1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án xây dựng nhà máy gạch chịu nhiệt công suất 7000 tấn/năm

45 1,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 448,88 KB

Nội dung

TÓM TẮT Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch chịu nhiệt được lập ra với mục đích lên kế hoạch, hoạch định những giai đoạn, quy trình, công việc cũng như cách thức, chi phí cho mục tiêu cuối cùng của dự án. Về cơ bản, dự án được chia làm năm phần chính. Phần đầu tiên là tổng quan về dự án. Phần này mô tả chung về dự án, chủ đầu tư, hình thức và nguồn vốn cũng như các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế nhằm nêu rõ lý do thực hiện dự án. Phần tiếp theo là phân tích thị trường, kĩ thuật, nhân sự, góp phần cung cấp những dữ liệu cơ bản để ước tính sản lượng, doanh thu, sâu hơn là những thông tin kĩ thuật về sản phẩm gạch chịu nhiệt, đồng thời làm rõ vai trò của yếu tố con người trong dự án. Phần thứ ba có thể được xem là một trong những phần quan trọng nhất khi xây dựng dự án, chính là phân tích tài chính. Thông qua các tính toán, bảng phân tích tài chính sẽ cho ta thấy được hiệu quả tài chính, lợi nhuận mà dự án có khả năng sẽ mang lại cho nhà đầu tư. Đây chính là mối quan tâm hàng đầu của các chủ nợ hay nhà đầu tư khi tiến hành góp vốn vào dự án. Phần kế tiếp là phần phân tích rủi ro của dự án. Phần này sẽ tập trung vào việc xác định những biến có ảnh hưởng nhiều nhất đến lợi ích ròng của dự án và lượng hóa mức độ của chúng, cũng như dự đoán những tình huống xấu nhất có thể xảy đến. Cuối cùng, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội sẽ cho thấy được những lợi ích dự án có thế mang lại một cách khái quát nhất. Tài liệu tham khảo và các phụ lục được bổ sung ở cuối bài sẽ cung cấp thêm thông tin cho người đọc.

Trang 1

KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI



BÀI TẬP NHÓM BỘ MÔN THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY GẠCH CHỊU NHIỆT CÔNG SUẤT 7000 TẤN/NĂM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thanh Trà

Trang 2

KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thanh Trà

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014

Trang 3

Thành viên Nhiệm vụ

Lê Minh Hải

- Phân tích bối cảnh vĩ mô Phân tích nhu cầu thị trường

- Phân tích các giả định kinh tế - cơ sở tính toán (Dự trùdoanh thu, chi phí)

- Phân tích hiệu quả xã hội

- Lập bảng trung gian

Nông Thị Mai Hồng

- Mô tả dự án Phân tích nhân sự

- Phân tích nguồn vốn, xác định suất chiết khấu

- Phân tích các giả định kinh tế - cơ sở tính toán (Khấuhao)

- Lập bảng trung gian

Nguyễn Đình Phú

- Phân tích bối cảnh vĩ mô Phân tích kỹ thuật

- Cơ sở và nội dung tổng đầu tư

- Phân tích hiệu quả xã hội

Huỳnh Thị Quý Thuận

- Phân tích bối cảnh vĩ mô Phân tích kỹ thuật

- Phân tích độ nhạy rủi ro

- Viết kết luận

- Lập bảng thông số và bảng trung gian

Ngô Hoàng Cẩm Vân

- Lý do thực hiện dự án Phân tích nhân sự

- Phân tích hiệu quả kinh tế

- Phân tích các giả định kinh tế - cơ sở tính toán (Dự trùlợi nhuận)

- Viết tóm tắt

BẢNH ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Lê Minh Hải

Trang 4

Nguyễn Hà Phương Thảo

10

Trang 5

Vân 10 10 10 10

Huỳnh Thị Quý Thuận

Ngô Hoàng Cẩm Vân

Trang 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1.1 Mô tả dự án 1

1.1.1 Giới thiệu chung 1

1.1.2 Giới thiệu chủ đầu tư 1

1.1.3 Hình thức – Nguồn vốn thực hiện 1

1.2 Mục tiêu dự án 1

1.3 Bối cảnh vĩ mô 1

1.3.1 Điều kiện kinh tế 1

1.3.2 Điều kiện tự nhiên 5

1.3.3 Chính sách Nhà nước 6

1.4 Lý do thực hiện dự án 6

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG – KĨ THUẬT – NHÂN SỰ 7

2.1 Phân tích thị trường 7

2.1.1 Nhu cầu chung của thị trường đối với vật liệu chịu lửa 7

2.1.2 Nhu cầu thị trường tại địa bàn tỉnh Bình Dương 7

2.1.3 Sản lượng và doanh thu dự kiến 7

2.2 Phân tích kĩ thuật 8

2.2.1 Hình thức đầu tư 8

2.2.2 Công suất nhà máy 9

2.2.3 Quy cách và chất lượng sản phẩm 9

2.2.4 Nhu cầu nguyên vật liệu 10

2.3 Phân tích nhân sự 11

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 13

3.1 Cơ sở xác định tổng mức đầu tư 13

3.1.1 Cơ sở pháp lý 13

3.1.2 Nội dung đầu tư 13

3.2 Nguồn vốn thực hiện dự án 14

3.2.1 Cân đối nguồn vốn sử dụng 14

3.2.2 Phương án trả nợ 15

Trang 7

3.3 Đánh giá hiệu quả tài chính dự án 16

3.3.1 Các giả định kinh tế - Cơ sở tính toán 16

3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 20

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH RỦI RO 23

4.1 Phân tích độ nhạy 23

4.2 Phân tích tình huống 25

CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI 27

5.1 Hiệu quả kinh tế 27

5.2 Hiệu quả xã hội 27

KẾT LUẬN 28

TÓM TẮT

Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch chịu nhiệt được lập ra với mục đích lên kế hoạch, hoạch định những giai đoạn, quy trình, công việc cũng như cách thức, chi phí cho mục tiêu cuối cùng của dự án Về cơ bản, dự án được chia làm năm phần chính Phần đầu tiên là tổng quan về

dự án Phần này mô tả chung về dự án, chủ đầu tư, hình thức và nguồn vốn cũng như các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế nhằm nêu rõ lý do thực hiện dự án Phần tiếp theo là phân tích thị trường, kĩ thuật, nhân sự, góp phần cung cấp những dữ liệu cơ bản để ước tính sản lượng, doanh thu, sâu hơn là những thông tin kĩ thuật về sản phẩm gạch chịu nhiệt, đồng thời làm rõ vai trò của yếu tố con người trong dự án Phần thứ ba có thể được xem là một trong những phần quan trọng nhất khi xây dựng dự án, chính là phân tích tài chính Thông qua các tính toán, bảng phân tích tài chính sẽ cho ta thấy được hiệu quả tài chính, lợi nhuận mà dự án có khả năng sẽ mang lại cho nhà đầu tư Đây chính là mối quan tâm hàng đầu của các chủ nợ hay nhà đầu tư khi tiến hành góp vốn vào dự án Phần kế tiếp là phần phân tích rủi ro của dự án Phần này sẽ tập trung vào việc xác định những biến có ảnh hưởng nhiều nhất đến lợi ích ròng của dự án và lượng hóa mức

độ của chúng, cũng như dự đoán những tình huống xấu nhất có thể xảy đến Cuối cùng, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội sẽ cho thấy được những lợi ích dự án có thế mang lại một cách khái quát nhất Tài liệu tham khảo và các phụ lục được bổ sung ở cuối bài sẽ cung cấp thêm thông tin cho người đọc

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1.1 Mô tả dự án

1.1.1 Giới thiệu chung

Tên dự án: XÂY DỰNG NHÀ MÁY GẠCH CHỊU NHIỆT CÔNG SUẤT 7000 TẤN/NĂMHình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

Công suất: 7000 tấn/năm

Địa điểm xây dựng: Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Vòng đời dự án: 8 năm (2015 – 2022) không tính năm xây dựng (2014)

1.1.2 Giới thiệu chủ đầu tư

Chủ dự án: Công ty THHH sản xuất và thương mại vật liệu chịu lửa Lê Vỹ

 Người đứng đầu: Lê Đức Hùng

 Chức vị: Giám đốc

Địa chỉ: Số 25 đường An Phú Đông 11, khu phố 4, phường An Phú Đông, quận 12, Thành phố

Hồ Chí Minh, Việt Nam

Điện thoại: (84-8) 5447 5447 Fax: (84-8) 5447 6898

Email: info@vatlieuchiulua.com Website: www.vatlieuchiulua.com

Giấy phép kinh doanh số 4102048146 đăng ký thay đổi lần thứ 4: ngày 20 tháng 08 năm 2013.Vốn điều lệ : 4,500,000,000 (Bốn tỷ năm trăm triệu đồng)

1.1.3 Hình thức – Nguồn vốn thực hiện

Đầu tư xây dựng nhà máy mới công suất 7000 tấn/năm tại thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh BìnhDương với diện tích 1ha (10,000m2) Tổng mức đầu tư cho dự án ước tính là 12,038,000,000VNĐ, được tài trợ từ vốn chủ sở hữu (60%) và vốn vay (40%)

1.2 Mục tiêu dự án

Xây dựng nhà máy bán tự động sản xuất gạch sa mốt và gạch cao nhôm Đây là những loạigạch chịu nhiệt trên 16000C, nhiều kích cỡ để xây dựng lò luyện cán thép, luyện xi măng, luyệnthủy tinh.v.v…với công suất 7000 tấn/năm

Trang 9

1.3 Bối cảnh vĩ mô

1.3.1 Điều kiện kinh tế

1.3.1.1 Tình hình kinh tế chung

Năm 2013, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 5.42% so với mức 5.25% năm 2012, quy

mô nền kinh tế đã đạt hơn 170 tỉ USD

Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng của các ngành sản xuất (%)

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Như vậy, về cơ cấu ngành, mức tăng trưởng của GDP năm 2013 chủ yếu đến từ khu vựcdịch vụ, công nghiệp và xây dựng trong xu hướng giảm, phục hồi mong manh, ngành nôngnghiệp suy yếu khiến cho tốc độ tăng trưởng còn yếu

 Đầu tư

Trong cơ cấu vốn đầu tư, tỉ trọng đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước gia tăng liên tiếptrong 3 năm (40.4% năm 2013, so với 37.8% năm 2012), mức cao tương đương năm 2009 và caonhất kể từ năm 2007; tuy nhiên đầu tư tư nhân lại suy giảm (từ 38.9% năm 2012 xuống 37.6%năm 2013) Việc gia tăng nhanh chi tiêu công và đầu tư công đi kèm với việc nới lỏng hơn về tàikhóa càng làm cho nguồn vốn mà khu vực tư nhân có thể tiếp cận trở nên hạn hẹp hơn

Đối với khu vực FDI, chiếm 22% tổng vốn đầu tư toàn xã hội nhưng tốc độ tăng trưởng củakhu vực này lại cao nhất (9.9% tăng rất nhanh so với mức 1.4% năm 2012) và dòng vốn cũng đã

Trang 10

tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất với quy mô lớn của những tập đoàn đa quốc gia Điềunày khẳng định vai trò ngày càng lớn của khu vực FDI đến tăng trưởng sản lượng của nền kinh

tế Tốc độ tăng vốn đầu tư của khu vực tư nhân giảm xuống còn 6.6% so với 8.1% năm 2012

 Lạm phát

Lạm phát năm 2013 giảm sâu và ổn định ở mức 6.04% Mức lạm phát thấp như trên chủ yếu

do giá lương thực có tốc độ tăng thấp trong bối cảnh giá cả thế giới giảm trong khi nguồn cungvẫn đảm bảo và cầu tiêu dùng trong nước tăng yếu do thu nhập khả dụng người dân giảm sút

Hình 1.2 Diễn biến lạm phát 2011 – 2013 (%)

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Tại phiên họp thường kỳ tháng 8/2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các bộ, ngành,địa phương điều hành chủ động, linh hoạt các công cụ tiền tệ, tài khóa, thị trường giá cả để kiểmsoát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Theo đó, các bộ, ngành, địa phương phải phối hợp chặt chẽvới nhau trong kiểm soát, điều hành giá cả, tránh tác động tiêu cực do điều hành giá cả đến mụctiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; đảm bảo thực hiện cho được mục tiêu kiềm chếlạm phát

 Lãi suất

Trong năm 2013, bên cạnh mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát, Chính phủcũng ưu tiên tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh, theo đó, chính sách tiền

Trang 11

tệ tiếp tục được nới lỏng với kỳ vọng tăng cường tín dụng cho khu vực sản xuất thực của nềnkinh tế.

 Lực lượng lao động

Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động: nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15-55 tuổi Lực lượngbao gồm những người đang có việc làm và những người thất nghiệp Tính đến năm 2011, ViệtNam có 51,326 nghìn người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58.4% tổng dân

số, trong đó nữ 48.3% và nam chiếm 51.7% Lực lượng lao động chủ yếu tập trung tập trung chủyếu ở 3 vùng là Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung và Đồng BằngSông Cửu Long Như vậy, khu vực nông thôn và ba vùng kinh tế - xã hội này là những nơi cần

có các chương trình khai thác nguồn lực lao động, đào tạo nghề và tạo việc làm trong những năm

tới (Nguồn: Bộ thông tin và truyền thông).

1.3.1.2 Tình hình kinh tế Bình Dương

 Tình hình lao động

Theo thống kê năm 2013, dân số trung bình của Bình Dương là 1,748,001 người Dự báođến năm 2020, quy mô dân số 2,500,000 người, dân số trong độ tuổi lao động chiếm 67%, trong

đó lao động có việc làm chiếm 95%, dự báo nguồn nhân lực qua đào tạo khoa học kỹ thuật ngày

một tăng cao, năm 2015 đạt 70%, năm 2020 đạt 80% (Nguồn: Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh

Bình Dương đến năm 2020).

Theo Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, cơ cấu lao động chuyển dịch cùng với cơcấu kinh tế theo hướng giảm lao động làm việc trong các ngành có năng suất thấp sang cácngành có năng suất, hiệu quả cao hơn, cụ thể như sau:

Bảng 1.1 Cơ cấu lao động tỉnh Bình Dương đến năm 2020

Nông – lâm – ngư ngiệp 20% 14% 10%

Công nghiệp – xây dựng 45% 48% 45%

 Định hướng phát triển

Theo Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020:

Trang 12

- Mục tiêu phát triển: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng

phát triển công nghiệp, dịch vụ Hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá và tạo ra sự pháttriển cân đối, bền vững giai đoạn sau năm 2015

- Cơ cấu kinh tế: phát triển và chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng của các ngành

công nghiệp, dịch vụ trong tổng GDP

Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế Bình Dương định hướng đến 2020

Nông – lâm – ngư ngiệp 4,5% 3,4% 2,3%

Công nghiệp – xây dựng 65,5% 62,9% 55,5%

 Kết cấu hạ tầng – kỹ thuật:

Giao thông: Phát triển giao thông đường bộ theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ hiệnđại tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế và cụm cảng biển Thị Vải - Vũng Tàu và hệ thống hạtầng kỹ thuật khác

Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành công nghiệp VLXD Bình Dương hiện nay rất mạnh, làmột trong số nhữnh tỉnh, thành phố trong cả nước có các cơ sở sản xuất VLXD với công nghệtiên tiến hiện đại, tương đương với một số nước trong khu vực và thế giới Đây là cơ sở nềnmóng cho việc đầu tư phát triển tiếp theo

1.3.2 Điều kiện tự nhiên

Trang 13

Tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc mở mang hệ thống giao thông, xây dựng cơ sở hạtầng và khu công nghiệp Trong đó, diện tích đất công nghiệp chiếm khoảng 12,000ha (trên tổngdiện tích 269,000ha).

Là cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - văn hóa của cảnước, có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ

14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á … cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảngbiển chỉ từ 10 Km - 15 Km… thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội toàn diện

1.3.3 Chính sách Nhà nước

Ngày nay, trong điều kiện đất nước ta tiến hành mạnh mẽ công nghiệp hoá- hiện đaị hoá đấtnước, vật liệu chịu lửa đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các ngành công nghiệp mà ViệtNam có nhiều tiềm năng như xi măng, gốm sứ, thuỷ tinh Chính phủ cũng đã có những ưu tiên vàchính sách để phát triển ngành công nghiệp này Cụ thể là:

- Trong quyết định “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030” số 9028 /QĐ-BCT của Bộ Công Thương đã nhấn mạnh vật liệuchịu nhiệt nằm trong danh mục các dự án ưu tiên đầu tư

- Quyết định 121/2008/QĐ-TTg “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xâydựng Việt Nam đến năm 2020” ngày 29 tháng 08 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõquan điểm “Đa dạng hóa các hình thức đầu tư, thu hút mọi nguồn lực vào phát triển sản xuất vậtliệu xây dựng Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất và kinh doanh vật liệuxây dựng”

1.4 Lý do thực hiện dự án

Đất nước của chúng ta đã có sự thay đổi lớn lao khi bước sang nền kinh tế thị trường Côngnghiệp thép, luyện kim, xi măng, năng lượng, vật liệu xây dựng, thủy tinh, cơ khí … đã và đangphát triển rất mạnh trong 10 năm trở lại đây Những ngành công nghiệp này đòi hỏi một lượngkhá lớn vật liệu chịu lửa chất lượng cao để đảm bảo cho dây chuyền sản xuất của mình Nhu cầuvật liệu chịu lửa nói chung, gạch chịu nhiệt nói riêng, ở Việt Nam đã lên đến hàng chục nghìntấn/năm và đang có xu hướng tăng nhanh Trong điều kiện đó nhà nước ta cũng đã đẩy mạnh xâydựng một số nhà máy vật liệu chịu lửa tương đối hiện đại nhằm thỏa mãn yêu cầu mới Mặt kháccác nhà máy cũng đang dần hoàn thiện công nghệ để theo kịp nhịp độ phát triển của đất nước vàđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công nghiệp Đặc biệt hơn, sau khi gia nhập WTO, việc phát

Trang 14

triển các ngành công nghiệp nặng như luyện kim, khai thác than, nhiệt điện, công nghiệp hóachất, sản xuất xi măng,… ngày càng được Nhà nước ưu tiên phát triển một cách hợp lí

Nhận thấy sự hỗ trợ và mong muốn phát triển các ngành công nghiệp như luyện kim, nhiệtđiện, công nghiệp hóa chất,… là rất lớn, cộng thêm với xu thế phát triển chung của các ngànhcông nghiệp hỗ trợ, vật liệu xây dựng đi kèm,… việc xây dựng nhà máy gạch chịu nhiệt là hoàntoàn có cơ sở

2.1 Phân tích thị trường

2.1.1 Nhu cầu chung của thị trường đối với vật liệu chịu lửa

Trong những năm gần đây, nền công nghiệp Việt Nam có nhiều bước phát triển mạnh mẽ vàđột phá về cả số lượng lẫn chất lượng Là loại vật liệu không thể thiếu được của các ngành côngnghiệp như xi măng, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng, năng lượng, nhu cầu về số lượng,chất lượng, chủng loại của vật liệu chịu lửa ngày càng phong phú và đa dạng

Tổng sản lượng vật liệu chịu lửa trên thế giới năm 2012 vào khoảng 41,5 triệu tấn, trị giá 25

tỷ USD, trong đó, công nghiệp sắt thép chiếm đến 70% tổng nhu cầu về vật liệu chịu lửa Dự báonhu cầu sản xuất vật liệu chịu lửa trên thế giới sẽ tăng lên 46 triệu tấn vào năm 2017, với trị giá

là 29 tỷ USD

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đếnnăm 2030 đề ra mục tiêu đến năm 2020 đạt 12,5-13,0%/năm tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuấtcông nghiệp, giai đoạn 2021-2030 đạt 11-12%/năm, trong đó 10 ngành được tập trung quy hoạchđứng đầu là ngành cơ khí - luyện kim, hóa chất, điện tử và vật liệu xây dựng Tại vùng đồngbằng sông Hồng và khu vực Đông Nam Bộ, định hướng phát triển các ngành công nghiệp cơ khí,luyện kim, dầu khí và các chế phẩm hóa dầu, hóa chất, công nghiệp điện tử, công nghiệp côngnghệ cao Điều này sẽ làm tăng cao nhu cầu xây dựng và mở rộng quy mô nhà xưởng, lò luyệncông nghiệp, xí nghiệp công nghệ cao, cũng tức là gia tăng nhu cầu vật liệu chịu lửa nói chung

và gạch chịu nhiệt nói riêng tại Việt Nam, đặc biệt là hai vùng trọng điểm này

2.1.2 Nhu cầu thị trường tại địa bàn tỉnh Bình Dương

Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, đến năm 2020, BìnhDương sẽ trở thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn diện, hoàn thành công

Trang 15

nghiệp hoá vào năm 2015, trở thành trung tâm công nghiệp lớn tầm cỡ quốc gia và khu vực

và trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2020 Như vậy, nhu cầu vật liệu xâydựng từ đây đến năm 2020 của Bình Dương rất lớn, việc xây dựng và phát triển các lò nung,

lò xi măng, lò luyện kim… là tất yếu trong tiến trình phát triển đó, đòi hỏi một khối lượnglớn tương ứng gạch xây dựng nói chung và các loại gạch chịu nhiệt nói riêng

2.1.3 Sản lượng và doanh thu dự kiến

Với công suất 7000 tấn/năm, mỗi năm nhà máy cho ra đời 2 loại gạch là sa mốt A và caonhôm sản lượng bằng nhau, 3500 tấn mỗi loại Năm đầu tiên do mới xây dựng nên công suấthoạt động của nhà máy là 90%, các năm sau nhà máy đi vào ổn định, công suất đạt 100% Nămcuối (2020) nhà máy không sản xuất tiếp mà chỉ bán hàng tồn kho của năm trước Dự án giả địnhtồn kho hằng năm của công ty là 5% sản lượng sản xuất năm đó Ta có bảng dự kiến doanh sốnhư sau:

Bảng 2.1 Dự kiến doanh số qua các năm

(Đvt: tấn)

Cao nhôm

Tồn kho đầu kỳ 0 158 175 175 175 175 175 175Sản lượng sản xuất 3,150 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 0Tồn kho cuối kỳ 158 175 175 175 175 175 175 0Sản lượng bán ra 2,992.5 3,482.5 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 175

Samốt A

Tồn kho đầu kỳ 0 158 175 175 175 175 175 175Sản lượng sản xuất 3,150 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 0Tồn kho cuối kỳ 158 175 175 175 175 175 175 0Sản lượng bán ra 2,992.5 3,482.5 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 175

Trang 16

Bảng 2.2 Nội dung đầu tư nhà xưởng và máy móc thiết bị

(Đvt: VNĐ)

1 Máy ép 400 tấn 1,300,000,000

2 Máy nghiền trục 420,000,000

3 Máy trộn + nghiền keo 76,000,000

4 Lò sấy + máy phun lò 184,000,000

5 Thiết bị điện 80,000,000

7 Công cụ khuôn + cân 242,000,000

8 Máy ép 1500 tấn mới (Korea) 2,420,000,000

10 Xây dựng lò nung 25 tấn 1,900,000,000

11 Chi phí lắp đặt chuyển giao 140,000,000

12 Bình trung thế, hệ thống điện 3pha và hệ thống chiếu sáng 448,000,000

13 Đầu tư nhà xưởng 4,600,000,000

Các quy trình công nghệ, thiết bị máy móc hiện đại được áp dụng mang tính ổn định và côngsuất cao cùng với kinh nghiệm sẵn có sẽ góp phần tiết kiệm chi phí, làm cơ sở hạ giá thành sảnphẩm và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường gạch chịu nhiệt

2.2.2 Công suất nhà máy

 Công suất nhà máy

Công suất dự kiến 7000 tấn/năm cho cả 2 loại gạch, trong đó sản lượng cao nhôm bằng sảnlượng sa mốt A, là 3500 tấn/năm

Gạch chịu lửa cao nhôm và gạch sa mốt A có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu tăngcường quá trình nhiệt trong các lò công nghiệp, đảm bảo độ bền, chịu tải trọng và chịu tác dụngcủa môi trường khí ở nhiệt độ cao Sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệpnhư hóa chất, xi măng, luyện thép, thủy tinh,…

Trang 17

2.2.3 Quy cách và chất lượng sản phẩm

2.2.3.1 Cao nhôm 75%

Kích thước chuẩn: Gạch chữ nhật ( Standard Brick ) – 114mm x 230mm x 65mm

Bảng 2.3 Thông số kĩ thuật gạch cao nhôm 75%

Tiêu chuẩn

(Propertion)

ĐVT (Unit)

Cao nhôm 75%

(High Aluminum 75%)

Thành phần hóa học (Chemical composition)

Tính chất cơ lý (Physical properties)

Khối lượng thể tích (Bulk densty) g/cm3 ≥ 2,5

Độ xốp Max (Apparent porosity Max) % 22

Cường độ nén nguội Max

(Cold crushing strength Max) MPa 55

Nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng 2KG/cm3 Min

(Refractoriness under load Min) oC 1.520

Độ chịu lửa Min (Refractoriness Min) oC 1.790

Một số đặc trưng của gạch cao nhôm:

- Gạch chịu lửa cao nhôm có cường độ cơ học và độ chịu lửa cao, độ bền sỉ tốt, độ giãn nởnhiệt thấp Độ chịu nhiệt của các sản phẩm gạch cao nhôm phụ thuộc vào hàm lượng cao nhômtrong từng sản phẩm

- Đây là loại vật liệu chịu lửa phổ biến sau gạch sa mốt, được dùng rộng rãi trong tất cả cácloại lò công nghiệp ở những bộ phận đòi hỏi nhiệt độ cao mà gạch sa mốt hay gạch dinat khôngđáp ứng được

- Dùng xây vách lò, tường lò, nóc lò, buồng đốt của các loại lò sắt, thép, tuynel, gốm sứ,thủy tinh, lò gang, lò đốt rác y tế, lò đốt chất thải rắn, lò điện các loại

Độ chịu lửa (0C) 1650

Trang 18

Độ xốp biểu kiến (%) 23-26Nhiệt độ biến dạng dưới tải 0.2(Mpa) 1400Cường độ chịu nén nguội (N/mm2) 54

Độ bền nhiệt (1100oC – Nước ) Lần 30

Một số đặc trưng trong công nghệ sản xuất gạch chịu nhiệt Samốt A :

- Độ chịu nhiệt cao từ 1650 độ C

- Khả năng chịu mài mòn cao, cường độ chịu nén cao, độ giãn nở thấp giúp định dạng lò

ổn định, kéo dài tuổi thọ

- Là loại vật liệu chịu lửa phổ biến nhất hiện nay, giá thành thấp nên rất thích hợp dùngxây các bộ phận khác nhau của lò luyện thép, lò sắt, lò tuynel, lò nung gốm sứ, thủy tinh, lò gang

và các loại lò khác

2.2.4 Nhu cầu nguyên vật liệu

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố đầu vào là vô cùng quan trọng, nếu không có cácyếu tố đầu vào (nguyên vật liệu ) thì việc sản xuất không thể diễn ra Với dự án nhà máy gạchchịu nhiệt thuộc công ty TNHH Lê Vỹ, nguyên liệu chính để sản xuất 1 tấn thành phẩm gạch samốt A và gạch cao nhôm 75% được khái quát trong bảng 2.5, nguồn nguyên liệu lấy từ Công ty

cổ phần khoáng sản và xây dựng Bình Dương

Bảng 2.5 Nguyên liệu sản xuất 1 tấn gạch thành phẩm

Trang 19

Lao động nam: 30 người

Lao động trình độ đại học: 8 người

Lao động trình độ cao đẳng, trung cấp, THPT: 25 người

Bảng 2.6 Chi phí sản xuất chi cho công – nhân viên

(người)

(VND/người/tháng) (đã tính BHYT)

(theo Báo cáo về tiền lương toàn cầu, ILO) Đối với dự án này, tỉ lệ tăng lương dự kiến được giả

định là 10%

Trang 20

Nhà máy được xây dựng tại địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, thuộc vùng Ivới mức lương tối thiểu quy định theo vùng là 2,700,000, mức lương trả cho người lao động đãqua học nghề phải cao hơn ít nhất 7% mức lương tối thiểu Tham khảo mức lương của một số xínghiệp tương đương trong vùng, cộng với chính sách của công ty, dự án quyết định chi trả chocông nhân nhà máy với mức lương 4 triệu đồng/người/tháng; đối với lao động gián tiếp, công tychi trả mức lương 7 triệu đồng/người/tháng (đã bao gồm BHYT) Mức chi trả này là phù hợp vớitình hình chung của ngành và xu hướng phát triển của nền kinh tế.

Trang 21

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

3.1 Cơ sở xác định tổng mức đầu tư

3.1.2 Nội dung đầu tư

Tổng chi phí đầu tư dự án: 12,038,000,000 đồng, bao gồm chi phí xây lắp nhà xưởng và chiphí máy móc thiết bị

Nhà máy gạch chịu nhiệt được xây dựng trên khu đất 1 ha, chi phí thuê đất hằng năm là73,500,000 đồng, tổng chi phí xây lắp nhà xưởng là 4,600,000,000 đồng

Xây lắp nhà xưởng bao gồm:

- Nhà sản xuất chính: khu vực lò nung, lò sấy, sản xuất sản phẩm…

- Khu phụ trợ: Bãi phơi gạch, trạm biến áp, văn phòng trực, hệ thống điện nước, hệ thống

xử lý chất thải…

Chi phí máy móc thiết bị:

Căn cứ vào báo giá máy móc thiết bị theo dây chuyền của Nhật và dây chuyền công nghệtương đương của các dự án nhà máy gạch chịu nhiệt khác, danh mục đầu tư máy móc thiết bịđược liệt kê như sau:

Bảng 3.1 Đầu tư trang thiết bị dự án nhà máy gạch chịu nhiệt

Trang 22

4 Lò sấy + máy phun lò 2 92,000,000 184,000,000

 Cơ cấu nguồn đầu tư

Bảng 3.3 Cơ cấu vốn đầu tư

Ngày đăng: 19/03/2015, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w