1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng lưới xã hội của các tiểu thương ở một chợ vùng biên (Nghiên cứu trường hợp chợ Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai

139 597 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -& - TẠ THỊ TÂM MẠNG LƢỚI XÃ HỘI CỦA CÁC TIỂU THƢƠNG Ở MỘT CHỢ VÙNG BIÊN (Nghiên cứu trƣờng hợp chợ Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, tháng 11-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -& - TẠ THỊ TÂM MẠNG LƢỚI XÃ HỘI CỦA CÁC TIỂU THƢƠNG Ở MỘT CHỢ VÙNG BIÊN (Nghiên cứu trƣờng hợp chợ Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai) Chuyên ngành : Dân tộc học Mã số : 60 22 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội, tháng 11-2013 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CTQG Chính trị Quốc gia KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất MLXH Mạng lưới xã hội PV Phỏng vấn QHTN Quan hệ tộc người TNTS Tộc người thiểu số TP Thành phố Tr Trang VHDT Văn hóa Dân tộc VHTT Văn hóa Thơng tin VXH Vốn xã hội UBND Ủy ban Nhân dân THỐNG KÊ BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Tên bảng Trang Bảng 2.1: Thống kê nguồn gốc hàng hóa chợ Cốc Lếu 41 Bảng 3.1: Chợ khu Lao Hà Yên năm 1958 43 Bảng 3.2: Mạng lƣới chợ huyện, thị tỉnh Lào Cai 44 Bảng 3.3: Số lƣợng chợ tỉnh Lào Cai năm 2011 45 Bảng 3.4: Hệ thống chợ thành phố Lào Cai 46 Bảng 3.5: Thống kê ngành hàng thành phần tộc ngƣời buôn bán 53 chợ A Cốc Lếu, Lào Cai năm 2012 Bảng 3.6: Thống kê số lƣợng phƣờng hội tiểu thƣơng chợ 59 Bảng 4.1: Một số sản phẩm gia đình ngƣời Giáy bán chợ Cốc Lếu 88 thị trấn Hà Khẩu MỤC LỤC DẪN LUẬN Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu luận văn Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 11 1.2.1 Các khái niệm dùng luận văn 11 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 13 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 21 Tiểu kết chƣơng Chƣơng VAI TRÒ ĐỊA - KINH TẾ CỦA CHỢ CỐC LẾU TRONG 22 MẠNG LƢỚI CHỢ VÙNG BIÊN Ở LÀO CAI 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Lịch sử hình thành 24 2.1.3 Thành phần tộc người 26 2.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội chợ Cốc Lếu 27 2.2.1 Sự hình thành phát triển hệ thống đường sắt Lào Cai 27 2.2.2 Sự phát triển hệ thống du lịch Sa Pa 29 2.2.3 Sự diện người Hoa tiểu thương người Việt 31 2.2.4 Một số yếu tố kinh tế - xã hội khác tác động tới chợ vùng biên 32 2.3 Chợ Cốc Lếu vùng biên Lào Cai 35 2.3.1 Lịch sử hình thành 35 2.3.2 Cấu trúc chợ Cốc Lếu 37 2.3.3 Cơ cấu hàng hóa 41 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng MẠNG LƢỚI XÃ HỘI CỦA CÁC TIỂU THƢƠNG Ở CHỢ CỐC LẾU 3.1 Chợ Cốc Lếu mạng lƣới chợ vùng biên 43 43 3.1.1 Chợ Cốc Lếu mối liên hệ với chợ vùng biên 43 3.1.2 Liên hệ trao đổi hàng hóa 47 3.1.2.1 Quan hệ mua bán chợ Cốc Lếu với vùng 47 3.1.2.2 Quan hệ mua bán chợ Cốc Lếu với địa phương 48 tỉnh 3.1.2.3 Quan hệ mua bán chợ Cốc Lếu với địa phương 50 dân tộc Trung Quốc 3.2 Quan hệ ngƣời bán hàng chợ 50 3.2.1 Nguồn gốc tiểu thương chợ Cốc Lếu 50 3.2.2 Quan hệ xã hội người bán hàng 54 3.2.3 Quan hệ bạn hàng tiểu thương 56 3.2.4 Quan hệ với người bán hàng rong 60 3.3 Quan hệ ngƣời mua ngƣời bán 3.3.1 Về giá lựa chọn 62 62 3.3.1.1 Đối với người đồng tộc 62 3.3.1.2 Đối với người dân tộc khác 65 3.3.2 Uy tín nghề nghiệp quan hệ tộc người 65 3.3.2.1 Đối với người đồng tộc 65 3.3.2.2 Đối với người dân tộc khác 67 67 Tiểu kết chƣơng Chƣơng QUAN HỆ BUÔN BÁN XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ MẠNG LƢỚI 69 XÃ HỘI CỦA TIỂU THƢƠNG 4.1 Quan hệ xã hội tiểu thƣơng ngƣời Việt với ngƣời Hoa 69 4.1.1 Quan niệm người Hoa kinh doanh 69 4.1.2 Quan hệ với người Hoa bán hàng chợ 71 4.1.3 Quan hệ với người Hoa bán hàng Hà Khẩu 75 4.2 Quan hệ tiểu thƣơng ngƣời Việt với tộc ngƣời khác 77 4.2.1 Quan hệ tiểu thương người Việt với bạn hàng khách 77 hàng từ Trung Quốc sang 4.2.2 Quan hệ tiểu thương người Việt với khách du lịch từ Trung 78 Quốc sang 4.3 Quan hệ ngƣời buôn bán nhỏ xuyên biên giới 80 4.3.1 Nguồn gốc hình thành nhóm người bn bán nhỏ xun 80 biên giới 4.3.2 Nhu cầu liên kết nhóm người bn bán nhỏ bối cảnh 81 thương mại vùng biên 4.3.3 Mối quan hệ người buôn bán nhỏ với 4.3.4 Mối quan hệ người buôn bán nhỏ bạn hàng Trung Quốc 90 90 92 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Danh sách người cung cấp thơng tin Danh mục cơng trình có liên quan đến luận văn Bảng hỏi Phụ lục ảnh Sơ đồ khu vực chợ Cốc Lếu DẪN LUẬN Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Ở Việt Nam, chợ có từ lâu đời Đây nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ vừa nơi giao lưu văn hóa thoả mãn nhu cầu sản xuất vật chất, tinh thần người dân nhiều nơi, từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo với quy mô, đặc điểm riêng địa phương Hệ thống chợ địa phương có liên hệ gắn kết với tạo nên mạng lưới thị trường Mạng lưới thị trường chợ thành tố quan trọng kinh tế hàng hóa, có quan hệ hữu với văn hóa đảm bảo đời sống, văn hóa xã hội văn hóa nhận thức (tín ngưỡng, tơn giáo, ngôn ngữ…) Mặt khác, mạng lưới thị trường chợ có quan hệ mật thiết với yếu tố mơi sinh (tự nhiên xã hội), có giao lưu, tiếp nhận trao đổi cộng đồng với cộng đồng khác Điều làm cho mạng lưới thị trường chợ mang thở đời sống, có sức sống mãnh liệt, thích ứng để sinh tồn phát triển Cũng hoạt động kinh tế khác, mạng lưới chợ tiểu thương lên tượng kinh tế trội, phổ biến; câu nói dân gian lưu truyền “Nhân giai xu thị đạo”, có nghĩa người đua chạy chợ, hệ thống vi thị trường, có chế tích tiêu hàng hóa, tiền tệ lưu thông gọn nhẹ, linh hoạt người sản xuất buôn bán nhỏ Từ trước đến nay, đặc biệt kể từ Đổi năm 1986 sách mở cửa nước ta, cửa vùng biên nơi diễn hoạt động thương mại nhộn nhịp, đem lại thu nhập kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất văn hóa cư dân vùng biên giới Trong bối cảnh đó, mạng lưới thị trường chợ hầu hết khu vực khác có thay đổi để thích ứng phát triển bối cảnh kinh tế có chuyển đổi Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế vùng biên, trao đổi xuyên biên giới mối quan hệ tộc người (QHTN) vùng biên giới trở thành mối quan tâm lớn ngành khoa học xã hội Nghiên cứu mạng lưới xã hội (MLXH) tiểu thương chợ chủ đề mẻ hấp dẫn, không cung cấp hiểu biết toàn diện kinh tế văn hóa mà cịn thấy thay đổi, thích ứng phát triển tộc người bối cảnh kinh tế đất nước có nhiều thay đổi khu vực cụ thể Khu vực biên giới Việt - Trung, có thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai nơi khơng có đường biên giới hai quốc gia mà cịn có đặc điểm lịch sử, kinh tế, văn hóa riêng cần khám phá Đặc biệt, bối cảnh kinh tế phát triển đầy động với mối giao lưu kinh tế - văn hóa xã hội xuyên biên giới, thu hút số lượng lớn cư dân từ vùng miền khác đến trao đổi, buôn bán sinh sống Nghiên cứu hoạt động trao đổi, buôn bán cư dân đây, động kinh tế - xã hội mối QHTN xuyên biên giới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khơng có đóng góp vào q trình xây dựng chiến lược phát triển vùng biên mà trọng phát huy nhân tố người Họ chủ thể, nhân tố lõi phát triển bền vững khu vực biên giới nước ta Thành phố Lào Cai thuộc khu kinh tế cửa Quốc tế Lào Cai, nơi có hoạt động thương mại diễn sôi động bậc nước ta, lại giáp với cửa Hà Khẩu - Trung Quốc Như vậy, Lào Cai nằm khu kinh tế có thương mại - dịch vụ phát triển, điểm gặp gỡ, giao thương hàng hóa từ nhiều địa phương nước tập kết để xuất sang Trung Quốc, đồng thời nơi trung chuyển hàng hóa từ Trung Quốc thị trường nội địa nước ta Sự phát triển hoạt động thương mại, trao đổi kinh tế vùng biên giới tỉnh Lào Cai tạo chuyển biến lớn kinh tế - xã hội tộc người vùng biên, đặc biệt, mảnh đất màu mỡ có sức hút kỳ lạ số lượng lớn cư dân từ nhiều nơi nước để mưu sinh Chính thế, chọn đề tài “Mạng lưới xã hội tiểu thương chợ vùng biên (Nghiên cứu trường hợp chợ Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai)” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu làm rõ vai trò địa kinh tế chợ Cốc Lếu với mạng lưới chợ vùng biên Lào Cai Nghiên cứu tập trung vào tác động mạng lưới xã hội hoạt động buôn bán nội vùng buôn bán xuyên biên giới tiểu thương chợ Cốc Lếu Qua đây, tìm kiếm giải pháp việc phát huy vai trò chợ trình phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới nước ta, đặc biệt, mạnh vùng kinh tế biên mậu bối cảnh Nghiên cứu hướng tới giải vấn đề cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ vai trò địa - kinh tế chợ Cốc Lếu với mạng lưới chợ vùng biên Lào Cai - Tìm hiểu QHTN thông qua quan hệ bạn hàng, quan hệ người bán hàng với khách hàng việc xây dựng MLXH tiểu thương chợ Cốc Lếu - Tìm hiểu phân tích MLXH qua quan hệ bn bán xuyên biên giới tiểu thương thông qua mối quan hệ với bạn hàng người Hoa từ Trung Quốc sang, 10 Ảnh 12: Quầy hàng khu đồ lưu niệm Ảnh 13: Người mối tới chợ - khu A 125 Ảnh 14: Bán hàng cho khách du lịch - khu A Ảnh 15: Quầy bán hoa - khu A 126 Ảnh 16: Quầy bán đồ hoa khô, táo mèo - khu A Ảnh 17: Quầy bán thịt trâu sấy, táo mèo - khu A 127 Ảnh 18: Quầy bán đồ lưu niệm Ảnh 19: Khu bán hoa 128 Ảnh 20: Khách du lịch Trung Quốc đến quầy lưu niệm Ảnh 21: Quầy hàng tiểu thương người Hoa chợ Cốc Lếu 129 Ảnh 22: Tiểu thương người Hoa tính tiền hàng cho khách Ảnh 23: Khu quầy bán hàng tiểu thương người Hoa người bán hàng rong 130 Ảnh 24: Quầy bán quần áo Ảnh 25: Người mối giao hàng quần áo 131 Ảnh 26: Quầy bán quần áo Ảnh 27: Người Giáy bán hàng chợ đêm Cốc Lếu 132 Ảnh 28: Cổng chợ A Ảnh 29: Người Dao đỏ bán hàng rong 133 Ảnh 30: Khu hàng rau chợ B Ảnh 31: Hàng rau chợ B 134 Ảnh 32: Khu bán thực phẩm chín chợ B Ảnh 33: Khu bán bún chợ B 135 Ảnh 34: Hàng đồ khô chợ B Ảnh 35: Khu quầy bán bún, bánh chợ B 136 Ảnh 36: Một số gánh hàng rong cổng chợ B Ảnh 37: Gánh hàng rong cổng chợ B 137 Ảnh 38: Khu bán đồ khô thuốc Bắc chợ B Ảnh 39: Người Giáy bán rau chợ cóc Cốc Lếu 138 Ảnh 40: Người Giáy bán rau ở chơ ̣ Cố c Lế u6 Ảnh 12, tác giả sử dụng Luâ ̣n văn là Kirsten Andress chụp vào tháng 8-9/2012 địa bàn nghiên cứu, số lại tác giả chụp địa bàn nghiên cứu thời điểm 139 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -& - TẠ THỊ TÂM MẠNG LƢỚI XÃ HỘI CỦA CÁC TIỂU THƢƠNG Ở MỘT CHỢ VÙNG BIÊN (Nghiên cứu trƣờng hợp chợ Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai) Chuyên ngành : Dân tộc... ? ?Mạng lưới xã hội tiểu thương chợ vùng biên (Nghiên cứu trường hợp chợ Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai) ” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu làm rõ vai trò địa kinh tế chợ. .. Đối tượng nghiên cứu đề tài mạng lưới xã hội hay quan hệ xã hội tiểu thương chợ vùng biên Mẫu nghiên cứu tập trung vào MLXH tiểu thương chợ Cốc Lếu, thành phố Lào Cai Nghiên cứu tập trung vào

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN