Tính đơn điệu hàm số tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
Trang 1http://www.maths.vn
ÔN TẬP ĐẠO HÀM
1
)
a Cho hàm số y =x +cos2x ; tìm nghiệm x ∈( )1;5 của phương trình y' = 0
)
b Cho hàm số y = − +x x2 +8; giải bất phương trình y' <0
)
c Cho hàm số y =2x2 x −2; giải bất phương trình y' >21
)
d Cho hàm số y = sin2x +cosx ; tìm nghiệm x ∈ −( 1; 4)của phương trình y' = 0
2
)
a Cho hàm số y =2−sin2x −sin2(a +x)−2 cos cos cosa x (a +x )
1)
a Chứng tỏ rằng y' =0;∀ ∈ »x
2)
a Tìm a∈ 2;5 ) để y =s in2a
)
cos sin tan , ;
x
1)
= ∀ ∈ −
4 4
2)
b Tìm π π
∈ −
4 4;
x để y =cos4x −sin4x
QUAN HỆ GIỮA TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 Định nghĩa :
Giả sử K là một khoảng , một đoạn hoặc một nửa khoảng Hàm số f xác định trên K được gọi là
• Đồng biến trên K nếu với mọi x x1, 2 ∈K , x1 <x2 ⇒ f x( )1 < f x( )2
• Nghịch biến trên K nếu với mọi x x1, 2 ∈K , x1 <x2 ⇒ f x( )1 > f x( )2
2 Điều kiện cần để hàm số đơn điệu :
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I
• Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì f '( )x ≥ 0 với mọi x ∈I
• Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì f '( )x ≤0 với mọi x ∈I
3 Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu :
Định lý 1 : Định lý về giá trị trung bình của phép vi phân (Định lý Lagrange):
Nếu hàm số f liên tục trên a b; và có đạo hàm trên khoảng ( )a b thì tồn tại ít nhất một điểm ; c∈( )a b; sao cho f b( )−f a( ) = f '( )(c b−a)
Định lý 2 :
Trang 2Giả sử I là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn , f là hàm số liên tục trên I và có đạo hàm tại
mọi điểm trong của I ( tức là điểm thuộc I nhưng không phải đầu mút của I ) Khi đó :
• Nếu f '( )x > 0 với mọi x ∈I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I
• Nếu f '( )x <0 với mọi x ∈I thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I
• Nếu f '( )x = 0 với mọi x ∈I thì hàm số f không đổi trên khoảng I
Chú ý :
• Nếu hàm số f liên tục trên ;a b và có đạo hàm f '( )x > 0 trên khoảng ( )a b thì hàm số f đồng biến ; trên a b;
• Nếu hàm số f liên tục trên ;a b và có đạo hàm f '( )x <0 trên khoảng ( )a b thì hàm số f nghịch ; biến trên a b;
Ví dụ 1:
Xét chiều biến thiên của các hàm số :
( ) 1 3 2
3
( ) 2 2
)
1
b f x
x
−
=
−
c f x =x + x + x + ( ) 1 3 1 2
Giải :
( ) 1 3 2
3
Hàm số đã cho xác định trên »
Ta có ( ) 2
f x =x − x +
( )
Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau :
x −∞ 2 4 +∞
( )
'
f x + 0 − 0 +
( )
f x +∞
−∞
Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;2)và (4; +∞ , nghịch biến trên khoảng ) (2; 4 )
( ) 2 2
)
1
b f x
x
−
=
− Hàm số đã cho xác định trên tập hợp »\ 1{ }
Ta có ( )
2 2
x
Trang 3http://www.maths.vn
x −∞ 1 +∞
( )
'
f x + +
+∞ +∞
( )
f x
−∞ −∞
Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;1)và (1; +∞ )
c f x =x + x + x +
Hàm số đã cho xác định trên »
( )
f x = ⇔x = − và f'( )x > 0 với mọi x ≠ − 1
Vì hàm số đồng biến trên mỗi nửa khoảng (−∞ − và ; 1 − +∞ 1; )nên hàm số đồng biến trên »
Hoặc ta có thể dùng bảng biến thiên của hàm số :
x −∞ 1− +∞
( )
'
f x + 0 +
( )
f x +∞
1
−∞
Vì hàm số đồng biến trên mỗi nửa khoảng (−∞ − và ; 1 − +∞ 1; )nên hàm số đồng biến trên »
( ) 1 3 1 2
d f x = x − x − x + Tương tự bài a )
Ví dụ 2:
Xét chiều biến thiên của các hàm số :
a f x = x + x +
b f x =x − x −
c f x = − x + x − x −
d f x = x −x
Giải :
a f x = x + x +
Hàm số đã cho xác định trên »
f x > x ∈ −∞ − +∞ ⇒ f x đồng biến trên mỗi khoảng (−∞ −; 1) và (0; +∞ )
f x < x ∈ − ⇒ f x nghịch biến trên khoảng (−1; 0)
Ngoài ra : Học sinh có thể giải f'( )x = 0, tìm ra hai nghiệm x = −1,x =0, kẻ bảng biến thiên rồi kết luận
Trang 4( ) 4 2
b f x =x − x −
Giải :
Hàm số đã cho xác định trên »
f x > x ∈ − +∞ ⇒ f x đồng biến trên mỗi khoảng (−1; 0) và (1; +∞ )
f x < x ∈ −∞ − ⇒ f x nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞ −; 1)và ( )0;1
Ngoài ra : Học sinh có thể giải f'( )x = 0, tìm ra hai nghiệm x = −1,x =0,x =1, kẻ bảng biến thiên rồi kết luận
c f x = − x + x − x −
Hàm số đã cho xác định trên »
f x = − x + x − = − x −
2
f x = ⇔x = và f'( )x < 0 với mọi 3
2
x ≠
Vì hàm số nghịch biến trên mỗi nửa khoảng 3
; 2
−∞
và
3
; 2
+∞
nên hàm số nghịch biến trên »
d f x = x −x
Hàm số đã cho xác định trên 0;2
2
1
2
x
−
−
f x > x ∈ ⇒ f x đồng biến trên khoảng ( )0;1
f x < x ∈ ⇒ f x nghịch biến trên khoảng ( )1;2
Hoặc có thể trình bày :
f x > x ∈ ⇒ f x đồng biến trên đoạn 0;1
f x < x ∈ ⇒ f x nghịch biến trên đoạn 1;2
Ví dụ 3: Chứng minh rằng hàm số ( ) 2
4
f x = −x nghịch biến trên đoạn 0;2 Giải :
Dễ thấy hàm số đã cho liên tục trên đoạn 0;2 và có đạo hàm ( )
2
4
x
f x
x
−
−
với mọi (0;2)
x ∈ Do đó hàm số nghịch biến trên đoạn 0;2
Trang 5http://www.maths.vn
Ví dụ 4:
1 Chứng minh rằng hàm số ( ) 3
f x =x +x − x − đồng biến trên »
2 Chứng minh rằng hàm số f x( ) =cos 2x −2x +3 nghịch biến trên »
Giải :
1 Hàm số đã cho xác định trên »
Vì 3x2 ≥ 0,x ∈» 1+sinx ≥ 0,x ∈» nên f'( )x ≥0,x ∈ » Do đó hàm số đồng biến trên »
2 Hàm số đã cho xác định trên »
Ta có f '( )x = −2 sin 2( x +1)≤ 0,∀ ∈ » và x '( ) 0 sin 2 1 ,
4
f x = ⇔ x = − ⇔x = −π +kπ k ∈ »
Hàm số nghịch biến trên mỗi đoạn ; ( 1) ,
»
Ví dụ 5: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f x( )= sinx trên khoảng (0;2π )
Giải :
Hàm số đã cho xác định trên khoảng (0;2π ) và có đạo hàm f'( )x = cos ,x x∈(0;2π )
Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau :
x 0
2
π 3
2
π
2π ( )
'
f x + 0 − 0 +
( )
f x 1 0
0 1−
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 0;
2
π
và
3
;2 2
π π
, nghịch biến trên khoảng
3
;
2 2
π π
Ví dụ 6: Với giá trị nào của a hàm số sau đồng biến trên »
( ) 1 3 2
3
f x = x +ax + x +
( ) 1( 2 ) 3 ( ) 2
3
Giải:
1 Hàm số đã cho xác định trên »
Ta có ( ) 2
f x =x + ax +
Trang 6Cách 1 : Hàm số f x đồng biến trên » khi và chỉ khi ( )
Cách 2 : ∆ =a2 −4
• Nếu a2 −4 <0 hay −2<a <2thì f'( )x >0với mọi x ∈ » Hàm số f x đồng biến trên » ( )
• Nếu a = thì 2 f '( ) (x = x +2)2 >0,x ≠ −2 Hàm số f x đồng biến trên » ( )
• Nếu a = − Hàm số 2 f x đồng biến trên » ( )
• Nếu a < − hoặc 2 a > thì 2 f '( )x =0có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 Giả sử x1 <x2 Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng (x x1; 2),đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;x1)và (x +∞ Do đó 2; ) a < − hoặc 2 2
a > không thoả mãn yêu cầu bài toán
Vậy hàm số f x đồng biến trên » khi và chỉ khi 2( ) − ≤a ≤2
2 Hàm số đã cho xác định trên »
Hàm số f x đồng biến trên » khi và chỉ khi ( ) ⇔ f'( )x ≥0,∀ ∈x » ( )1
• Xét 2
a − = ⇔a = ±
4
( )
+ = − ⇒ = > ∀ ⇒ = − thoả mãn yêu cầu bài toán
• Xét 2
a − ≠ ⇔a ≠ ±
( )
2
2
Kết hợp các trường hợp , với a ≤ − ∨1 a ≥2thì đồ thị của hàm số đồng biến trên »
Ví dụ 7:
1 Với giá trị nào của m hàm số ( ) ( )
2
1
f x
x
=
+ đồng biến mỗi khoảng xác định
2 Với giá trị nào của m hàm số f x( ) mx 4
+
= + nghịch biến khoảng (−∞;1) Giải :
1 Hàm số đã cho xác định trên D = »\{ }−1
Trang 7http://www.maths.vn
( )
2
2
Dấu của f'( )x là dấu của g x ( )
Hàm số f x đồng biến trên mỗi khoảng ( ) (−∞ −; 1) và (− +∞1; ) khi và chỉ khi g x( )≥ 0,∀x ≠ −1 1( )
• Xét m−1= 0 ⇔m =1⇒g x( )=1> 0,∀x ≠ − ⇒1 m =1 ( )a thoả mãn yêu cầu bài toán
• Xét m−1≠ 0 ⇔m ≠1
( )
m
Từ ( )a và ( )b suy ra 1≤m ≤2 thì thoả mãn yêu cầu bài toán
2 Hàm số đã cho xác định trên D = »\{ }−m
Ta có ( )
2
2
4
f x
−
=
+
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;1) khi và chỉ khi ( ) ( )
;1
f x x m
< ∀ ∈ −∞
− ∉ −∞
2
;1
m
m
− < − < < − < <
Vậy : với − <2 m ≤ −1 thì thoả yêu cầu bài toán
Ví dụ 7 : Với giá trị nào của m hàm số
y =x −mx − m − m+ x + m − m − đồng biến trên khoảng (2; +∞ ? )
2
y
=
− đồng biến trên khoảng (1; +∞ ? )
y =x + x + m+ x + m nghịch biến trên khoảng (−1;1)?
3
y = mx + m − x + m− x +m đồng biến trên khoảng (2; +∞ ? )
Giải :
1 Hàm số đã cho xác định trên »
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2; +∞ khi và chỉ khi ) y' ≥ 0,∀ ∈x (2;+∞)
g x = x − mx − m − m+ trên nửa khoảngx ∈2;+∞) và g x'( )=6x −2m
Trang 8Cách 1: Hàm số g x đồng biến trên khoảng ( ) (2; +∞ , cùng với tính liên tục của hàm số trên ) +∞2; ), ta
có hàm số g x đồng biến trên nửa khoảng( ) x ∈2;+∞).Do đó, với mọi x ∈(2;+∞), ta có
( ) ( )2
g x >g
Vậy trong trường hợp này , hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞ khi và chỉ khi )
2
Cách 2 : Thực tế cách giải này và cách giải 1 có cùng phương pháp , tuy nhiên trình bày có khác hơn ( )
3
m
3
m
m
≤ ⇔ ≤ , khi đó g x( )≥0,x ∈2;+∞)
2;
5
2
∈ +∞
3
m
m
> ⇔ > , khả năng này không thể xảy ra (vì sao ?)
2 Hàm số đã cho xác định trên \
2
m
=
»
• Nếu m = 0, ta có
2
x
−
= ⇒ = > ∀ ≠ Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và 0;( +∞), do đó cũng đồng biến trên khoảng (1; +∞ )
Vậy m = 0 ( )a thoả mãn yêu cầu bài toán
• Nếu m ≠ 0, ta có
( )
g x
Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞ khi và chỉ khi )
( )
( )
2
0
2
2
3
m
m m
>
>
Từ ( )a và ( )b suy ra 0≤m ≤1thì thoả mãn yêu cầu bài toán
3 Hàm số đã cho xác định trên »
Ta có : ( ) 2
f x = x + x +m+
Trang 9http://www.maths.vn
Cách 1 :Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−1;1) khi và chỉ khi f'( )x ≤0,∀ ∈ −x ( 1;1) hay
1;1
x
∈ −
≤ − + + ∀ ∈ − ⇔ ≤ Xét hàm số
g x = − x + x + ∀ ∈ −x ⇒g x = − x − < ∀ ∈ −x
( )1 2, ( )1 10
( )1 ⇔m ≤ −10
Cách 2 : f''( )x = 6x +6
Nghiệm của phương trình f''( )x = 0 là x = − < Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1 1 (−1;1) khi và chỉ khi ( ) 2
4 Hàm số đã cho xác định trên »
y =mx + m − x +m−
Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞ khi và chỉ khi )
2
x
+
2
x x x
x 2 +∞
( )
'
g x −
( )
g x 9
13
0
Từ bảng biến thiên , suy ra ( )2 9
13
Ví dụ 9 :
Tìm tất cả các tham số m để hàm số y =x3 +3x2 +mx +m nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1 Giải :
Hàm số đã cho xác định trên »
Ta có : y' =3x2 +6x +m có ∆'y' = 9−3m
• Nếu m ≥3 ⇔ ∆'g ≤0⇒y' ≥0,∀ ∈ » , khi đó hàm số luôn đồng biến trên » , do đó x m ≥ 3 không thoả yêu cầu bài toán
Trang 10• Nếu m < 3 ⇔ ∆'g > 0, khi đó y =' 0có hai nghiệm phân biệt x x1, 2(x1 <x2) và hàm số nghịch biến trong đoạnx x1; 2 với độ dài
l =x −x
Theo Vi-ét, ta có : 1 2 2, 1 2
3
m
x +x = − x x = Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1⇔l =1
( 2 1)2 ( 1 2)2 1 2
Câu hỏi nhỏ : Tìm tất cả các tham số m để hàm số y =x3 +3x2 +mx +m nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1 Có hay không yêu cầu bài toán thoả :l =x2 −x1 ≥1?
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1 Chứng minh rằng hàm số ( ) 2
1
f x = −x nghịch biến trên đoạn 0;1
2 Chứng minh rằng hàm số ( ) 4 3 2
3
f x = x − x +x − đồng biến trên »
3 Xét chiều biến thiên của các hàm số:
b f x =x − x +x +
)
x
)
x
( ) 1 3 2
3
e f x = x − x + x −
)
5
f f x
x
=
−
g f x = x − x + ( ) 1
1
x
+
( )
j f x = x −x ( )
)
k f x =x + x ( )
)
l f x =x − x ( ) 22
)
9
x
x
=
−
4 Xét chiều biến thiên của các hàm số sau :
2
2
)
2 1
)
3
3
)
1
a y
x
b y
x
x
c y
x
− +
=
=
+
1
2
4
5
7
5
Trang 11http://www.maths.vn
)
2
x y
x
−
= + đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó )
b Hàm số
2
1
y
x
=
+ nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó
6 Chứng minh rằng :
)
a Hàm số = −
+
3
1 2
x y
x nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó )
+
2
y
x đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó )
c Hàm số y = − +x x2 +8 nghịch biến trên »
)
d Hàm số y =x +cos2x đồng biến trên »
7 Chứng minh rằng :
)
a Hàm số y = 2x −x nghịch biến trên đoạn 2 1;2
)
b Hàm số y = x2 −9 đồng biến trên nửa khoảng +∞3; )
)
c Hàm số = + 4
x nghịch biến trên mỗi nửa khoảng − 2; 0 và ) (0;2
)
d Hàm số 2
1
x y
x
= + đồng biến trên khoảng (−1;1), nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞ −; 1) và (1; +∞ )
8 Cho hàm số =y 2x2 x −2
)
a Chứng minh hàm số đồng biến trên nửa khoảng +∞2; )
)
b Chứng minh rằng phương trình 2x2 x −2 =11có nghiệm duy nhất
Hướng dẫn :
)
−
= > ∀ ∈ +∞
−
5 8
2
x x
x
Do đó hàm số đồng biến trên nửa khoảng +∞2; ) )
b Hàm số xác định và liên tục trên nửa khoảng +∞2; ), do đó cũng liên tục trên đoạn 2; 3 ,
( )2 11 ( )3
y < <y nên theo định lý giá trị trung gian của hàm số liên tục, tồn tại số thực c∈(2; 3)sao cho y c( ) =11 Số thực c∈(2; 3)là 1 nghiệm của phương trình đã cho và vì hàm số đồng biến trên nửa khoảng +∞2; )nên c∈(2; 3) là nghiệm duy nhất của phương trình
9 Cho hàm số =y sin2x +cosx
)
a Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên đoạn π
0;3và nghịch biết trên đoạn
π π
3;
)
b Chứng minh rằng với mọi m∈ −( 1;1), phương trình sin2x +cosx =m có nghiệm duy nhất thuộc
Trang 12Hướng dẫn :
)
a Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên đoạn π
0;3và nghịch biết trên đoạn
π π
3;
Hàm số liên tục trên đoạn 0;π và y' =sinx(2 cosx −1 ,) x ∈(0;π)
Vì x ∈(0;π)⇒sinx > 0nên trong khoảng (0; ) : '( ) 0 cos 1
π = ⇔ = ⇔ = π
• > ∀ ∈
' 0, 0;
3
y x nên hàm số đồng biến trên đoạn π
0;3
π π
• < ∀ ∈
' 0, ;
3
y x nên hàm số nghịch biến trên đoạn π π
3;
)
b Chứng minh rằng với mọi m∈ −( 1;1), phương trình sin2x +cosx =m có nghiệm duy nhất thuộc đoạn 0;π
π
• ∈
0;3
x ta có ( )≤ ≤ π ⇔ ≤ ≤
5
y y y y nên phương trình cho không có nghiệm m∈ −( 1;1)
π
π
• ∈
3;
≤ ≤ ⇔ − ≤ ≤
5 1
y y y y Theo định lý về giá trị trung gian của hàm số
liên tục với ∀ ∈ −( )⊂ −
5 1;1 1;
4
∈
3;
c sao cho y c( )= 0 Số c là nghiệm
của phương trình sin2x +cosx =m và vì hàm số nghịch biến trên đoạn π π
3; nên trên đoạn này ,
phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy phương trình cho có nghiệm duy nhất thuộc đoạn 0;π
10 Cho A(−1;1 ,) (B 2; 4)là hai điểm của parabol y =x Xác định điểm C thuộc parabol sao cho tiếp 2
tuyến tại C với parabol song song với đường thẳng AB
11 Với giá trị nào của a hàm số ( ) 3
f x = −x +ax nghịch biến trên »
12 Với giá trị nào của m , các hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó ?
1
m
x
− 2 ( )
)
1
b y
x
=
− Hướng dẫn :
• m ≤ 0 thì y' >0;∀x ≠1 Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;1 và ) (1;+∞)
Trang 13http://www.maths.vn
• m > 0 thì
2
1
m
và y' =0 ⇔x =1± m Lập bảng biến thiên ta
thấy hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (1− m;1)và (1;1+ m ; do đó không thoả điều kiện )
Vậy :hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó khi và chỉ khi m ≤0
Chú ý : Bài toán trên được mở rộng như sau
1)
a Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến (−∞ −; 1 )
2)
a Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến (2;+∞)
3)
a Tìm giá trị của m để hàm số nghịch biến trong khoảng có độ dài bằng 2
4)
a Tìm giá trị của m để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( )0;1 và ( )1;2
5)
a Gọi x1 <x2là hai nghiệm của phương trình (x −1)2 −m =0 Tìm m để :
5.1)
a x1 =2x2 a5.2)x1 <3x2 a5.3)x1 +3x2 <m +5 a5.4)x1 −5x2 ≥m−12
2
2
1
2
• ≤ ⇒ < ≠ , hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞;1) và 1;( +∞)
1
2
m
• > phương trình y =' 0có hai nghiệm x1 <1<x2 ⇒hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
(x1;1) và 1;( x2), trường hợp này không thỏa
13 Với giá trị nào của m , các hàm số nghịch biến trên »
1
3
a y = − x + x + m+ x − m +
Hướng dẫn :
3
• = −5
2
m thì y' = −(x −2)2 ≤ 0 với mọi ∈x », 'y = 0chỉ tại điểm x =2 Do đó hàm số nghịch biến trên »
• < −5 ∆ <
' 0 2
m hay thì y' < 0,∀ ∈ »x Do đó hàm số nghịch biến trên »
• > −5 ∆ >
' 0 2
m hay thì y' =0 có hai nghiệm x x1, 2 (x1 <x2) Hàm số đồng biến trên khoảng (x x1; 2) Trường hợp này không thỏa mãn