vụ, thiếu thông tin, thiếu kinh nghiệm của đối tác Việt Nam để…

khai tăng giá máy móc, thiết bị nhập khẩu hoặc nhập các loại máy móc thiết bị đã cũ, lạc hậu, thậm chí đã qua sử dụng tính vào vốn góp của DNLD.…

Nếu doanh nghiệp có vốn FDI vay vốn nớc ngoài để đầu t thì phải thực hiện theo đúng các qui định về vay và trả nợ nớc ngoài đã đợc chính phủ ban hành trong Nghị định 58/CP ngày 30/08/1993 và phải chuyển về tài khoản của mình tại ngân

hàng thơng mại đợc phép hoạt động tại Việt Nam, nếu ngời cho vay yêu cầu mở tài khoản ở nớc ngoài thì phải đợc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đồng ý.

2.2.1.2. Thực trạng cơ chế quản lý sử dụng vốn kinh doanh

Trong nền KTTT cạnh tranh ngày càng gay gắt quyết liệt, các doanh nghiệp là một thể nhân trong nền kinh tế hiện đại, vừa độc lập vừa phụ thuộc lẫn nhau, không thể đứng ngoài quá trình hội nhập kinh tế. Vấn đề luôn đợc quan tâm đối với các doanh nghiệp là chi phí, doanh thu, lợi nhuận, thuế vì nó đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Thực tế hiện nay, chi phí SXKD trong các doanh nghiệp có vốn FDI thờng cao hơn các doanh nghiệp trong nớc, vì một số lý do nh:

- Các doanh nghiệp có vốn FDI thờng sử dụng các máy móc thiết bị sản xuất hiện đại, giá trị lớn, dẫn đến mức khấu hao hàng năm thờng cao hơn các doanh nghiệp trong nớc. Các doanh nghiệp có vốn FDI thực hiện việc trích khấu hao tài sản cố định giống nh qui định đối với các doanh nghiệp nhà nớc.

- Chi phí trớc hoạt động nh: các nhà đầu t thực hiện công việc nghiên cứu, điều tra thị trờng, tìm đối tác liên doanh, môi trờng kinh doanh, thuê công ty t vấn, công ty luật, các hoạt động này cần khoản chi phí lớn và th… ờng đợc phân bổ cho các năm hoạt động đầu tiên của dự án. Do vậy thông thờng các doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động trong những năm đầu tiên bị thua lỗ hoặc lãi rất thấp.

- Để chiếm lĩnh thị trờng mới, các doanh nghiệp có vốn FDI thờng phải khuyếch trơng quảng cáo sản phẩm của mình ra dân chúng, đặc biệt là những sản phẩm lần đầu tiên có mặt trên thị trờng Việt Nam dân chúng còn cha biết tới, các doanh nghiệp có vốn FDI thờng sử dụng các phơng pháp marketing hiện đại, chính sách khuyến mại, hội nghị, tài trợ các hoạt động văn hoá thể thao các chi phí này…

là rất lớn và không phải phát huy ngay tác dụng trong năm tài chính.

- Các doanh nghiệp có vốn FDI phải chịu các chi phí dịch vụ công cộng với mức giá cao hơn, do chính sách hai giá ở Việt Nam đến nay vẫn cha xoá bỏ đợc, nh: chi phí đi lại, cớc viễn thông, thuê văn phòng, điện Chi phí cho hoạt động khác…

nh an toàn sản xuất, vệ sinh công nghiệp, môi trờng đ… ợc quan tâm đúng mức và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong chi phí hoạt động SXKD.

Bảng 2.4: So sánh một số chi phí sản xuất tại một số thành phố trong khu vực và Việt Nam

Tên nớc Giá điện sản xuất Giá nớc Giá xăng A92

<22KV 22-110KV >110KV USD/m3 USD/lít

Việt Nam (HN-TPHCM) 7,18 6,73 6,27 0,20 0,37

Trung quốc (Bắc kinh) 4,40 0,13

Thái lan (Băng kốc) 4,50 4,20 3,60 0,43 0,34

Malaixia (Kualalumpur) 6,80 5,50 5,20 0,31 0,28

Indinesia (Jakarta) 1,6-2 1,80-2,20 1,82 0,21-0,66 0,24

Philipine (Manila) 9,0-11,0 0,09-0,13 0,35-0,36

Singapore 9,78 7,44 7,48 0,87 0,63

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Bảng 2.5: So sánh chi phí bu chính viễn thông giữa Việt Nam và một số nớc trong khu vực

Việt Nam (HN,TP.HCM) 96.22 2.06 2.3 2.2 2.5

Trung Quốc (Bắc Kinh) 120.5 5.2 4.3 - -

Thái Lan (Bangkok) 88 2.5 1.91 0.71 1.08

Malaysia (KualaLumpur) 131.6 9.21 0.87 0.79 1.18

Indonesia (Jakarta) 133 4.5 0.98 0.86 1.1

Philippines (Manila) 103.6 30 1.2-1.5 1.2-1.4 1.7-1.8

Singapore 46.3 5 0.51 0.22 0.57

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua số liệu đợc thể hiện qua bảng 2.4 và bảng 2.5 sau đây, ta thấy giá cả một số dịch vụ công cộng tại Việt nam cao hơn rất nhiều so với các nớc trong khu vực.

- Các doanh nghiệp có vốn FDI có sử dụng lao động nớc ngoài với tiền công cao hơn rất nhiều so với lao động trong nớc. Lao động là ngời Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI nhận đợc tiền công cao hơn, thậm chí rất cao so với cùng công việc đó nếu làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Việt Nam đợc đánh giá là có thị trờng lao động rẻ trong khu vực, nhng nhìn chung trình độ lao động còn thấp, nhất là trong các ngành, lĩnh vực công nghệ hiện đại cần một số lợng lao động có tay nghề cao, đồng đều rất khó tuyển dụng. Nhiều doanh nghiệp có…

vốn FDI tự đào tạo lấy công nhân. Chi phí này làm giá thành sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp có vốn FDI ngoài việc phải chịu chi phí tiền công cao còn phải gánh chịu thêm chi phí đào tạo lao động.

Từ những lý do trên, hầu hết các doanh nghiệp có vốn FDI trong những năm đầu tiên hoạt động thờng có lãi rất ít hoặc không có lãi thậm chí lỗ rất lớn. Thuế TNDN phải nộp không đáng kể.

Các hoạt động SXKD của doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam chịu sự chi phối bởi công ty mẹ rất mạnh mẽ bằng các chiến lợc, sách lợc phát triển từng thời kỳ và ý đồ của ngời đứng đầu tập đoàn nớc ngoài. Nhà ĐTNN hầu nh nắm độc quyền về cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị công nghệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của DNLD. Do khống chế đầu vào lẫn đầu ra nên giá cả đầu vào và cả đầu ra phía Việt Nam không thể nắm đợc, từ đó khó có thể đánh giá đợc chi phí, doanh thu, kết quả hoạt động SXKD thực tế. Tình trạng lỗ ở DNLD nhng lãi ở công ty mẹ trở thành phổ biến, có những DNLD cán bộ đợc phía Việt Nam cử sang để giữ các chức vụ trong HĐQT hoặc Ban giám đốc không thực sự có năng lực, thiếu nhiều kinh nghiệm, chịu sự chi phối hoàn toàn của phía nớc ngoài trong liên doanh. Nhiều DNLD không thể tiếp tục hoạt động vì lỗ nặng, hết vốn, giải thể (phụ lục số 4), lúc này phía đối tác nớc ngoài dễ dàng thôn tính, biến thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Hình thức DNLD luôn đợc u tiên nhiều nhất, nhng chính hình thức này có tỷ lệ lỗ và bị giải thể nhiều nhất, mâu thuẫn giữa các bên trong liên doanh là phổ biến. Công suất huy động của một số doanh nghiệp có vốn FDI đạt tỷ lệ rất thấp, nh ôtô chỉ đạt 5%; xe máy, máy giặt, tủ lạnh, tủ lạnh tên 30%; mía đờng, xi măng, khách sạn dới 40% dẫn đến chênh lệch cung cầu, tạo sức ép lớn đối với một số sản phẩm hoặc…

dịch vụ trong nớc. Ngoài ra giá phí sử dụng cơ sở hạ tầng trong các khu công nghiệp cao đã triệt tiêu lợi thế về giá thuê đất rẻ trong các khu công nghiệp.

Về cân đối ngoại tệ và quản lý ngoại hối, theo Luật sửa đổi Luật ĐTNN năm 2000 đã bỏ nguyên tắc doanh nghiệp có vốn FDI ngoài phải tự cân đối ngoại tệ và cho phép các doanh nghiệp đợc tự do tiếp cận với các nguồn ngoại tệ tại các ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ. Nhìn chung, các qui định về quản lý ngoại hối và cân đối ngoại tệ đối với doanh nghiệp ở Việt Nam chặt chẽ so với các nớc trong khu vực.

2.2.1.3. Thực trạng cơ chế phân phối kết quả kinh doanh

Theo cơ chế hiện hành, sau khi nộp thuế TNDN và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác, các doanh nghiệp có vốn FDI đợc trích lợi nhuận còn lại để lập các quỹ dự phòng, quỹ phúc lợi, quỹ mở rộng sản xuất, các quỹ khác và chia lợi nhuận cho các bên liên doanh theo quyết định của doanh nghiệp. So với trớc đây là thông thoáng hơn nhiều (trớc đây sau khi nộp thuế lợi tức các doanh nghiệp có vốn FDI phải trích 5% lợi nhuận còn lại để lập quĩ dự phòng và đợc giới hạn ở mức 10% vốn pháp định của doanh nghiệp). Theo cơ chế này quyền tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp đợc tôn trọng.

Để khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, các doanh nghiệp có vốn FDI đã dùng một phần lợi nhuận sau thuế để trích lập các quĩ của doanh nghiệp, nh quĩ khen th- ởng, quĩ phúc lợi. Quĩ mở rộng sản xuất ít đợc thành lập vì các nhà ĐTNN thờng dùng hình thức tái đầu t, tức là dùng lợi nhuận sau thuế đợc chia để tái đầu t nhằm mục đích hoàn thuế TNDN đối với phần lợi nhuận dùng để tái đầu t.

Việc phân chia lãi, lỗ cho các bên liên doanh, theo cơ chế hiện hành, các bên tham gia liên doanh chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp thực hiện của mỗi bên. Thông thờng tỷ lệ phân chia lợi nhuận đợc hai bên qui định trong điều lệ công ty liên doanh, một số trờng hợp đặc biệt đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t chuẩn y trong GPĐT. Việc quyết định chia hay không chia lợi nhuận sau khi kết thúc năm tài chính hoàn toàn do doanh nghiệp quyết định.

Nhà nớc điều tiết thu nhập của các doanh nghiệp có vốn FDI chủ yếu thông qua các luật thuế. Để thu hút FDI, Nhà nớc Việt Nam tạo nhiều u đãi cho các doanh nghiệp có vốn FDI. Có nhiều tiêu chí khác nhau để xác định dự án đợc u tiên và mức độ u tiên trong chính sách thuế của Việt Nam đối với các doanh nghiệp có vốn FDI. Có thể tổng hợp chúng thành các nhóm nh: sản xuất hàng xuất khẩu; các ngành nghề đợc khuyến khích đầu t; địa bàn đầu t; hàm lợng nội địa hoá, sử dụng các nguyên vật liệu trong nớc; loại hình đầu t: BTO, hình thức đầu t khác.

Thể hiện mức độ u đãi của chính sách thuế của Việt Nam đối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong từng sắc thuế cụ thể:

Thuế thu nhập doanh nghiệp.

Trớc năm 2004, thuế suất thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn FDI là 25%, các hình thức u đãi đầu t gồm: u đãi về thuế suất: 20%,15%,10%; u đãi về thời gian đợc hởng thuế suất thấp (5năm, 10 năm, 15 năm, hoặc cả đời dự án); miễn giảm thuế (trong thời gian hoạt động ban đầu của các dự án, mức tối đa là miễn thuế 8 năm kể từ khi bắt đầu hoạt động); hoàn thuế TNDN trong trờng hợp sử dụng lợi nhuận để tái đầu t.

Trong quá trình SXKD, nếu doanh nghiệp có vốn FDI không đạt các tiêu chuẩn để hởng thuế suất u đãi và miễn giảm thuế theo qui định, cơ quan cấp GPĐT sẽ quyết định điều chỉnh lại thuế suất cũng nh việc miễn giảm thuế. Trong các trờng hợp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn và các điều kiện bất khả kháng khác, Bộ Tài chính sẽ quyết định việc miễn, giảm thuế theo qui định hiện hành.

Từ 01/01/2004 áp dụng thống nhất thuế suất thuế TNDN là 28% cho tất cả các loại doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Hoàn thuế TNDN trong trờng hợp tái đầu t.

Nhà ĐTNN dùng lợi nhuận và các khoản thu hợp pháp khác từ hoạt động đầu t ở Việt Nam để tái đầu t vào dự án đang thực hiện hoặc đầu t vào dự án mới theo Luật ĐTNN đợc hoàn lại một phần hoặc toàn bộ số thuế TNDN đã nộp của số lợi nhuận tái đầu t, nếu đáp ứng các điều kiện sau: tái đầu t vào những dự án đợc hởng các u

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 43 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w