1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng ḥa dân chủ nhân dân Lào của dân, do dân và vì dân

173 259 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình đổi mới toàn diện đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Đảng nhân dân cách mạng (NDCM) Lào rất chú trọng việc cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện mới, làm cho Nhà nước thật sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân, đáp ứng các yêu cầu trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ). Xây dựng NNPQ là đòi hỏi cấp thiết khách quan, là nhiệm vụ chiến lược, chỉ có NNPQ mới có khả năng quản lý mọi mặt đời sống xã hội một cách hiệu quả, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần đẩy mạnh hội nhập quốc tế, kế thừa và tiếp thu những thành tựu, tinh hoa của thế giới. Xây dựng NNPQ sẽ thúc đẩy quá trình dân chủ hóa xã hội, cải cách hành chính, tăng cường hiệu lực của hệ thống chính trị, nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ công chức nhà nước, tạo khuôn khổ pháp lý cho nền KTTT và đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện các thể chế của xã hội công dân. Sau Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ V (1991), Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào ra đời. Đây là một sự kiện quan trọng trong đời sống chính trị của nước CHDCND Lào. Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất, thể chế hóa đường lối do Đảng NDCM Lào đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”. Hiến pháp 1991 là cơ sở pháp lý căn bản để xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng NNPQ và nền pháp chế xã hội chủ nghĩa ở CHDCND Lào. Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VIII (2006) đã khẳng định nhiệm vụ của Nhà nước CHDCND Lào là tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước theo hướng xây dựng NNPQ CHDCND Lào “Phát huy nhà nước dân chủ nhân dân, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng Lào” [103, tr.59]. Vấn đề xây dựng NNPQ trong điều kiện ở CHDCND Lào hiện nay là hết sức mới mẻ, còn gặp nhiều khó khăn thử thách, là công việc lâu dài, phức tạp và hệ trọng, đòi hỏi nhiều giải pháp các yếu tố liên quan đến điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sự, văn hóa, tâm lý dân tộc, nhu cầu xã hội, quan hệ quốc tế. Việc xác định các giải pháp xây dựng NNPQ phải gắn được lý luận với thực tiễn, các giải pháp được nêu ra cần phải phù hợp với điều kiện cụ thể trong nước của CHDCND Lào và xu hướng phát triển của khu vực và thế giới hiện nay. Như vậy, việc xây dựng và từng bước hoàn thiện NNPQ CHDCND Lào đã trở thành một trong những nhiệm vụ cấp thiết của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Lào nói chung và đổi mới hệ thống chính trị nói riêng. Việc xây dựng NNPQ CHDCND Lào của dân, do dân và vì dân đòi hỏi phải có sự nghiên cứu toàn diện, có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn để xây dựng cơ sở khoa học cho việc thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ, giải pháp, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước Lào. Trong thời gian vừa qua, ở CHDCND Lào đã có một số công trình, đề tài nghiên cứu về Nhà nước pháp quyền, tuy nhiên qua nghiên cứu và tổng hợp các công trình nghiên cứu khoa học, tạp chí đã được công bố trong nước có thể khẳng định, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về xây dựng NNPQ CHDCND Lào của dân, do dân và vì dân ở cấp độ một luận án tiến sĩ luật học. Để góp phần vào việc giải quyết nhiệm vụ quan trọng này, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào của dân, do dân và vì dân” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học của mình.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VANHSENG KEOBOUNPHANH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VANHSENG KEOBOUNPHANH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ MINH TÂM HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Vanhseng KEO BOUN PHANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN 2.1 Khái qt lịch sử hình thành phát triển học thuyết nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền 2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.3 Tư tưởng Kay-són PHƠM-VI-HÁN xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân 2.4 Bản chất đặc trưng nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân 2.5 Chức nhiệm vụ nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân 2.6 Một số kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nghiên cứu, vận dụng vào q trình xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân Chương 3: Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN LÀO VÀ Q TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN 3.1 Khái qt q trình hình thành phát triển Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào qua thời kỳ 3.2 Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân Chương 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Những quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân 4.2 Những giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 21 29 31 31 44 55 62 77 83 94 94 104 125 125 132 151 156 157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân KTTT : Kinh tế thị trường NDCM : Nhân dân cách mạng NNPQ : Nhà nước pháp quyền XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình đổi toàn diện đất nước, xây dựng kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Đảng nhân dân cách mạng (NDCM) Lào trọng việc cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện mới, làm cho Nhà nước thật nhà nước dân, dân dân, đáp ứng yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) Xây dựng NNPQ đòi hỏi cấp thiết khách quan, nhiệm vụ chiến lược, có NNPQ có khả quản lý mặt đời sống xã hội cách hiệu quả, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần đẩy mạnh hội nhập quốc tế, kế thừa tiếp thu thành tựu, tinh hoa giới Xây dựng NNPQ thúc đẩy q trình dân chủ hóa xã hội, cải cách hành chính, tăng cường hiệu lực hệ thống trị, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán công chức nhà nước, tạo khuôn khổ pháp lý cho KTTT đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện thể chế xã hội công dân Sau Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ V (1991), Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào đời Đây kiện quan trọng đời sống trị nước CHDCND Lào Hiến pháp đạo luật bản, có giá trị pháp lý cao nhất, thể chế hóa đường lối Đảng NDCM Lào đề “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Hiến pháp 1991 sở pháp lý để xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, xây dựng NNPQ pháp chế xã hội chủ nghĩa CHDCND Lào Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VIII (2006) khẳng định nhiệm vụ Nhà nước CHDCND Lào tiếp tục cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước theo hướng xây dựng NNPQ CHDCND Lào “Phát huy nhà nước dân chủ nhân dân, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào” [103, tr.59] Vấn đề xây dựng NNPQ điều kiện CHDCND Lào mẻ, cịn gặp nhiều khó khăn thử thách, công việc lâu dài, phức tạp hệ trọng, đòi hỏi nhiều giải pháp yếu tố liên quan đến điều kiện trị, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sự, văn hóa, tâm lý dân tộc, nhu cầu xã hội, quan hệ quốc tế Việc xác định giải pháp xây dựng NNPQ phải gắn lý luận với thực tiễn, giải pháp nêu cần phải phù hợp với điều kiện cụ thể nước CHDCND Lào xu hướng phát triển khu vực giới Như vậy, việc xây dựng bước hoàn thiện NNPQ CHDCND Lào trở thành nhiệm vụ cấp thiết cơng đổi tồn diện đất nước Lào nói chung đổi hệ thống trị nói riêng Việc xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân địi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn để xây dựng sở khoa học cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ, giải pháp, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước Lào Trong thời gian vừa qua, CHDCND Lào có số cơng trình, đề tài nghiên cứu Nhà nước pháp quyền, nhiên qua nghiên cứu tổng hợp cơng trình nghiên cứu khoa học, tạp chí cơng bố nước khẳng định, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân cấp độ luận án tiến sĩ luật học Để góp phần vào việc giải nhiệm vụ quan trọng này, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án phân tích giá trị có tính phổ biến yếu tố hợp lý NNPQ vận dụng vào trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào; xây dựng luận khoa học thực tiễn cho việc xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân Nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu luận án gồm: - Phân tích vấn đề lý luận NNPQ thực tiễn xây dựng NNPQ số nước giới, có Việt Nam để xác định giá trị có tính phổ biến, yếu tố hợp lý kinh nghiệm tiếp thu vận dụng vào trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân - Làm rõ số tư tưởng, quan điểm Chủ tịch Kay-són PHƠM-VI-HÁN Đảng NDCM Lào xây dựng NNPQ; phân tích đặc điểm, điều kiện yếu tố đặc thù có tác động ảnh hưởng đến trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân, sở xác định chất, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân - Phân tích khái qt q trình hình thành, phát triển Nhà nước CHDCND Lào trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân, dân, khẳng định kết quả, thành tựu đạt được, hạn chế, khó khăn yêu cầu đặt trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu đề tài: vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền, giá trị có tính phổ biến Nhà nước pháp quyền, kinh nghiệm học xây dựng Nhà nước pháp quyền số nước Việt Nam vận dụng cho Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào; tư tưởng Hồ Chí Minh, Kay-són PHƠM-VI-HÁN; chủ trương, quan điểm Đảng NDCM Lào, sách, pháp luật Nhà nước CHDCND Lào xây dựng NNPQ; kết nghiên cứu khoa học, tổng kết, đánh giá thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào công bố năm gần - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học thuộc chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn sau: Về sở lý luận, luận án kế thừa kết nghiên cứu lý luận Nhà nước pháp quyền, nghiên cứu cách khái quát lịch sử hình thành phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền khái niệm Nhà nước pháp quyền, trọng phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh Kay-són PHƠM-VI-HÁN Nhà nước pháp quyền; tập trung phân tích làm rõ chất, đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ NNPQ CHDCND Lào dân, dân, dân; điều kiện, hồn cảnh, yếu tố tác động đến trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân Về thực tiễn, luận án nghiên cứu trình hình thành, phát triển Nhà nước CHDCND Lào trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân, dân; nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tập trung phân tích vấn đề cịn tồn tại, bất cập để tìm nguyên nhân, sở đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Kay-són PHƠM-VI-HÁN, quan điểm Đảng NDCM Lào Nhà nước pháp luật nói chung NNPQ CHDCND Lào nói riêng - Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án bao gồm: Phương pháp logich - lịch sử sử dụng cho việc nghiên cứu số nội dung Chương 1, 3; phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh sử dụng cho trình nghiên cứu tất chương; phương pháp phân tích tài liệu, phân tích thực tiễn xã hội học sử dụng để nghiên cứu số nội dung Chương 1,2 3; phương pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp lý luận thực tiễn sử dung Chương 2, Đồng thời, trình nghiên cứu tác giả luận án trọng sử dụng kết hợp cách linh hoạt phương pháp luật học với triết học trị học Những đóng góp luận án - Luận án nghiên cứu xác định giá trị lý luận có tính phổ biến NNPQ tiếp thu vận dụng vào trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân - Luận án góp phần làm rõ q trình phát triển tư lý luận Đảng NDCM Lào Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào xây dựng NNPQ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân - Phân tích, đánh giá cách tương đối có hệ thống tồn diện thực trạng ưu điểm hạn chế tồn việc xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân - Luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu xây dựng NNPQ CHDCND Lào dân, dân dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Với kết luận án đạt được, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến việc xây dựng NNPQ CHDCND Lào Kết luận luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 13 tiết 154 XHCN Việt Nam; (2) Không ngừng phát triển đường lối, quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền dân chủ XHCN Việt Nam; (3) Đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động máy nhà nước; (4) Phải tăng cường cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật; (5) Phát huy dân chủ, đổi hệ thống trị, tăng cường đại đồn kết đồng thuận xã hội Để có sở cho việc xây dựng sở lý luận, đánh giá thực tiễn đề xuất biện pháp xây dựng hoàn thiện NNPQ CHDCND Lào, xem xét, đánh giá điều kiện, đặc điểm truyền thống lịch sử cần phải tính đến q trình xây dựng NNPQ CHDCND Lào cần tiếp cận trình hình thành phát triển Nhà nước CHDCND Lào từ 1893 đến Đồng thời, phải phân tích, làm rõ q trình nhận thức xây dựng NNPQ Đảng NDCM Lào qua kỳ Đại hội Đảng: Trước Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VIII (2006) Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến để làm rõ điều kiện, hoàn cảnh, thành tựu đạt được, hạn chế, khuyết điểm nguyên nhân hạn chế nhược điểm Thực tiễn xây dựng NNPQ Cộng hòa DCND Lào cho thấy, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt như: Vai trò Quốc hội ngày nâng cao; quan hành pháp có đổi tổ chức phương thức hoạt động; chất lượng hiệu hoạt động quan tư pháp nâng lên phương thức lãnh đạo Đảng quan nhà nước được đổi mang lại kết quan trọng, cịn cịn có nhiều hạn chế khuyết điểm cần khắc phục như: Hệ thống pháp luật chưa xây dựng cách đầy đủ, đồng quán; đội ngũ đại biểu Quốc hội chuyên trách ít, phần lớn cán kiêm nhiệm; tổ chức máy hành nhà nước cịn nặng nề, lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cán nhiều hạn chế; vai trò quan tư pháp bảo vệ pháp luật, quyền lợi ích cơng dân cịn hạn chế, tượng gây xúc xã hội; việc phân công phối hợp quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cịn nhiều điểm chưa rõ, cịn tình trạng chồng chéo; tình trạng quan liêu tham nhũng số cán máy Nhà nước cịn diễn phổ biến Có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng nói trên, có nguyên nhân nhận thức hạn chế việc nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa DCND Lào 155 dân, dân, dân; ngun nhân chưa hồn thiện hệ thống thể chế; nguyên nhân hạn chế tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán nguyên nhân chậm cải cách thủ tục hành Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa DCND Lào dân, dân, dân phù hợp với quy luật điều kiện cụ thể Cộng hòa DCND Lào nhu cầu tất yếu khách quan Xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trình sáng tạo, vừa tiếp thu thành tựu nhân loại Nhà nước pháp quyền, vừa thể sắc, đặc điểm riêng Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, khơng thể rập khn máy móc hay sơ cứng giáo điều lựa chọn mơ hình, tổ chức triển khai cụ thể giải pháp xây dựng hoàn thiện NNPQ CHDCND Lào Để thực điều đó, cần quán triệt thực tốt số quan điểm sau: (1) Quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà nịng cốt liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức; (2) Quan điểm tính thống quyền lực nhà nước, phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; (3) Quan điểm thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức họat động máy Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; (4) Quan điểm đề cao vai trò Hiến pháp pháp luật, thực Nhà nước quản lý pháp luật; (5) Quan điểm bảo đảm lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân, dân Trên sở quan điểm trên, cần thực đồng nhóm giải pháp sau: Một là, tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu nhà nước pháp quyền, hoàn thiện sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân, dân Hai là, phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Ba là, đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Bốn là, đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Năm là, đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vanhseng KEO BOUN PHANH (2012), "Quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân", Tạp chí Luật học, (8), tr.65-68 Vanhseng KEO BOUN PHANH (2015), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Tạp chí Luật học, (5), 76-84 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT NAM Nguyễn Thanh Bình (2004), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền từ hình thành xã hội cơng dân”, Tạp chí Cơng sản, (17), tr.33-36 Lê Cảm (2002), “ Học thuyết Nhà nước pháp quyền, số vấn đề lịch sử hình thành phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khăm-chăn CHEM-SA-MON (2006), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhân dân Cách mạng Lào điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Luận văn Thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyên Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Vũ Quang Dương (2007), Xây dựng đội ngũ công chức điều kiện Nhà nước pháp quyền qua thực tiễn Quận Cầu Giấy, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Tạ Xuân Đại (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đoan (2002), “Nâng cao an toàn pháp lý điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1) 158 15 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân cơng dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người quyền cơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Ngọc Đường, Ngô Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề về: Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 G.W.F Hêghen (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Trí thức, Hà Nội 23 Jean Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Josef Thesing (Biên tập) (2002), Nhà nước pháp quyền, gồm số tiểu luận học giả nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Ngọc Hà (2002), Nhà nước pháp quyền với việc thực quyền lực trị nhân dân lao động Việt Nam, Luận văn Thác sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Trương Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 159 27 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm, sửa đổi, bổ sung 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, sửa đổi, bổ sung 2015, Nxb quốc gia Lào, Viêng Chăn 29 Hồ Việt Hiệp (2002), Sự phát triển ý thực pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đề tài hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Lào, Xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hà Nội-2014 31 Trần Thanh Hương (2006), Những bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền công dân lĩnh vực tự cá nhân, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện khoa học xã hội, Hà Nội 32 Tường Duy Kiên (2005), “Tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền người đáp ứng yêu cầu xâu dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr.34-41 33 Hoàng Thế Liên (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế bảo đảm giám sát nhân dân hoạt động quan tư pháp, Nxb Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Huy Liệu (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Trần Thị Thanh Mai (2015), Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ nhà nước cá nhân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 160 38 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 12, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1985), Tồn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1987), Toàn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2010), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2013), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội 50 N.M Voskresenskaia, N.B Davletshina (2008), Chế độ dân chủ nhà nước xã hội, Phạm Nguyên Tường dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 51 Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo Bùi Đình Bơn (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Quang Nhiếp (2011), “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Ban tuyên giáo, (3) 53 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Ngô Hải Phan (2004), Trách nhiệm pháp lý công chức điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Platon (1972), Tồn tập, tập 3, phần 2, Nxb Tư tưởng, Matxcơva 56 Bua-phết PHÔ-XAY (2003), Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước thành phố Viêng Chăn Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 161 57 On-kẹo PHÔM-MA-KON (2004), Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo q trình xây dựng máy hành nhà nước từ năm 1975-1995, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 58 Kham-khoong PHƠM-MA-PĂN-NHA (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức máy quyền cấp tỉnh nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Kay-són PHƠM-VI-HÁN (1978), Xay dựng Nhà nước Lào hịa bình, độc lập xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Phúc (2011), Các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (2007), Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Lê Văn Quang, Văn Đức Thành (2006), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam định chế xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Duy Qúy, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Pa-tha-na SÚC-A-LUN (2007), Đổi tổ chức hoạt động máy hành nhà nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 65 En SÔ-LA-THI (2000), Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực nhân dân lao động Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 162 67 Lê Minh Tâm (2002), “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Luật học, (2) 68 Nguyễn Thị Tâm (2002), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Thảo (1995), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội 71 Na-lăn THĂM-MA-THÊ-VA (2003), Bộ máy nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào theo Hiến pháp 1991, Luận văn thác sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 72 Nguyễn Phước Thọ (2009), “Phương thức lãnh đạo Đảng với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (2+3), tr.61 73 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Hà Nội 75 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Nhà nước pháp quyền - Hệ thống tư tưởng quan điểm, Hà Nội 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 79 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 163 80 Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Trần Thị Ánh Tuyết (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 82 Đào Trí Úc (1995), Nhà nước pháp quyền - Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 85 Đào Trí Úc, Phạm Hưu Nghị (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 86 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 87 Viện Nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 88 Viện Tư tưởng khoa học xã hội (1992), Thuyết “Tam quyền phân lập” máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội 89 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1998), Lịch sử Lào, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 90 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1995), Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1997), Lịch Lào, Nxb Khoa hộc xã hội, Hà Nội 92 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Nhà nước pháp luật (2012), Báo cáo tổng quan đề tài cấp bộ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn giới xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền, Hà Nội 164 93 SENG VI LAY (2005), Một số giải pháp xậy dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào nay, Luận văn Thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 94 Võ Khánh Vinh (2003), “Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước Nhà nước pháp quyền vai trị xác định mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.8-14 95 Phơ-xay XAY-NHA-SĨN (2011), Cải cách máy hành nhà nước cấp huyện nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 96 Trịnh Thị Xuyến (2009), Kiểm soát quyền lực nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * TÀI LIỆU TIẾNG LÀO ່ີ 98 ລ ັດຖະທາມະນູ ນ ແຫງ່ ສ ປ ປ ລາວ ດດແກ ,້ ເພມເຕມປ ໍ ັ ີ ີ 2015 Hiến pháp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào sửa đổi, bổ sung 2015 99 ເອກະສານກອງປະຊຸມໃຫຍຄງທ (1986), ັ ົ ິ ັ ່ ັ ້ ່ ີ IV ພກປະຊາຊນປະຕວດລາວ ໂຮງພມແຫງລດ ີ ່ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Đảng nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, Nxb Quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn 100 ເອກະສານກອງປະຊຸມໃຫຍຄງທ (1991), ັ ົ ິ ັ ່ ັ ້ ່ ີ V ພກປະຊາຊນປະຕວດລາວ ໂຮງພມແຫງລດ ີ ່ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Đảng nhân dân cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb Quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn 101 ເອກະສານກອງປະຊຸມໃຫຍຄງທ (1996), ັ ົ ິ ັ ່ ັ ້ ່ ີ VI ພກປະຊາຊນປະຕວດລາວ ໂຮງພີມແຫງລດ ່ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn 165 102 ເອກະສານກອງປະຊຸມໃຫຍຄງທ (2001), ັ ົ ິ ັ ່ ັ ້ ່ ີ VII ພກປະຊາຊນປະຕວດລາວ ໂຮງພມແຫງລດ ີ ່ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn 103 ເອກະສານກອງປະຊຸມໃຫຍຄງທ (2006), ັ ົ ິ ັ ່ ັ ້ ່ ີ VIII ພກປະຊາຊນປະຕວດລາວ ໂຮງພມແຫງລດ ີ ່ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn 104 ເອກະສານກອງປະຊຸມໃຫຍຄງ (2011), ັ ົ ິ ັ ່ ັ ້ ທ່ ີ IX ພກປະຊາຊນປະຕວດລາວ ໂຮງພມແຫງລດ ີ ່ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn ້ື 105 ເອກະສານເຜຍແຜ ເນອໃນມະຕກອງປະຊຸ ມໃຫຍຄງທ ີ ິ ິ ່ ອະທບາຍ ່ ັ ້ ່ ີ IX ພກປະຊາຊນປະຕວດລາວ (2011), ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Ban Tuyên giáo ັ ົ ິ ັ Trung ương Đảng (2011), Tài liệu Tuyên truyền nội dung Nghị Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IX, Nxb Ban Tuyên giáo Trung ương, Thủ đô Viêng Chăn 106 ແຜນແມບດ ສ ປ ປ ລາວ ັ ັ ັ ່ ົ ກຽວກບການພດທະນາລດແຫງກດໝາຍຂອງ ່ ່ ົ ແຕນຮອດປ ີ 2020 (2009), ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Chiến lược phát triển ່ ີ້ Nhà nước pháp quyền đến năm 2020 (2009), Thủ đô Viêng Chăn 107 ໄກສອນ ພມວຫານ ນພນເລອກເຟນ ົ ິ ິ ົ ື ັ ້ ເຫລມ ັ ້ (1985), ກຽວກບ , ຈດພມໂດຍ ັ ການປະຕວດຊາດປະຊາທປະໄຕ ິ ັ ິ ັ ິ ່ ຄະນະອມຮມສູ ົ ົ ນກາງພກ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Kay-són PHƠM-VIHÁN (1985), Về cách mạng dân chủ, Tuyển tập, tập 1, Nxb Ban Tuyên giáo Trung ương, Thủ đô Viêng Chăn 108 ໄກສອນ ພມວຫານ ນພນເລອກເຟນ ົ ິ ິ ົ ື ັ ້ ເຫລມ ັ ້ (1987), ຈຸ ດພເສດຂອງສະພາບກ ານ ແລະໜາທໃນສະເພາະໜາ ິ ັ ິ ້ ່ີ ້ , ຈດພມໂດຍ ຄະນະອມຮມສູ ົ ົ ນກາງພກ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Kay-són PHƠM-VI-HÁN (1987), Đặc điểm tình hình nhiệm vụ năm tới, Tuyển tập, tập 2, Nxb Ban Tuyên giáo Trung ương, Thủ đô Viêng Chăn 166 109 ໄກສອນ ພມວຫານ ນພນເລອກເຟນ ັ ໍ ີ ົ ິ ິ ົ ື ັ ້ ເຫລັ ້ມ (1997), ກຽວກບການດາເນນ ່ ່ີ ີ ັ ປຽນແປງໃໝຮອບດານທມຫລກການຢູ ັ ິ ່ ່ ້ ່ ສປປ ລາວ, ຈດພມໂດຍ ສະຖາບນການເມອງ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Kayັ ື - ການປກຄອງແຫງຊາດ ົ ່ són PHƠM-VI-HÁN (1997), Về thực đường lối đổi tồn diện có ngun tắc CHDCND Lào, Tuyển tập, tập 3, Nxb Học viện Chính trị hành quốc gia Lào, Thủ Viêng Chăn 110 ໄກສອນ ພມວຫານ ນພນເລອກເຟນ ົ ິ ິ ົ ື ັ ້ ເຫລມ ັ ້ (2005), ກຽວກບການສາງ ັ ່ ້ ແລະຂະຫຍາຍລະບອບປະຊາທປະໄຕປະຊາຊນ ິ ົ , ຈດພມໂດຍ ັ ິ ຄະນະອມຮມສູ ົ ົ ນກາງພກ ັ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Kay-són PHƠM-VI-HÁN (2005), Về xây dựng phát huy chế độ dân chủ nhân dân, Tuyển tập, tập 4, Nxb Ban Tuyên giáo Trung ương, Thủ đô Viêng Chăn 111 ພູ ທອງ ແກວດວງມານ ີ (2009), “ເສຍຂະຫຍາຍລະບອບປະຊາທປະໄຕປະຊາຊນ ີ ິ ົ , ້ ສາງລດແຫງກດໝາຍພາຍໃຕການນາພາຂອງພກເທອລະກາວ ັ ໍ ັ ່ື ້ ່ ົ ້ ້ ”, ວາລະສານ ຜູ້ ແທນປະຊາຊນ ົ ມ, (17) Phu Thoong KẸO ĐUỒNG MA NY (2009), “Phát huy chế độ dân chủ nhân dân, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Phu Then Pha Xa Xơn (Quốc hội), (17) 112 ພູ ທອງ ແກວດວງມານ ີ (2010), ສາງລດແຫງກດໝາຍຕາມທ ັ ິ ດສງຄມນຍມຍູ ັ ົ ິ ົ ່ ສ ປ ້ ້ ່ ົ ປ ລາວ, ບດປະລນຍາໂທການປ ົ ິ ົ ກຄອງ, ສະຖາບນການເມອງ ັ ື ການປກຄອງແຫງຊາດ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Phu Thoong KẸO ĐUỒNG ົ ່ MA NY (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền theo hướng xã hội chủ nghĩa CHDCND Lào, Luận văn Thác sĩ Hành chính, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn 113 ສງຕນ ິ ັ ໄຊລຊງ ື ົ້ (2010), “ສາງລດແຫງກດໝາຍຢູ ັ ້ ່ ົ ່ ສ ປ ປ ລາວ”, ວາລະສານ ຜູ້ ແທນປະຊາຊນ ົ ມ, (26) Sính Tăn XAY LƯ XƠNG (2010), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào”, Tạp chí Phu Then Pha Xa Xôn (Quốc hội), (26) 167 114 ທອງດາ ສຸ ພາສດ ິ (2008), “ແລກປຽນຄວາມເຫນກຽວກບ ັ ັ ່ ່ ການສາງລດແຫງກດໝາຍແມນຫຍງ ົ ມ, ັ ັ ?”, ວາລະສານ ຜູ້ ແທນປະຊາຊນ ້ ່ ົ ່ (18) Thoong Đa SU PHA SÍT (2008), “Trao đổi ý kiến xây dựng Nhà nước pháp quyền gì?”, Tạp chí Phu Then Pha Xa Xơn (Quốc hội), (18) 115 ປອ ອຸ່ ນແກວ (2011), “ສາງລດແຫງກດໝາຍ ”, ວາລະສານ ິ ັ ້ ບຸດທລາດ ້ ່ ົ ຜູແ ົ ມ, (28) TS Un Kẹo BÚT THỊ LÁT (2011), “Xây dựng ້ ທນປະຊາຊນ Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Phu Then Pha Xa Xôn (Quốc hội), (28) 116 ວາລະສານອາລຸນໃໝ່ (1991), ສະບບພເສດ ກອງປະຊຸມໃຫຍ ່ ຄງທ ັ ິ ັ ້ ່ ີ V ຂອງພກ ັ (2) Tạp chí Alun may, Bản đặc biệt Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ V, (2), Thủ đô Viêng Chăn , ຈດພມທສະຖາບນການເມອງ 117 ພງສະວດ ັ ັ ີ ່ີ ັ ື ົ ັ ບຸບຜາ (1996), ການພດທະນາຂອງລາວ ການປກຄອງແຫງຊາດ , ນະຄອນຫລວງ ວຽງຈນັ Phông Sa Vắt BÚC PHÁ ົ ່ (1996), Sự phát triển Nhà nước Lào, Nxb Chính trị - hành quốc gia Lào, Thủ Viêng Chăn ້ົ 118 ສະຖາບນ -ສງຄມແຫງຊາດ (2012), ລະບອບປະຊາທປະໄຕ ິ ັ ຄນຄວາວທະຍາສາດ ັ ິ ັ ົ ່ ປະຊາຊນ ົ ແລະການສາງປະຖມປ ົ ັ ້ ່ື ້ ດໃຈເພອກາວຂນສງຄມນຍມເທອລະກາວຢຸ ື້ ັ ົ ິ ົ ່ ື ້ ່ລາວ Viện Nguyên cứu khoa học - xã hội quốc gia Lào, Chế độ dân chủ nhân dân xây dựng yếu tố để bước lên chủ nghĩa xã hội Lào, Thủ đô Viêng Chăn 119 ກດລະບຽບຂອງ ພກປະຊາຊນປະຕວດລາວ ສະໄໝທ່ ີ IX (2011) Điều Lệ Đảng ົ ັ ົ ິ ັ nhân dân cách mạng Lào lần thứ IX (2011), Viêng Chăn 120 ບຸນມ ີ ສຈນ ຈນທະພາສຸ ກ (2007), ການບລຫານ , ໂຮງພມ ີ ັ , ຈາປາທອງ ໍ ັ ໍ ິ ີ ສບຸ ີ ນເຮອງ ື , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Bùn mỳ SÝ CHĂN, Chăm Pa Thoong CHĂN THA PHA SÚC (2007), Hành chính, Nxb Sy Bun Hương, Thủ đô Viêng Chăn 168 121 ວໄລ ພນດານຸ ວງົ (2010), ຮູ ບການບລຫານແບບໃຫມ ໍ ິ ົ ໍ ິ ັ , ິ ັ ່ ໃນລະບບການບລຫານລດ ໂຮງພມ - ການປກຄອງແຫງຊາດ , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ ີ ສະຖາບນການເມອງ ັ ື ົ ່ Vi say PHĂN ĐA NU VƠNG (2010), Hành hình thức máy hành nhà nước, Nxb Học viện Chính trị - Hành quốc gia Lào 122 ທອງໄລ ສສຸ , ໂຮງພມ ີ ທາໍ (2011), ການບລຫານອງການ ໍ ິ ົ ີ ສບຸ ີ ນເຮອງ ື , ນະຄອນຫລວງວຽງຈນັ Thoong lay SÝ SU THĂM (2011), Hành quan, Nxb Sy Bun Hương, Viêng Chăn ້ົ ນໃນຄວາມເຂາໃຈ 123 ຄາເຜຍ ໍ ີ ປານມາໄລທອງ (2011), ແນວຄວາມຄດເບອງຕ ິ ື້ ົ້ ກຽວກບຮູ , ັ ບແບບການສາງສງຄມນຍມຢູ ັ ົ ິ ົ ່ ລາວ, ວາລະສານ ປດສະຍາ ັ ່ ້ ້ົ ສະຖາບນ -ສງຄມແຫງຊາດ TS Khăm phởi PÀN MA ັ ຄນຄວາວທະຍາສາດ ັ ິ ັ ົ ່ LAY THÔNG (2011), “Suy nghĩa bước đầu tiếp cận hiểu biết mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội Lào” Tạp chí triết học, Viện khoa học xã hội Quốc gia Lào, (4), Viêng Chăn * CÁC TRANG WEB 124 htt://www.chinhphu.vn 125 htt://www.cpv.org.vn/cpv/ 126 htt//www.luatvietnam.vn 127 htt//www.na.gov.vn 128 htt//www.phapluattp.vn 129 htt//www.phobienphapluat.com/showthread.php/544-khai-niem-nha-nuocphap-quyen 130 htt//triethoc.hcmussh.edu/?Articleld=a071c4cd-8cd3-47af-a3ca-60eb7092182a 131 htt//democratie.francophonie.org ... nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân Chương 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN... Những quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân 4.2 Những giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân KẾT LUẬN DANH... nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân 2.5 Chức nhiệm vụ nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân 2.6 Một số kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền

Ngày đăng: 19/04/2016, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w