Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập
MỤC LỤCDANH M C C C B NG BI UÁ 4M U 5DOANH NGHI P CÓ V N FDI V C CH T I CH NH I V IÀ À Í DOANH NGHI P CÓ V N FDI TRONG I U KI N C NH TRANH V H I NH PÀ 91.1. VAI TRÒ U T TR C TI P N C NGO I V NH NG V NÀ À CHUNG V DOANH NGHI P CÓ V N U T TR C TI P N C NGO IÀ 9 1.1.1. u t tr c ti p n c ngo ià .9 1.1.2. Vai trò c a FDI .11 1.1.3. Nh ng v n chung v doanh nghi p có v n FDI 12 1.1.4. Qu n lý Nh n c i v i các doanh nghi p có v n FDI.à .211.2. C CH T I CH NH I V I DOANH NGHI P CÓ V N FDIÀ Í TRONG I U KI N C NH TRANH V H I NH P.À 22 1.2.1. Nh n th c chung v c ch t i chính doanh nghi pà .22 1.2.2. N i dung c b n c a c ch t i chính doanh nghi p có v n FDI à 25 1.2.3. Vai trò c a c ch t i chính i v i vi c phát tri n doanhà nghi p có v n FDI trong i u ki n c nh tranh v h i nh p.à .35TH C TR NG C CH T I CH NH I V I DOANH NGHI P CÓÀ Í V N FDI VI T NAM V KINH NGHI M M T S N C TRÊNÀ TH GI I 372.1. TH C TR NG DOANH NGHI P CÓ V N FDI T I VI T NAM 37 2.1.1. T ng quan FDI t i Vi t nam .37 2.1.2. ánh giá chung v th c tr ng doanh nghi p có v n FDI Vi t Nam 392.2. NH GI TH C TR NG C CH T I CH NH I V IÁ Á À Í DOANH NGHI P CÓ V N FDI VI T NAM. 441 2.2.1. Th c tr ng c ch t i chính doanh nghi p có v n FDI. à 44 2.2.2. ánh giá th c tr ng c ch t i chính i v i doanh nghi p cóà v n FDI t i Vi t nam. .542.3. KINH NGHI M QU N LÝ NH N C V T I CH NH I V IÀ À Í C C DOANH NGHI P CÓ V N FDI M T S N C TRÊN THÁ GI I 58 2.3.1. Kinh nghi m c a các n c công nghi p m i châu Á .58 2.3.2. Kinh nghi m c a Trung qu c 59 2.3.3. Kinh nghi m m t s qu c gia thu c kh i ASEAN .62 2.3.4. Nh ng b i h c rút ra t vi c nghiên c u kinh nghi m c a cácà ! " n c.#$ 64GI I PH P HO N THI N C CH T I CH NH I V I C CÁ À À Í Á DOANH NGHI P CÓ V N FDI TRONG I U KI N C NH TRANH V H I NH PÀ 663.1. XU H NG V N NG, QUAN I M PH T TRI N C CÁ Á DOANH NGHI P CÓ V N FDI. 66 3.1.1. Xu h ng v n ng c a các doanh nghi p có v n FDI.#$ % .663.1.2. Tác ng c a c nh tranh v h i nh p i v i doanh nghi p có v nà FDI .68 3.1.3. Các quan i m phát tri n doanh nghi p có v n FDI Vi t nam. & & 703.2. QUAN I M HO N THI N C CH T I CH NH I V I C CÀ À Í Á DOANH NGHI P CÓ V N FDI TRONG I U KI N C NH TRANH VÀ H I NH P. 743.3. GI I PH P HO N THI N C CH T I CH NH I V I C CÁ À À Í Á DOANH NGHI P CÓ V N FDI VI T NAM TRONG I U KI N C NH TRANH V H I NH P.À 77 3.3.1. C i thi n t ng th môi tr ng u t kinh doanh thúc y' & #( ) # * doanh nghi p có v n FDI phát tri n. & 772 3.3.2. Gi i pháp t ng c ng n ng l c t i chính, nâng cao kh n ngà + , + + c nh tranh cho doanh nghi p có v n FDI trong xu th h i nh p. - % .80 3.3.3. Ho n thi n chính sách thu phù h p ti n trình h i nh p thúcà . y doanh nghi p có v n FDI phát tri n.* & 84 3.3.4. Ho n thi n th tr ng ngo i h i theo h ng to n di n, hi n ià à / , ph c v c l c cho ho t ng c a các doanh nghi p có v n FDI.0 0 1 89 3.3.5. Ho n thi n chính sách tín d ng phát tri n doanh nghi p cóà 2 v n FDI 93 3.3.6. Gi i pháp h tr c a Nh n c.à 3 . .953.4. M T S I U KI N C N THI T TH C HI N C C GI IÁ PH P Á 96 3.4.1. S n nh chính tr , n nh kinh t - xã h i v n ng l c tà 4 / / 4 / + 4 ch c qu n lý c a Chính ph .5 ' 96 3.4.2. Ho n thi n h th ng pháp lu t, k t h p ng b các gi i phápà . 6 t i chính v i các công c qu n lý v mô.à 2 7 .97 3.4.3. i m i công tác qu n lý Nh n c i v i doanh nghi p cóà4 v n FDI. 98K T LU N 100 KÝ HI U C C CH VI T T TÁ ! 105 T ng s " # 108 TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUS ố hiệu Tên bảng Trang2.1 Số lượng doanh nghiệp và lao động năm 1995-2002352.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư. 362.3 Tốc độ tăng vốn của các doanh nghiệp 362.4 So sánh một số chi phí sản xuất tại một số thành phố trong khu vực và Việt Nam. 422.5 So sánh chi phí bưu chính viễn thông giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực.424 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Qua hơn 15 năm kể từ khi có Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam năm 1987, các doanh nghiệp có vốn FDI đã hình thành và không ngừng phát triển mạnh mẽ, có mặt trên khắp các tỉnh thành trong cả nước, hoạt động trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp có vốn FDI được coi là nhân tố quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh cho thị trường trong nước, làm nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển đất nước, tạo điều kiện cho Việt nam hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Cùng với quá trình phát triển đó, cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI đã hình thành và từng bước được cải thiện, có tác động tích cực đến quá trình phát triển của các doanh nghiệp có vốn FDI. Tuy nhiên, thực tế còn phát sinh nhiều bất cập trong công tác quản lý nói chung, quản lý tài chính nói riêng làm hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp có vốn FDI. Hiện tại môi trường đầu tư ở nước ta còn chưa thực sự hấp dẫn, môi trường kinh tế và pháp lý đang trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ. Cơ cấu về đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có mặt bất hợp lý và hiệu quả tổng thể về kinh tế - xã hội mà các doanh nghiệp có vốn FDI mang lại chưa cao, Việt nam đang cam kết mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng. Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp có vốn FDI sẽ tạo động lực tốt thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác, nhằm đổi mới công nghệ mới, tăng năng suất lao động, tăng năng lực quản lý điều hành, tạo thế cạnh tranh, tạo điều kiện 5 cho các doanh nghiệp Việt nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đây là một vấn đề thực tế đặt ra hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải có một cơ chế quản lý nhà nước về tài chính cho các doanh nghiệp có vốn FDI, nhờ cơ chế tài chính để từ đó tổ chức quản lý, định hướng, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này. Với ý nghĩa đó, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập", góp phần giải quyết những vấn đề về lý luận và thực tiễn nêu trên.2. Mục đích nghiên cứu- Góp phần làm rõ lý luận về vị trí vai trò của các doanh nghiệp có vốn FDI trong nền kinh tế thị trường tính cạnh tranh cao và trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới;- Phân tích, làm rõ lý luận về cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp có vốn FDI riêng;- Đánh giá thực trạng tình hình các doanh nghiệp có vốn FDI, cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt nam trong thời gian qua và khái quát những bài học kinh nghiệm về quản lý tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI của một số nước, từ đó góp phần cho việc đề xuất các định hướng, các quan điểm đưa ra các giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính để phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứuĐối tượng chính của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của cơ chế tài chính và các giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.6 Cơ chế tài chính là một vấn đề rộng lớn, bao quát nhiều lĩnh vực, nhiều khâu trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam, đó là: cơ chế huy động và tạo lập vốn, cơ chế quản lý sử dụng vốn, cơ chế phân phối kết quả kinh doanh, cơ chế giám sát tài chính, cơ chế cho việc sáp nhập, giải thể, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp. Tập trung nghiên cứu tình hình của Việt Nam, có nghiên cứu kinh nghiệm một số nước ở châu Á và các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.Phương pháp cơ bản và chủ yếu được vận dụng để nghiên cứu đề tài này là phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời kết hợp với các phương pháp cụ thể khác như: thống kê so sánh, tổng hợp phân tích các dữ liệu thực tế. Ngoài ra còn vận dụng các quan điểm lý luận của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triển nền kinh tế trong sự nghiệp đổi mới.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.- Hệ thống hoá một số vấn đề về các doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI.- Khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp có vốn FDI trong mục tiêu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta và khẳng định vai trò quan trọng của cơ chế tài chính nhằm phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI.- Phân tích đánh giá thực trạng về cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI trong thời gian qua, tạo tiền đề cho các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam.- Đề xuất một số quan điểm định hướng phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam khi hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.7 - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày thành 3 chương:Chương 1: Doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.Chương 2: Thực trạng cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam và kinh nghiệm một số nước trên thế giới.Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.8 Chương 1DOANH NGHIỆP CĨ VỐN FDI VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN FDI TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP1.1. VAI TRỊ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngồiĐầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ra đời và phát triển là một tất yếu của q trình quốc tế hố kinh tế - xã hội và phân cơng lao động quốc tế. FDI là loại đầu tư mà các nhà tư bản nước ngồi bỏ vốn đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý điều hành, tổ chức sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận và hồn tồn tự chịu trách nhiệm về vốn và kết quả kinh doanh. Loại hình đầu tư này đã xuất hiện vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản– thời kỳ mà các nước tư bản có thuộc địa ngồi phạm vi lãnh thổ của mình. Từ những năm cuối thập niên 80 thế kỷ 20 đến nay, sự vận động và các điều kiện của thế giới có những chuyển biến cơ bản, sâu sắc (sự cách biệt giữa hai hệ thống xã hội đã giảm, kinh tế của hầu hết các nước đều theo thể chế thị trường, xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố các hoạt động kinh tế đang trở thành phổ biến và diễn ra với tốc độ nhanh, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ đạt tới trình độ phát triển cao, …), FDI khơng những được sử dụng như một trong những hình thức hợp tác kinh tế, như phương tiện thực hiện phân cơng lao động Quốc tế, mà còn được xem là điều kiện quyết định sự phát triển của kinh tế thế giới. Theo Hiệp hội luật Quốc tế (1996): FDI là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh 9 doanh hoặc dịch vụ. Theo Luật ĐTNN tại Việt nam: ĐTNN là việc các tổ chức và cá nhân trực tiếp nước ngoài đưa vào Việt nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được chính phủ Việt nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.Từ các góc độ nhìn nhận khác nhau về FDI, ta có thể rút ra các đặc trưng chung về FDI như sau: Đó là sự di chuyển vốn từ nước này sang nước khác; vốn được huy động vào các mục đích thực hiện các hoạt động kinh tế và kinh doanh.Quan hệ kinh tế quốc tế đã hình thành nên các dòng lưu chuyển vốn: dòng từ các nước phát triển đổ vào các nước đang phát triển, dòng vốn lưu chuyển trong nội bộ các nước phát triển… Sự lưu chuyển của các dòng vốn diễn ra dưới nhiều hình thức như: tài trợ phát triển chính thức (gồm viện trợ phát triển chính thức – ODA và các hình thức khác), nguồn vay tư nhân (tín dụng từ các ngân hàng thương mại) và FDI. Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng của nó:- Nguồn tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn do các tổ chức quốc tế, chính phủ (hoặc đại diện chính phủ) cung cấp. Loại vốn này có đặc điểm là có sự ưu đãi nhất định về lãi suất, khối lượng cho vay lớn, thời hạn vay tương đối dài.- Nguồn vay tư nhân: Đây là nguồn vốn thường không có những điều kiện ràng buộc như ODA, tuy nhiên thủ tục vay loại vốn này rất khắt khe, lãi suất cao, thời hạn trả nợ nghiêm ngặt.Nhìn chung sử dụng hai loại nguồn vốn này đều để lại cho nền kinh tế của nước đi vay gánh nặng nợ nần – một trong những yếu tố chứa đựng tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến khủng hoảng, nhất là khủng hoảng tài chính tiền tệ.- Nguồn vốn FDI: Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, FDI là loại vốn có nhiều ưu điểm hơn so với các loại vốn kể trên, nhất là đối với các nước đang phát triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả thấp thì ưu điểm đó càng rõ rệt.Về bản chất, FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu tư và một bên khác là nước nhận đầu tư.10 [...]... của các doanh nghiệp có vốn FDI mới có thể phát triển mang lại hiệu quả mong muốn 1.2 CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP 1.2.1 Nhận thức chung về cơ chế tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính và là khâu cơ sở, gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có các quan hệ tài chính doanh nghiệp. .. quả kinh doanh, cơ chế giám sát tài chính, cơ chế cho việc sáp nhập, giải thể, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Để thúc đẩy doanh nghiệp có vốn FDI phát triển, cơ chế tài chính phải luôn được bổ sung, hoàn thiện Sau khi phân tích lý luận về doanh nghiệp có vốn FDI và cơ chế tài chính đối với các các doanh nghiệp có vốn FDI, việc nghiên cứu thực trạng cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp có vốn FDI tại... tế xã hội và phản ánh cơ chế quản lý kinh tế qua từng thời kỳ khác nhau Chế độ sở hữu là một yếu tố nền tảng, có ảnh hưởng quyết định đối với cơ chế tài chính cũng như đối với cơ chế huy động vốn của doanh nghiệp, các phương thức và công cụ tài chính để huy động vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào hình thức sở hữu Trong chính sách và cơ chế huy động vốn đối với các doanh nghiệp có vốn FDI, Nhà nước chủ... nhau, trong đó cơ chế tài chính có vai trò rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này Cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp có vốn FDI nói riêng có tính đồng bộ, hệ thống, tính mục đích và tính năng động rất cao Nội dung chủ yếu cơ chế tài chính doanh nghiệp có vốn FDI bao gồm cơ chế huy động và tạo lập vốn, cơ chế quản lý sử dụng vốn, cơ chế phân... một hình thức đầu tư khác của Luật ĐTNN Việc tổ chức lại doanh nghiệp phải được sự đồng ý của HĐQT (đối với DNLD), hoặc chủ ĐTNN (đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) và được cơ quan Nhà nước quản lý về ĐTNN chuẩn y 34 1.2.3 Vai trò của cơ chế tài chính đối với việc phát triển doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập Cơ chế tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt... chí mất vốn đầu tư khi quản lý tài chính kém hiệu quả hoặc không có hiệu quả Vai trò của cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung và với các doanh nghiệp có vốn FDI được thể hiện: - Cơ chế tài chính góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp có vốn FDI: cơ chế huy động vốn, cơ chế sử dụng vốn phù hợp sẽ tạo môi trường thuận lợi cho mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp Giống như các loại... lại, trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì nhà ĐTNN tự quyết định toàn bộ Trong quản lý và điều hành, DNLD có mức độ phức tạp cao hơn rất nhiều sơ với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Phân biệt doanh nghiệp có vốn FDI với các doanh nghiệp trong nước Giữa hai loại doanh nghiệp này có sự khác nhau ở một số khía cạnh chính sau đây: - Về nguồn vốn: Một loại doanh nghiệp chỉ có vốn trong nước, không có. .. khích hoặc hạn chế các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bằng các cơ chế, chính sách tài chính phù hợp mà chính sách thuế là một công cụ tài chính vĩ mô có tác dụng điều tiết và tác động trực tiếp đến khả năng đầu tư mở rộng của doanh nghiệp Động cơ để các nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh là lợi nhuận, các quyết định đầu tư đều dựa trên cơ sở dự tính các khoản thu nhập trong tư ng lai do đầu tư mang lại Thuế... nhất của DNLD, trong khi doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài - Về mức độ sở hữu doanh nghiệp: các bên chỉ sở hữu một phần, tư ng ứng với tỷ lệ góp vốn vào vốn điều lệ DNLD, trong khi nhà đầu tư nước ngoài sở hữu toàn bộ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài vì họ đầu tư toàn bộ vốn pháp định của doanh nghiệp - Về mức độ trách nhiệm của các bên trong quá trình... cả các loại hình doanh nghiệp có vốn bên nước ngoài ở nước tiếp nhận đầu tư Tuy doanh nghiệp có vốn FDI bao gồm nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau nhưng chúng đều có các đặc điểm cơ bản sau đây: - Doanh nghiệp có vốn FDI là những tổ chức kinh doanh quốc tế và là những pháp nhân của nước nhận đầu tư, hoạt động theo luật pháp nước nhận đầu tư, các hiệp định và các điều ước quốc tế - Các doanh nghiệp . pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. 8 Chương 1DOANH NGHIỆP CĨ VỐN FDI VÀ CƠ CHẾ TÀI. luận và thực tiễn của cơ chế tài chính và các giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt nam trong điều kiện cạnh tranh