1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần sao thái dương”

102 490 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Vì vậy,việc tổ chức tốt công tác quản lý và kế toán tốt về chi phí NVL giúp cho công tácquản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, hiệu quả hơn nhằm tiết kiệmchi phí sản xuất và

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

DANH M C CÁC B NG BI UỤC CÁC BẢNG BIỂU ẢNG BIỂU ỂU

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 6

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác NVL ở các Doanh nghiệp sản xuất 6

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 6

1.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 6

1.1.3 Quản lý nguyên vật liệu 7

1.2 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu 8

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 8

1.2.2 Tính giá nguyên vật liệu 10

1.2.2.1 Tính giá NVL nhập kho 10

1.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho 11

1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 14

1.3.1 Thủ tục, chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu 14

1.3.1.1 Thủ tục nhập nguyên vật liệu 14

1.3.1.2 Thủ tục xuất nguyên vật liệu 14

1.3.1.3 Chứng từ kế toán sử dụng 15

1.3.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 15

1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song 16

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 17

1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư 18

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 19

1.4.1 Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 19

1.4.1.1 Phương pháp kê khai thường xuyên, tài khoản sử dụng kế toán NVL 19

Trang 2

1.4.2 Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì và tính

thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 22

1.4.2.1 Phương pháp kiểm kê định kỳ và tài khoản sử dụng kế toán NVL 22

1.4.2.2 Trình tự và phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 23

1.4.3 Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT 24

1.5 Các hình thức kế toán áp dụng trong kế toán nguyên vật liệu 24

1.5.1 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái 25

1.5.2 Hình thức kế toán Nhật ký chung 27

1.5.3 Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ 29

1.5.4 Hình thức chứng từ ghi sổ 31

1.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 33

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG 35

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 35

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 35

2.1.1.1 Đặc điểm chung về Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 35

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Sao Thái Dương 35

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CP Sao Thái Dương 40

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 40

2.1.2.2Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý 41

2.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất, quy trình công nghệ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 43

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất 43

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống sản xuất 43

2.1.3.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại CTCP Sao Thái Dương 44

2.1.4 Tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 46

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 46

2.1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 48

2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Sao Thái Dương 52

2.2.1 Khái quát chung về nguyên vật liệu tại Công ty CP Sao Thái Dương 52

Trang 3

2.2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 52

2.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 52

2.2.1.3 Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 54

2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty CP Sao Thái Dương 59

2.2.2.1 Chứng từ sử dụng tại công ty Cổ phần Sao Thái Dương 59

2.2.2.2 Thủ tục nhập kho, xuất kho tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 59

2.2.2.3 Kế toán chi tiết tại Công ty CP Sao Thái Dương 66

2.2.3 Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu tại Công ty CP Sao Thái Dương 70

2.2.3.1 Kế toán nhập vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 71

2.2.3.2 Kế toán xuất vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 75

2.2.3.3 Kế toán kết quả kiểm kê kho NVL tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 81

2.2.3.4 Kế toán dự phòng giảm giá NVL tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 81

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG 82

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán NVL tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 82

3.1.1 Những ưu điểm 82

3.1.1.1 Về hệ thống quản lý 82

3.1.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán 82

3.1.1.3 Hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán 83

3.1.1.4 Về tổ chức kế toán nguyên vật liệu 83

3.1.2 Những nhược điểm 84

3.1.2.1 Về công tác thu mua nguyên vật liệu 84

3.1.2.2 Về tài khoản sử dụng kế toán công cụ dụng cụ 85

3.1.2.3 Về việc theo dõi đối chiếu kiểm kê kho nguyên vật liệu 85

3.1.2.4 Về việc kế toán giảm giá hàng tồn kho 85

3.2 Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 86

3.2.1 Về công tác thu mua nguyên vật liệu 87

3.2.2 Về tài khoản sử dụng kế toán công cụ dụng cụ 87

Trang 4

3.2.6 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu 91

3.3 Điều kiện để thực hiện các giải pháp đề xuất kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 94

3.3.1 Phía nhà nước 94

3.3.2 Phía Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 95

KẾT LUẬN 96

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN

1 BCĐKT : Bảng cân đối kế toán

2 BCKQKD : Báo cáo kế quả kinh doanh

10 GMP : Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt

11 GTGT : Giá trị gia tăng

1 Sơ đồ 1.1 : Quy trình lập và luân chuyển chứng từ NVL 19

2 Sơ đồ 1.2 : Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song 20

3 Sơ đồ 1.3 : Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 21

Trang 6

6 Sơ đồ 1.6 : Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 27

7 Sơ đồ 1.7 : Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức Nhật ký – Sổ cái 30

8 Sơ đồ 1.8 : Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức Nhật ký chung 32

9 Sơ đồ 1.9 : Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức Nhật ký chứng từ 34

10 Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức Chứng từ ghi sổ 36

11 Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức Kế toán máy 38

12 Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của CTCp Sao Thái Dương 44

13 Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ hệ thống sản xuất tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 47

14 Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Mỹ phẩm 48

15 Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Dược phẩm 49

16 Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP Sao Thái Dương 5017

Sơ đồ 2.6 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung trên phần

18 Sơ đồ 2.7 : Sơ đồ kế toán nhập kho nguyên vật liệu 67

19 Sơ đồ 2.8 : Sơ đồ kế toán xuất kho nguyên vật liệu 70

20 Sơ đồ 2.9 : Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song tại Công ty

Cổ phần Sao Thái Dương

70

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

1 Biểu 2.1 : Tốc độ phát triển của Công ty Cổ phần Sao Thái Dương 42

3 Biểu 2.3 : Phiếu kiểm nghiệm nguyên vật liệu 65

10 Biểu 2.10 : Sổ chi tiết Tài khoản ( TK 62113 ) 80

11 Biểu 2.11 : Sổ chi tiết tài khoản ( TK 15405 ) 81

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp có rất nhiều cơ hội

để vươn lên và khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nước cũng như trênthế giới Tuy nhiên bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng luôn phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn và thử thách bởi quy luật cạnh tranh khốc liệt Muốn đứng vữngtrên thị trường, các doanh nghiệp phải tìm ra cho mình những phương án kinhdoanh hợp lý cũng như có được một bộ máy quản lý hoạt động hiệu quả

Trang 8

Trong các doanh nghiệp sản xuất, Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất chủ yếuhình thành nên sản phẩm mới Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm, vì vậy nó mang tính trọng yếu Mỗi sự biến động về chi phínguyên vật liệu làm ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm Vì vậy,việc tổ chức tốt công tác quản lý và kế toán tốt về chi phí NVL giúp cho công tácquản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, hiệu quả hơn nhằm tiết kiệmchi phí sản xuất và giảm giá thành sản phẩm.

Do đặc thù về hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc áp dụng chế độ vàcông tác hạch toán ở các doanh nghiệp có nhiều khác biệt Mỗi doanh nghiệp tự xâydựng cho mình một cách hạch toán nguyên vật liệu riêng tuỳ theo quy mô hoạt động

và khả năng của mình Cũng chính vì thế mà tình hình kế toán nguyên vật liệu ởmỗi doanh nghiệp đều có ưu điểm và những tồn tại cần hoàn thiện

Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương là doanhnghiệp sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm là Dược phẩm và Mỹ phẩm Đây

là những mặt hàng có đặc điểm so sánh rất rõ rệt, đối thủ cạnh tranh của công ty làrất nhiều cả trong và ngoài nước Vì thế, em nhận thấy tầm quan trọng của nguyênvật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh, sự cần thiết phải quản lý, tiết kiệmnguyên vật liệu Nhận thức được những ưu điểm, những tồn tại của công tác hạchtoán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Sao Thái Dương, em mạnh dạn đi sâu vào

nghiên cứu đề tài: “ Hoàn thiện kế toán Nguyên Vật Liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương” để làm khóa luận tốt nghiệp.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Khóa luận tốt nghiệp gồm ba nội dungchính sau:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương.

Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sao Thái Dương.

Trang 9

Quá trình tìm hiểu về thực tiễn để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp, em

nhận được sự quan tâm giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Ánh

cũng như các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty đã tạo điều kiệnthuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập Cũng do thời gian có hạn, khả năng

và chuyên môn còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận được sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng như các anh chịtrong phòng kế toán của Công ty Những ý kiến đóng góp của Thầy và của các anhchị đi trước sẽ giúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thiện và nâng cao kiến thứccủa mình để làm hành trang cho em làm việc thực tế sau này

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác NVL ở các Doanh nghiệp sản xuất.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu.

Trang 10

chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho việc bán hàng, cho quản

lý doanh nghiệp

Đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinhdoanh nhất định và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển hết một lần vào chiphí kinh doanh trong kỳ Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu bịbiến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn

1.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu.

Để cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin cho công tác quản lýNVL trong các doanh nghiệp, kế toán NVL phải thực hiện được các nhiệm vụ chủyếu sau:

- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời số lượng, chấtlượng và giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập kho

- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị NVLxuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL

- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất kinh doanh

- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, pháthiện kịp thời NVL thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biệnpháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra

1.1.3 Quản lý nguyên vật liệu.

Nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển khối lượng sản xuất công nghiệplớn đòi hỏi ngày càng nhiều chủng loại nguyên vật liệu Đối với nước ta, nguyên vậtliệu trong nước còn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, một số loại nguyên vậtliệu còn phải nhập của nước ngoài Do đó, việc quản lý vật liệu phải hết sức tiếtkiệm, chống lãng phí, đúng quy trình công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm tốt và cóhiệu quả

Trang 11

Muốn quản lý tốt vật liệu ta phải quản lý tốt trên các khâu: Thu mua, bảoquản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.

- Khâu thu mua: Phải tổ chức quản lý quá trình thu mua nguyên vật liệu sao

cho đủ về số lượng , đúng về chủng loại, tốt về chất lượng, giá cả hợp lý, nhằm hạthấp chi phí nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, góp phần quan trọng trong việc hạgiá thành sản xuất

- Khâu bảo quản: Phải bảo quản theo đúng chế độ quy định tổ chức hệ

thống kho hợp lý, để vật liệu không bị thất thoát hư hỏng, kém phẩm chất ảnhhưởng đến chất lượng sản phẩm

- Khâu dự trữ: Phải tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành liên

tục, cần quan tâm quản lý tốt khâu dự trữ Phải dự trữ vật liệu đúng mức tối đa, tốithiểu để không gây ứ đọng hoặc gây gián đoạn trong sản xuất

- Khâu sử dụng: Do chi phí vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản

xuất Vì vậy, cần sử dụng đúng mức tiêu hao, đúng chủng loại, phát huy cao nhấthiệu quả sử dụng vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí vật liệutrong giá thành sản phẩm

Do đó, công tác quản lý vật liệu là rất quan trọng nhưng trên thực tế cónhững doanh nghiệp vẫn để thất thoát một lượng vật liệu khá lớn do không quản lýtốt vật liệu ở các khâu, không xác định mức tiêu hao hoặc có xu hướng thực hiệnkhông đúng Chính vì thế cho nên luôn luôn phải cải tiến công tác quản lý vật liệucho phù hợp với thực tế

1.2 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu.

Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán đặt ra thì đòi hỏi quátrình hạch toán nguyên vật liệu phải thực hiện những nội dung sau:

- Phân loại và lập danh điểm nguyên vật liệu

- Xây dựng các nội quy, quy chế bảo quản sử dụng vật tư Doanh nghiệp

Trang 12

sắp xếp gọn gàng, đúng kỷ luật thuận lợi cho việc nhập, xuất kho vật tư Thủ khophải kiểm soát tốt số vật liệu ở kho của mình.

- Xây dụng các định mức vật tư cần thiết Các định mức dự trữ tối đa, tốithiểu, các định mức sử dụng vật tư cũng như các định mức hao hụt hợp lý trong vậnchuyển, bảo quản

- Tổ chức hạch toán ban đầu gồm vận dụng các chứng từ ban đầu và luânchuyển chứng từ cho hợp lý, khoa học

- Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu vật liệu cũng như các báocáo về tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu

- Tổ chức phân tích tình hình vật liệu và những thông tin kinh tế cần thiết

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng khối lượng lớnnguyên vật liệu bao gồm nhiều loại mà mỗi loại có vai trò công dụng kinh tế, đặcđiểm khác nhau Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiếttới từng thứ vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị cần thiết phải phân loại vật liệu

Có nhiều cách khác nhau để phân chia nguyên vật liệu như dựa vào tính chất, mẫu

mã, quy cách, …

* Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và tác dụng của vật liệu trong quá

trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành những loại sau:

- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công và

chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm

- Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản

xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc hình dáng,mùi vị, hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hayphục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc tẩy, hươngliệu xà phòng, giẻ lau, …)

- Nhiên liệu: Là những vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá

trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt, …

- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế

cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, …

Trang 13

- Vật liệu và thiết bị xây dụng cơ bản: Bao gồm các vật liệu xây dựng (cần

lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ, …) mà doanh nghiệp mua vàonhằm mục đích đầu tư cho xây dụng cơ bản

- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh

lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài (lọ nhựa, giấy vụn, bao bì, vải vụn, …)

Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loạidoanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành nhóm, từngquy cách

* Căn cứ vào mục đích, công dụng và yêu cầu quản lý của kế toán quản

trị thì vật liệu trong doanh nghiệp được chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp: Dùng cho sản xuất và chế tạo sản phẩm nguyên

vật liệu chính cấu thành lên thực thể sản phẩm

- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ việc quản lý ở các

phân xưởng, tổ đội sản xuất cho nhu cầu sản xuất, quản lý doanh nghiệp…

* Căn cứ vào nguồn hình thành vật liệu trong sản xuất được chia thành:

- Nguyên vật liệu do mua ngoài

- Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến

- Nguyên vật liệu từ những nguồn khác

* Căn cứ phân loại vật liệu theo quyền sở hữu:

- Vật liệu tự có

- Vật liệu do nhận vốn góp liên doanh, liên kết của các đơn vị khác…

1.2.2 Tính giá nguyên vật liệu.

Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:

Các loại nguyên vật liệu thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp, do đónguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc đánh giá hàng tồn khotheo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “ Hàng tồn kho”, hàng tồn kho của doanh

Trang 14

Giá gốc nguyên vật liệu được xác định cụ thể cho từng loại, bao gồm: chi phímua, chi phí chế biến và các chi phí khác có liên quan đến việc sở hữu các loạinguyên vật liệu đó.

Chi phí mua nguyên vật liệu bao gồm giá mua, các loại thuế không đượchoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua nguyên vật liệutrừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua

Chi phí chế biến nguyên vật liệu bao gồm các chi phí có liên quan trực tiếpđến sản xuất, chế biến ra các loại nguyên vật liệu đó

1.2.2.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho

Nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiềunguồn nhập khác nhau, tùy theo từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của vật liệunhập kho được xác định khác nhau

* Đối với vật liệu mua ngoài: ới vật liệu mua ngoài: ật liệu mua ngoài: ệu mua ngoài:i v i v t li u mua ngo i:ài:

+ Chi phíthu mua +

Các khoản thuếkhông đượchoàn lại

-Chiết khấu

TM, giảm giáhàng muaTrong đó:

- Chi phí thu mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức

- Các khoản thuế không được hoàn lại: như thuế nhập khẩu, thuế GTGT nếu

DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Đối với doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thì thuế GTGT không được tính vào giá thực tếcủa nguyên vật liệu

* Đối với nguyên vật liệu tự chế biến: Trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực

tế của nguyên vật liệu xuất chế biến cộng với các chi phí chế biến

* Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế

khi nhập kho bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài chế biến, chiphí vận chuyển, chi phí thuê ngoài gia công

* Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, liên kết góp vốn cổ phần: Trị giá vốn thực tế là giá được các bên tham gia, góp vốn thỏa thuận.

* Đối với phế liệu: Trị giá vốn thực tế của phế liệu là giá ước tính có thể sử

dụng được hay theo giá bán trên thị trường

Trang 15

* Đối với nguyên vật liệu được cấp phát, nhận viện trợ biếu tặng: Trị giá

vốn thực tế được tính giá theo giá thị trường tương đương cộng với chi phí liênquan đến việc tiếp nhận

1.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho phải căn cứ vàođặc điểm của từng DN về số lượng danh điểm, số lần nhập xuất NVL, trình độ củanhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của DN Theo chuẩn mực kế toán số

02 – “Hàng tồn kho” khi tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho các doanh nghiệp lựachọn theo các phương pháp sau đây:

* Phương pháp giá thực tế nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương

pháp này nguyên vật liệu được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lônguyên vật liệu nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy lượngnguyên vật liệu xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhậpđó

* Phương pháp giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO): Giá thực tế của

nguyên vật liệu nhập kho sau cùng sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế củanguyên vật liệu xuất trước

* Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế

của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:

Giá thực tế từng loại NVL

Số lượng từngloại NVL xuấtkho

x Giá đơn vị bình quân

của NVL

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể được tính một trong ba cách sau:

Cách 1: Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:

Giá đơn vị

bình quân cả =

Trị giá thực tế NVL Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ

Trang 16

Cách này tuy đơn giản nhưng độ chính xác không cao Hơn nữa, công việctính toán dồn vào cuối tháng ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác.

Cách 2: Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước ( hoặc đầu kỳ

này):

Giá đơn vị bình quân cuối kỳ

trước (hoặc đầu kỳ này) =

Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối

kỳ trước (hoặc đầu kỳ này)

Số lượng NVL tồn kho cuối kỳtrước (hoặc đầu kỳ này)

Cách này cũng khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động củatừng loại nguyên vật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sựbiến động giá cả vật liệu cũng như giá thành sản phẩm kỳ này

Cách 3: Phương phápgiá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:

Giá bình quân

sau mỗi lần nhập = Giá trị thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập

Số lượng NVL tồn kho sau mỗi lần nhập

Cách tính này khắc phục nhược điểm của hai cách tính trên, vừa chính xácvừa cập nhật Nhược điểm là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần

* Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, doanh nghiệp

phải quản lý nguyên vật liệu theo từng lô hàng Khi xuất kho lô hàng nào thì lấy giáthực tế nhập kho của lô hàng đó để tính Ưu điểm là xác định chính xác nhưng phải

có hệ thống kho tàng bảo quản từng lô hàng

* Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ:

+

Trị giá thực

tế NVL nhậpkho trong kỳ

-Trị giá thực tếNVL tồn khocuối kỳXác định giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ như sau:

Giá thực tế NVL tồn kho

Số lượng NVLtồn kho cuối kỳ x

Đơn giá NVL nhậpkho lần cuối

Trang 17

* Ngoài các phương pháp cơ bản trên, trong thực tế kế toán còn sử dụng

phương pháp giá hạch toán để tính giá nguyên vật liệu xuất kho Giá hạch toán là

giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và được sử dụng trong thời

gian dài Giá hạch toán của nguyên vật liệu có thể là giá mua vật liệu tại một thời

điểm nào đó hoặc xác định theo giá kế hoạch được xây dựng

Hàng năm căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán đánh giá tình

hình xuất nhập nguyên vật liệu theo giá hạch toán, cuối kỳ tính đổi giá hạch toán

sang giá thực tế thông qua hệ số giá Hệ số giá nguyên vật liệu được xác định:

x

Đơn giáhạch toán củaNVL

x Hệ số giá

NVL

Việc áp dụng phương pháp nào để tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho là do

doanh nghiệp tự quyết định Song cần đảm bảo sự nhất quán trong niên độ kế toán

và phải thuyết minh trong Báo cáo tài chính

1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

1.3.1 Thủ tục, chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu.

1.3.1.1 Thủ tục nhập nguyên vật liệu.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tiến hành ký kết hợp

đồng kinh tế với các nhà cung cấp để mua nguyên vật liệu Trên cơ sở hợp đồng đã

ký nhà cung cấp tiến hành giao hàng, doanh nghiệp tiến hành kiểm nghiệm trước

khi nhập kho, phòng kế hoạch lập phiếu nhập kho gồm ba liên(một liên phòng kế

hoạch giữ, một liên thủ kho giữ, một liên cán bộ thu mua vật tư giữ)

Trang 18

Thủ kho ghi số lượng thực nhập và cùng người nhập kho ký vào phiếu nhậpkho, sau đó giữ lại liên thứ hai để ghi thẻ trước khi chuyển lên phòng kế toán ghi sổ

kế toán

1.3.1.2 Thủ tục xuất nguyên vật liệu.

Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc bộ phận quản lý, bộ phận kholập (tùy theo tổ chức quản lý và quy định của từng doanh nghiệp) thành 3 liên (đặtgiấy than viết một lần) Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng

ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được ủy quyền duyệt (ghi rõ họ tên) giaocho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận nguyên vật liệu Sau khi xuất kho,thủ kho gi và cột số 2 số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm xuấtkho và cùng người nhận nguyên vật liệu ký tên vào phiếu xuất (ghi rõ họ tên) Phiếuxuất kho được lập thành 3 liên:

- Liên 1: Lưu ở bộ phận lập phiếu

- Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán đểghi sổ

- Liên 3: Người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng

1.3.1.3 Chứng từ kế toán sử dụng.

Hệ thống chứng từ về NVL trong các DN áp dụng chế độ kế toán DN đượcban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

Hệ thống chứng từ về NVL theo chế độ kế toán đã ban hành bao gồm:

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Mẫu số 04-VT

Trang 19

- Biên bản kiểm kê vật tư Mẫu số 05-VT

- Hóa đơn GTGT (bên bán lập) Mẫu số01GTKT-3LL

- Hóa đơn bán hàng thông thường (bên bán lập) Mẫu số 02GTTT-3LL

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Mẫu số 03PXK-3LL

Trong đó có Biên bản kiểm nghiệm và Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ là các

chứng từ hướng dẫn còn lại là các chứng từ bắt buộc

Sơ đồ 1.1: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về NVL

1.3.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Khái niệm: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc ghi chép hàng ngày tình

hình biến động về số lượng, giá trị, chất lượng của từng thứ từng loại vật liệu theo

từng kho của doanh nghiệp Kế toán chi tiết vật liệu được tiến hành ở kho và phòng

kế toán Kế toán chi tiết nguyên vật liệu có thể sử dụng một trong ba phương pháp

sau:

- Phương pháp thẻ song song

- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Phương pháp sổ số dư

1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song.

- Tại kho: Thủ kho sử dụng sổ chi tiết kế toán để theo dõi tình hình Nhập –

Xuất – Tồn về mặt số lượng

- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình Nhập –

Xuất – Tồn về mặt số lượng và giá trị

- Quy trình ghi sổ như sau:

B oảo

qu n,ảo

l uưtrữ

Thủ trưởng, KT trưởng

Bộ phận

kế hoạch,

sx, kd

Bộ phận cung ứng Thủ kho Kế toán NVL

Ký hóa đơn mua hàng, Duyệt lệnh xuất

Ghi sổ

Nhận vật

tư, xuất vật tư

Bảo quản, lưu trữ

Trang 20

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp ghi thẻ song song:

+ Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản trong khâu ghi chép, dễ kiểmtra đối chiếu, dễ phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồnkho của từng danh điểm nguyên vật liệu kịp thời, chính xác

+ Nhược điểm: Trùng lặp về chỉ tiêu số lượng giữa kho và phòng kếtoán, làm tăng khối lượng của kế toán, tốn nhiều công sức và thời gian

- Điều kiện vận dụng: Phương pháp này áp dụng thích hợp với những doanh

nghiệp thực hiện công tác kế toán máy và các doanh nghiệp thực hiện kế toán thủcông trong điều kiện doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư, trình độ chuyên môn củacán bộ kế toán còn hạn chế Đặc biệt, trong điều kiện kế toán đã làm kế toán máythì phương pháp này vẫn sử dụng cho doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL, diễn

ra thường xuyên Do đó, xu hướng phương pháp này sẽ được sử dụng ngày càngrộng rãi

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn.

- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng Sổ đối chiếu luân chuyển theo dõi số

lượng và giá trị nhập – xuất – tồn của nguyên vật liệu Mỗi tháng chỉ ghi một lầntrên cơ sở bảng kê nhập, xuất, mỗi loại nguyên vật liệu được ghi một dòng

- Quy trình ghi sổ như sau:

Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp

N VL

Bảng tổng hợp Nhập Xuất Tồn NVL

Sổ cái tài khoản 152 (611)

Trang 21

sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

- Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

+ Ưu điểm: Tiết kiệm công tác lập sổ kế toán, giảm nhẹ khối lượng ghi chéptránh việc ghi chép trùng lặp

+ Nhược điểm: Khó kiểm tra đối chiếu, khó phát hiện sai sót và dồn côngviệc vào cuối kỳ nên hạn chế chức năng kiểm tra thường xuyên, liên tục hơn nữalàm ảnh hưởng tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác

- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thích hợp với những DN có nhiều

danh điểm vật tư nhưng chứng từ nhập xuất không nhiều không có điều kiện bố tríriêng từng nhân viên kế toán chi tiết để theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày

1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư.

- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn.

Ngoài ra cuối tháng thủ kho còn phải ghi số lượng tồn kho trên thẻ kho vào Sổ sốdư

- Tại phòng kế toán: Kế toán mở Sổ số dư dùng cho cả năm, theo dõi tình

hình tồn kho của từng nhóm, chủng loại nguyên vật liệu theo chỉ tiêu giá trị

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất

Sổ kế toán tổng hợp NVL

Trang 22

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

- Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp sổ số dư:

+ Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép do kế toán ghi chép tiến hànhđều trong tháng

+ Nhược điểm: Khó phát hiện sai sót do đòi hỏi trình độ của thủ kho và kếtoán phải cao

- Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có nhiều danh điểm

vật tư và số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều, trình độ chuyên môn của cán bộ kếtoán vững vàng

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.

1.4.1 Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

1.4.1.1 Phương pháp kê khai thường xuyên, tài khoản sử dụng kế toán nguyên vật liệu.

Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập, xuất nguyên vật liệu đượcthực hiện thường xuyên, liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất để ghi vào tàikhoản nguyên vật liệu (TK 152)

từ nhập

Bảng lũy kế Nhập - Xuất

- Tồn

Sổ kế toán tổng hợp NVL

Phiếu giaonhận chứng

từ xuất

Trang 23

Tài khoản kế toán sử dụng:

* TK 152: “ Nguyên liệu, vật liệu”:

Tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm củacác nguyên vật liệu theo giá thực tế Kết cấu như sau:

- Bên Nợ: Phản ánh

+ Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ

+ Số tiền điều chỉnh tăng khi đánh giá lại nguyên vật liệu + Giá thực tế của nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê

- Bên Có: Phản ánh

+ Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ

+ Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại nguyên vật liêu

+ Giá thực tế của nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kê

+ Số tiền CKTM, giảm giá, NVL trả lại người bán

- Số dư Nợ: Phản ánh giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Tài khoản này có thể mở chi tiết theo yêu cầu và trình độ quản lý của đơn vịthông thường các doanh nghiệp mở chi tiết như sau:

* TK 151: “Hàng mua đang đi đường”.

Tài khoản này dùng theo dõi các lọai nguyên vật liệu …mà doanh nghiệp đãmua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuốitháng chưa về nhập kho Kết cấu như sau:

- Bên Nợ: Phản ánh giá hóa đơn của vật liệu đã mua còn đang đi đường ởcuối kỳ

Trang 24

- Dư Nợ: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu đi đường chưa về nhập kho ởcuối kỳ.

* Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan như

TK 111, TK 112, TK 331, TK 141 TK 621…

1.4.1.2 Trình tự và phương pháp kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất tăng giảm do nhiều nguồnkhác nhau Tăng do mua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, tăng do nhậnvốn góp của các đơn vị, cá nhân khác Còn giảm chủ yếu do các nghiệp vụ xuất khodùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho nhu cầu phục vụ và quản lý doanh nghiệp,

để nhượng bán lại góp vốn liên doanh cổ phần và các nhu cầu khác

Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên được trìnhbày qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 25

TK111, 112, 331,

TK 111, 112, 331

NVL mua ngoài về nhập kho(giá mua chưa có thuế GTGT)

TK 133VAT

TK 151NVL đang đi đường c/kỳ NVL đi đường

CKTM, giảm giá, NVL trả lại

người bán

TK 133

VAT

TK 154Xuất NVL tự chế, thuê gia công

chế biến

TK 111, 331,

334, …Chi phí gia công, chế biến

TK 133VAT

TK 621, 627, 641,642 Xuất NVL cho sxsp,dùng chung cho px, BPBH, QLDN …

TK 411Xuất NVL hoàn trả vốn góp liên doanh, liên kết…

(giá ghi sổ) (giá đánh lại)

TK 711Đánh lại >

giá ghi sổ

TK 811Đánh giá<

Khi có quyết định xử lý

TK 412

TK 412

Kiểm kê đánh giá tăng giá trị NVL Kiểm kê đánh giá giảm giá trị NVL

Trang 26

1.4.2 Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

1.4.2.1 Phương pháp kiểm kê định kỳ và tài khoản sử dụng kế toán NVL.

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cáchthường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, sản phẩm trên cáctài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ vàcuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ

đó, xác định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong

+

Tổng giá trịvật liệu tănglên trong kỳ

-Giá trị vật liệuchưa sử dụngcuối kỳ

Tài khoản kế toán sử dụng:

* TK 611 “Mua hàng”: Dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm

nguyên vật liệu theo giá thực tế (gồm giá mua và chi phí thu mua) Tài khoản chitiết TK 6111 “Mua nguyên vật liệu” Kết cấu tài khoản như sau:

- Bên Nợ: Phản ánh:

+ Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

+ Trị giá thực tế nguyên vật liệu mua vào trong kỳ

- Bên Có: Phản ánh:

+ Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất trong kỳ

+ Trị giá NVL trả lại cho người bán hoặc được giảm giá,CKTM

+ Trị giá nguyên vật liệu tồn cuối kỳ

Tài khoản 611: Không có số dư cuối kỳ

1.4.2.2 Trình tự và phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.

Trang 27

Sơ đồ 1.6: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Kết chuyển giá thực tế NVL đi

đường đầu kỳ và tồn kho đầu kỳ

TK 411

Nhận vốn của nhà nước, của cấp trên,… bằng NVL (3)

TK 631

NVL tự chế, thuê ngoài gia công,

phế liệu thu hồi từ sx nhập kho (4)

TK 635SCL vốn

Kết chuyển giá thực tế NVL đi đường cuối kỳ và tồn kho cuối kỳ

TK 111, 112, 331…

Chiết khấu thương mại, giảm giá, NVL trả lại người bán

TK 133VAT được khấu trừ (nếu có)

TK 621, 627,

641, 642, …

Giá trị NVL xuất dùng cho sx, dùng cho px, BPBH, QLDN…

Trang 28

1.4.3 Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT.

- Quá trình mua hàng: Theo phương pháp trực tiếp, khi mua nguyên vật liệudùng sản xuất, kế toán phản ánh giá trị vật tư theo tổng giá thanh toán đã bao gồmthuế GTGT đầu vào Trường hợp này, kế toán không sử dụng Tài khoản 133 để ghithuế GTGT đầu vào, mà số thuế này là một bộ phận cấu thành của giá vốn hàngnhập kho hoặc chi phí sản xuất kinh doanh (nếu NVL mua về sử dụng ngay)

- Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp khác doanh nghiệp tínhthuế theo phương pháp khấu trừ:

+ Khi mua NVL :

Nợ TK 152 : Tổng giá thanh toán (Phương pháp KKTX)

Nợ TK 611(6111) : Tổng giá thanh toán (Phương pháp KKĐK)

Có TK 111, 112, 331… : Tổng giá thanh toán

+ Chiết khấu thương mại, giảm giá NVL trả lại người bán:

Nợ TK 111, 112, 331, … : Số tiền có thuế GTGT

Có TK 152 (PPKKTX) : Số tiền có thuế GTGT

Có TK 611 (PPKKĐK) : Số tiền có thuế GTGT

1.5 Các hình thức kế toán áp dụng trong kế toán nguyên vật liệu.

Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán trong một doanh nghiệp phải căn cứ vàoquy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp

vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật tính toán, lựa chọn một hìnhthức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế toán

đó Hiện nay, các doanh nghiệp ở nước ta được áp dụng một trong các hình thức kếtoán như sau:

Trang 29

1.5.1 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái: Các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nộidung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổcái Căn cứ vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại

* Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái gồm các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký – Sổ Cái

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

* Ưu điểm, nhược điểm của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái:

- Ưu điểm: Dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, phù hợp với nhân viên kế toán cótrình độ thấp, ghi sổ bằng tay

- Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp, không thuận tiện cho phân công lao động

kế toán, khó áp dụng vào phần mềm kế toán máy

* Điều kiện áp dụng: Phù hợp với doanh nghiệp quy mô hoạt động hẹp trình

độ kế toán thấp, số lượng lao động kế toán ít, số lượng tài khoản ít và thực hiệncông tác kế toán thủ công

* Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái:

Trang 30

Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức

Nhật ký – Sổ Cái

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ kế toán(chứng từ gốc) về NVL

Sổ quỹ hợp chứng Bảng tổng

từ kế toán cùng loại

NHẬT KÝ – SỔ CÁI

TK 152 (6111)

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ, thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu

Trang 31

1.5.2 Hình thức kế toán Nhật ký chung.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổNhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp

vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phátsinh

* Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt

- Sổ Cái nguyên vật liệu (TK 152 hoặc TK 611)

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu

* Ưu điểm, nhược điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung:

- Ưu điểm: Hệ thống sổ sách tương đối gọn nhẹ, việc ghi chép đơn giản, chế

độ kế toán trên máy theo hình thức kế toán Nhật ký chung nhằm nâng cao trình độ

cơ giới hóa công tác kế toán

- Nhược điểm: Việc tổng hợp số liệu báo cáo không kịp thời nếu sự phâncông công tác của cán bộ kế toán không hợp lý và trình độ chuyên môn thấp

* Điều kiện áp dụng: Áp dụng phù hợp với mọi quy mô mọi trình độ quản

lý, trình độ kế toán và đặc biệt thuận lợi trong trường hợp sử dụng kế toán bằngmáy vi tính

* Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức kế toán Nhật ký chung:

Trang 32

Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán Nguyên vật liệu theo hình thức

Nhật ký chung

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ: Quan hệ đối chiếu

Chứng từ kế toán (chứng từ gốc) về nguyên vật liệu

Sổ nhật ký đặc biệt

( Sổ nhật ký mua hàng) SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu

BÁO CÁO TÀICHÍNH

Trang 33

1.5.3 Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ là:

- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có củacác tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoảnđối ứng Nợ

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình

tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tàikhoản)

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính

* Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ bao gồm các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký chứng từ số 1, 2, 4, 5, 7, 10

- Bảng kê 3, 4, 5, 6

- Sổ Cái TK 152 hoặc TK 611

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

* Ưu điểm, nhược điểm của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:

- Ưu điểm: Đảm bảo tính chuyên môn cao, tránh được việc ghi chép trùnglặp, giảm khối lượng ghi chép hàng ngày

- Nhược điểm: Mẫu sổ phức tạp, đòi hỏi trình độ kế toán cao, chỉ thích hợpvới doanh nghiệp quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ phức tạp

* Điều kiện áp dụng: Hình thức này áp dụng với doanh nghiệp quy mô lớn,

trình độ kế toán, trình độ quản lý tương đối cao và thực hiện phương pháp kế toánbằng thủ công

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ:

Trang 34

Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức

Nhật ký – Chứng từ

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ kế toán và bảng phân bổ nguyên

Bảng tổng hợp chi tiết NVLBảng kê số 3,

4, 5, 6

Trang 35

1.5.4 Hình thức chứng từ ghi sổ.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp đểghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp baogồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái

Chứng từ kế toán do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc BảngTổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đínhkèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

- Sổ Cái TK 152 hoặc TK 611

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

* Ưu điểm, nhược điểm của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.

- Ưu điểm: Dễ làm dễ kiểm tra đối chiếu, công việc kế toán được phân đềutrong tháng, dễ phân công chia nhỏ Hình thức này thích hợp với mọi loại hình, quy

mô đơn vị sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp

- Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp, làm tăng khối lượng ghi chép chung nênảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả của công tác kế toán

* Điều kiện áp dụng: Áp dụng phù hợp với mọi quy mô mọi trình độ quản

lý, trình độ kế toán

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

Trang 36

Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức

Chứng từ ghi sổ

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ kế toán

về NVL (phiếu

NK, XK)

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

chi tiết NVL

Bảng tổng hợp chi tiết NVL

Sổ đăng ký

chứng từ ghi

SỔ CÁI TK 152 (TK 611)

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 37

1.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toánđược thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính, Phầnmềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toánhoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định Phần mềm kế toán không hiển thị đầy

đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tàichính theo quy định

* Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán

được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đónhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay

Trong quá trình cập nhập dữ liệu một chương trình, người sử dụng luôn phảicập nhật ngay từ đầu mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhập, xuất kho NVL

Do vậy kế toán NVL trong hình thức kế toán máy phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Theo dõi quản lý chi tiết cụ thể từng loại nguyên vật liệu trên phần mềm,mỗi loại nguyên vật liệu đều có mã vật tư riêng được mở từ đầu và nếu có vật liệumới sẽ mở thêm mã vật liệu mới

- Tập hợp và kiểm tra các chứng từ nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu mộtcách cẩn thận trước khi nhập vào máy

- Định kỳ in báo cáo tồn kho để kiểm tra đối chiếu với thủ kho tạo điều kiệnphát hiện kịp thời các khoản bị lệch để có biện pháp kiểm tra

Để có thể quản lý, xử lý, lưu trữ trực tiếp một cách chính xác, tiện lợi choviệc kết xuất, tra cứu lưu trữ… người sử dụng kế toán máy cần nắm vững:

1 Cài đặt và khởi động chương trình

Trang 38

- Nhập dữ liệu phát sinh trong kỳ báo cáo:

+ Vào màn hình nhập dữ liệu phát sinh

+ Các thông báo và chỉ dẫn khi nhập

+ Quy trình nhập dữ liệu mới

+ Quá trình sửa, xóa dữ liệu

+ Quá trình phục hồi dòng dữ liệu đã xóa

4 Xử lý dữ liệu: Công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệu mới,sửa hay xóa dữ liệu đã nhập

5 Xem, in sổ sách báo cáo

* Trình tự ghi sổ kế toán máy trên máy vi tính:

Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức kế toán trên

máy vi tính

Ghi chú :

: Nhập số liệu hàng ngày : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

PHẦN MỀM KẾ TOÁN

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Sao Thái Dương.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sao Thái Dương.

2.1.1.1 Đặc điểm chung về Công ty Cổ phần Sao Thái Dương.

Tên Công ty: Công ty Cổ phần Sao Thái Dương (hay Sunstar Join Stock

Company)

Tên viết tắt : CTCP Sao Thái Dương ( hay SUNSTAR SJC).

Giám đốc : Ông Nguyễn Hữu Thắng.

Trụ sở chính : Số 92 – Vĩnh Hưng – Hoàng Mai – Hà Nội.

Chi nhánh của Công ty Cổ phần Sao Thái Dương: Khu công nghiệp Đồng

Văn – Duy Tiên – Hà Nam

Mã số thuế CN : 0101252356 – 001.

Điện thoại CN : 0351.583.111.

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Sao Thái Dương.

Công ty Cổ phần Sao Thái Dương được thành lập theo giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh số 0103001086 ngày 24/05/2002 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư – TP HàNội cấp

Trang 40

Nguyễn Thị Hải Yến Đến tháng 9/2007 số vốn điều lệ của công ty đã tăng lên8.000.000.000 đồng do có sự đầu tư vốn của các cổ đông mới đó là Nguyễn TiếnThành, Ngô Văn Thiểm, Nguyễn Thị Thanh Xuân Nhằm mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh và đa dạng hóa sản phẩm.

Công ty đã tiến hành mở rộng thêm một nhà máy sản xuất tại khu công nghiệpĐồng Văn – huyện Duy Tiên – tỉnh Hà Nam, với diện tích 5000 m2 đạt tiêu chuẩnGMP Cuối năm 2007 nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động đáp ứng nhu cầu tiêuthụ ngày càng cao của thị trường đối với các sản phẩm của công ty

Là một DN trẻ trong hàng ngũ các doanh nghiệp Dược phẩm Việt Nam, trảiqua 10 năm xây dựng và phát triển, với sự phấn đấu nỗ lực, khẳng định thương hiệucùng với mức tăng trưởng doanh thu ngày càng cao thị trường ngày càng mở rộng

Sự nỗ lực không ngừng đó Công ty đã đạt được một số danh hiệu như:

- Huy chương vàng hội chợ: “ Hàng hóa tiêu dùng ưa thích” do hội người tiêudùng Việt Nam tổ chức và bình chọn

- Giải thưởng: “ Chiếc nón vàng” tại hội chợ quốc tế mỹ phẩm và quà tặng;Công ty Quảng cáo và hội chợ Thương Mại ( Vinexad) tổ chức

- Danh hiệu: “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” do người tiêu dùng bình chọn.Hiện nay thị trường tiêu thụ của công ty rộng khắp cả nước trong đó tập trungtiêu thụ tại các thành phố lớn nơi có dân số đông và có thu nhập cao Tuy nhiên thịtrường của công ty tại các vùng nông thôn cũng vẫn được mở rộng nhằm đáp ứngtất cả nhu cầu của mọi khách hàng trong nước Công ty đã và đang triển khai xuấtkhẩu sản phẩm ra thị trường thế giới đó là: Nga, Trung Quốc, …Hy vọng trongtương lai với sự nỗ lực không ngừng, bằng chất lượng và mẫu mã của mình sảnphẩm của công ty sẽ chiếm được niềm tin của người tiêu dùng và là niềm tự hào củaViệt Nam trên trường quốc tế

Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Sao Thái Dương là luôn chú trọngđến công tác nghiên cứu, không ngừng cải thiện đổi mới chất lượng sản phẩm, tìmhiểu đặc điểm tâm lý khách hàng và đưa ra các chiến lược kinh doanh mới để thuhút sự quan tâm của người tiêu dùng cả trong và ngoài nước

Ngày đăng: 20/03/2015, 15:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w