1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN VIỆT NAM xã hội CHỦ NGHĨA của dân, DO dân, vì dân dưới sự LÃNH đạo của ĐẢNG TRONG điều KIỆN nước TA HIỆN NAY

10 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 35,78 KB

Nội dung

VNH3.TB7.648 XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN DƯỚI Sự LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA HIỆN NAY GS.VS Nguyễn Duy Quý Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) lãnh đạo Đảng nhiệm vụ có tính chiến lược trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2001 20101 Sự xác định mục tiêu xây dưng Nhà nước pháp quyền XHCN Báo cáo trị Đại hội IX khơng khẳng định tâm trị Đảng ta việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu - Nhà nước dân, dân, dân - khởi đầu từ cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào ngày 2/9/1945 khẳng định tâm tồn dân tộc Việt Nam khơng mục tiêu độclập dân tộc mà mục tiêu phấn đấu chế độ pháp quyền thật dân chủ Trung thành với mục tiêu dân chủ, dân quyền, dân sinh, sau giành độc lập, dân tộc Việt Nam bắt tay vào xây dựng Hiến pháp Ngay phiên họp Chính phủ mn ngàn khó khăn thách thức, Hồ Chí Minh đề xuất nhiệm vụ cấp bách “Phải có Hiến pháp dân chủ” Người viết: “ Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế, nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta không tưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ ,”2 Dưới lãnh đạo trực tiếp Hồ Chủ tịch, Hiến pháp 1946 - Hiến pháp lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dân tộc Đông Nam Châu Á xây dựng thông qua Với Hiến pháp 1946 chủ nghĩa lập hiến quyền người từ giá trị tư tưởng trở thành giá trị pháp luật thực điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Những quy định Hiến pháp 1946 chuẩn mực hiến định cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Năm mươi năm trôi qua, Hiến pháp thông qua tương ứng với giai đoạn phát triển cách mạng nước ta Vượt lên tất thăng trầm, phức tạp 1Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2001, tr.131 Hồ Chí Minh: Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995 Tập 4, tr.8 thời cuộc, Hiến pháp, kể Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 mốc quan trọng trình xây dựng củng cố nhà nước pháp quyền XHCN Tuy nhiên, trình xây dựng tăng cường Nhà nước chục năm qua cho thấy, hàng loạt vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Nhà nước chưa tổng kết, làm rõ Do vậy, giải pháp đổi tổ chức hoạt động Nhà nước triển khai nhiều giai đoạn lịch sử chưa đưa lại kết mong muốn Sự bất cập tổ chức máy Nhà nước chế vận hành máy cản trở việc phát huy vai trò Nhà nước ta chế kinh tế Nhận thức lý luận chế độ pháp quyền hoạt động Nhà nước xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển chưa tạo lập sở khoa học vững cho việc tìm kiếm giải pháp cải cách thực tiễn đời sống Nhà nước Chính thế, nghiên cứu lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền vấn đề cấp thiết Vậy Nhà nước pháp quyền tổng thể cần hiểu cho đúng? Chúng ta biết rằng, đời thời kỳ cách mạng tư sản, học thuyết pháp quyền tư sản xuất phát từ nhu cầu muốn phá bỏ cách cai trị phong kiến hà khắc độc đoán, thiết lập phương thức biểu thị quyền lực trị quyền lực Nhà nước dân chủ chế độ trị phong kiến Với thắng lợi cách mạng tư sản thiết lập nước phương Tây chế độ Nhà nước tư sản, học thuyết Nhà nước pháp quyền áp dụng vào việc tổ chức thực thi quyền lực thực tế Tuy nhiên, trị nước khác nhau, đối sánh giai cấp, truyền thống đặc điểm dân tộc khác thời kỳ lịch sử dẫn đến thực tế khác cách tổ chức Nhà nước Nhưng, nét mức độ định, yếu tố hợp thành chế độ pháp quyền vận dụng tương đối quán Như vậy, thân đời diện thực tế chế độ pháp quyền cho thấy mô thức tổ chức giúp cho việc thực mục tiêu mang tính chất chế độ trị Nhà nước pháp quyền khơng phải chất Nhà nước Đối với chúng ta, nói xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói tới phương thức tổ chức trị XHCN Nhà nước XHCN mà mục đích khơng ngừng trì chất giai cấp cơng nhân tính nhân dân Nhà nước ta, phát huy cao độ dân chủ XHCN, làm cho Nhà nước ta thật sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý điều hành Mô thức tổng quát Nhà nước pháp quyền bao gồm đòi hỏi định tổ chức thực quyền lực Nhà nước Đó là: a) Yêu cầu tính pháp quyền thân thiết chế Nhà nước Nói khác đi, Nhà nước pháp quyền chế độ cai trị mà quyền lực ghi nhận Hiến pháp pháp luật, khẳng định quyền xuất phát từ nhân dân Vì vậy, đòi hỏi đồng nghĩa với yêu cầu tính tối cao quan đại diện cho nhân dân đốt với tất thiết chế khác Nhà nước b) Yêu cầu tính tối thượng pháp luật Pháp luật khơng ghi nhận vị trí, giới hạn thẩm quyền quan Nhà nước mà có hiệu lực ràng buộc quan phải hoạt động khn khổ sở thẩm quyền luật định Vượt khỏi ranh giới thẩm quyền đồng nghĩa với vi phạm thẩm quyền quan, tổ chức khác có khả dẫn đến vi phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân c) Yêu cầu mối liên hệ dân chủ quan Nhà nước với cá nhân, Nhà nước với thiết chế tự quản xã hội dân Mối liên hệ phải phản ánh quyền tự nguyên tắc "có thể làm tất luật khơng cấm" d) u cầu tổ chức quyền lực Nhà nước khoa học dân chủ sở Hiến pháp pháp luật thể nguyên tắc phân công quyền lực: phạm vi quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp; cấp: trung ương với địa phương đ) Yêu cầu độc lập bảo đảm cơng lý Tồ án quan tư pháp e) Yêu cầu tính dân chủ minh bạch pháp luật tính hệ thống thứ bậc hiệu lực chặt chẽ văn pháp luật Với đòi hỏi vậy, chế độ Nhà nước pháp quyền thực tiễn lịch sử chấp nhận cách cai trị ưu việt bên cạnh phương thức thực thi quyền lực khác sách (kinh tế, xã hội, giáo dục, khoa học - kỹ thuật ), đạo đức (đức trị), nhân tố người (nhân trị), tôn giáo Ngày vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt tất yếu lịch sử tất yếu khách quan Tính tất yếu lịch sử nhà nước pháp quyền bắt nguồn từ lịch sử xây dựng phát triển nhà nước ta Ngay từ thành lập, nhà nước cộng hoà ta nhà nước hợp hiến, hợp pháp Nhà nước tổ chức hoạt động sở quy định Hiến pháp pháp luật vận hành khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Hiến pháp 1992 đạo luật tổ chức Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sốt nhân dân, đạo luật quyền địa phương xây dựng công bố sở Hiến pháp lần sửa đổi thông qua bước củng cố sở pháp luật cho tổ chức hoạt động thân quan nhà nước Vì trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam trình lịch sử bắt đầu từ Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp 1946 Quá trình trải qua nửa kỷ với nhiều giai đoạn phát triển đặc thù Ngày trình tiếp tục tầng cao phát triển với nhiều đòi hỏi nhu cầu cải cách Do điều kiện nay, tính tất yếu lịch sử việc xây dựng nhà nước pháp quyền lại khẳng định mạnh mẽ tính tất yếu khách quan phát triển đất nước giới ngày Sự tất yếu khách quan xuất phát từ định hướng xây dựng CNXH mà mục tiêu xây dựng chế độ: dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Chúng ta ý thức sâu sắc để đạt chế độ xã hội với mục tiêu vậy, công cụ, phương tiện kinh tế thị trường định hướng XHCN; Nhà nước pháp quyền XHCH lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh Tính tất yếu khách quan xuất phát từ đặc điểm thời đại với xu toàn cầu hố Nhu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách Nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước không ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ hội nhập vững vào đời sống quốc tế Để đáp ứng nhu cầu có tính tất yếu lịch sử tất yếu khách quan ấy, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta tiến hành quan điểm sau: 1) Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước dân, dân, dân, lợi ích dân, quyền hành dân Quan điểm có tính chất Nhà nước ta khẳng định tất Hiến pháp Đặc biệt Hiến pháp 1992 khẳng định: "Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức"3 Đối với nhà nước ta, tính giai cấp gắn bó chặt chẽ với tính dân tộc tính nhân dân Tư tưởng xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương bắt nguồn từ truyền thống đại đoàn kết dân tộc hệ người Việt Nam nghìn năm dựng nước giữ nước; "khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” (Trần Hưng Đạo), "Chở thuyền, lật thuyền dân” Nguyễn Trãi) “gốc có vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân (Hồ Chí Minh) Bài học lấy dân làm gốc với tư tưởng lợi ích dân, quyền hành dân quán lịch sử xây dựng phát triển Nhà nước ta, ngày trở nên quan trọng Nhà nước ta dân lập nên, dân bầu ra, dân kiểm tra, giám sát Đó phải nhà nước hoạt động dân, lấy việc phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao Sức mạnh Nhà nước ta bắt nguồn từ sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân; phải xây dựng Nhà nước trongsạch vững mạnh, gần dân, sát dân, thể ý chí, nguyện vọng dân; đảm bảo thực tế quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ "chúng ta phải hiểu quan Chính phủ từ tồn quốc đến làng cơng bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân " Vấn đề cấp bách đặt cần phải xây dựng chế pháp luật có hiệu quả, đảm bảo cho nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước thực tế cho dân trao quyền cho thiết chế nhà nước mà không bị quyền tồn hoạt động Nhà nước ln nằm vòng kiểm tra, giám sát nhân dân 2) Bộ máy Nhà nước tổ chức sở nguyên tác: quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Hiến pháp 1992 xác định rõ: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất; Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước; Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất; Tồ án nhân dân tối cao quan xét xử cao Như điều hiển nhiên quan nêu vị trí cao quốc gia, có chức riêng, quyền hạn riêng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn Tuy nhiên cần thấy rằng, hoạt động lập hiến, lập pháp chi phối mạnh, trực tiếp tới hoạt động hành pháp nên nhìn nhận hoạt động đỉnh cao quyền lực nhà nước, Quốc hội ln vị trí quan trọng đặc biệt Phân tích quy định Hiến pháp 1992 Luật tổ chức hoạt động nước cao nước ta, nhận thấy phân công, phân nhiệm quan nhà Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nxb Pháp lý - Nxb Sự thật, H.1992, tr.13 Hồ Chí Minh: Tồn tập NXB Chính trị Quốc gia, H.1995 Tập 4, tr.45 quyền hạn, nhiệm vụ chức quyền lập pháp, hành pháp tư pháp xác định Tuy nhiên xác định chưa hẳn giải nhu cầu việc xây dựng máy quyền thật có hiệu quả, đáp ứng đòi hỏi đất nước Dù mức độ đó, phân cơng chế định quyền lực tối cao việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thực Quốc hội thực quyền lập hiến lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp Tồ án thực quyền tư pháp Sự phân công quyền lực nhà nước quan tối cao Nhà nước điều kiện nước ta khơng mang tính tuyệt đối Bởi lẽ Quốc hội bên cạnh hoạt động lập pháp thực số nhiệm vụ hành pháp, Chính phủ bên cạnh hoạt động hành pháp tham gia tích cực vào nhiệm vụ lập pháp Quốc hội (xây dựng dự án Luật), thực việc quản lý hệ thống Toà án địa phương Vấn đề đặt việc xây dựng, củng cố máy nhà nước chỗ quy định lại thẩm quyền, nhiệm vụ quan nhà nước vị trí cao quốc gia, mà chỗ quan nhà nước phải tổ chức hoạt động để thực tốt thẩm quyền nhiệm vụ hiến định Quốc hội thực chức lập pháp, có nghĩa Quốc hội phải thực quán xuyến tồn giai đoạn q trình xây dựng pháp luật Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền phụ thuộc lớn vào việc xây dựng pháp luật mà nội dung trung tâm hoạt động làm luật Quốc hội Quyền lực Quốc hội kết tinh quy định Luật Do khơng cường điệu nói rằng, quyền lực thực tế Quốc hội xác định (được đo hiệu lực thực tế Đạo luật) thực tiễn: Đạo luật- sản phẩm chủ yếu hoạt động Quốc hội có hiệu lực mạnh mẽ thật điều chỉnh quan hệ xã hội cách sát thực trực tiếp rõ ràng Quốc hội hoạt động thật có hiệu quả, quyền lực Quốc hội quyền lực thực tế Ngược lại, Đạo luật ban hành không vào đời sống quy phạm chung chung, thiếu cụ thể, bị vơ hiệu hố vơ vàn văn luật khác rõ ràng hoạt động làm luật Quốc hội không hiệu vai trò Quốc hội đương nhiên mờ nhạt Như củng cố vai trò, vị trí Quốc hội máy nhà nước chỗ tăng thêm quyền cho Quốc hội quy định Hiến pháp mà chỗ tăng cường lực làm luật Quốc hội thân đại biểu Quốc hội Muốn vậy, điều cốt lõi phải đổi q trình xây dựng dự án luật, vai trò định phải thuộc Quốc hội, khơng phải Chính phủ hay quan Chính phủ Hơn luật Quốc hội ban hành cần có hiệu lực điều chỉnh trực tiếp, tức Luật cần cụ thể, xác thực để trực tiếp vào đời sống mà khơng cần thiết phải có nhiều Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ có liên quan thi hành Quốc hội với tư cách quan thực quyền lập pháp, tổ chức hoạt động Quốc hội cần đổi để phụ hợp với nhu cầu xây dựng pháp luật tình hình Muốn cần thiết phải chuyển từ Quốc hội không chuyên trách, từ Quốc hội họp theo định kỳ năm hai lần sang quốc hội có nhiều đại biểu chuyên trách họp nhiều kỳ hơn, từ Quốc hội hoạt động theo đoàn địa phương sang Quốc hội hoạt động chủ yếu theo tư cách đại biểu kết hợp với hoạt động theo đoàn Điều đặt biệt có ý nghĩa phải phát huy tính tích cực than đại biểu quốc hội, đảm bảo cho đại biểu Quốc hội có quyền tự làm báo cáo công khai nước Quốc hội, trực tiếp đưa khuyến nghị chí có quyền đưa dự án Luật Hiến pháp 1992 quy định chế định Chủ tịch nước cấu tổ chức máy nhà nước Đây bước tiến phát triển máy nhà nước theo tinh thần Nhà nước pháp quyền đại Quyền hạn, nhiệm vụ Chủ tịch nước xác định cụ thể Hiến pháp, nhờ bước đầu tạo sở pháp lý vững cho hoạt động hiệu Nguyên thủ quốc gia với tính cách người giữ gìn đảm bảo nguyên tắc thống quyền lực nhà nước phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta, chế định Chủ tịch nước cần tiếp tục nghiên cứu, theo hướng củng cố tăng cường vị trí, vai trò Chủ tịch nước máy Nhà nước đặc biệt lĩnh vực hành pháp Hiến pháp 1992 quy định địa vị pháp lý Chính phủ Theo Điều 109 "Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" Như Chính phủ quan giữ hai vị trí: quan chấp hành Quốc hội quan hành cao quốc gia Sự khẳng định hai tư cách Chính phủ Hiến pháp 1992 vận dụng khéo léo hai nguyên tắc thống quyền lực nhà nước, có phân cơng phối hợp chặt chẽ ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong chế kinh tế-xã hội mới, vai trò Chính phủ với tính cách quan đứng đầu hành quốc gia ngày trở nên đặc biệt quan trọng Một hành mạnh mẽ phải Chính phủ mạnh Do vậy, tổ chức hoạt động Chính phủ cần quy định cụ thể phù hợp với tinh thần Nghị Trung ương lần thứ VIII (khoá 7) Đảng Trước hết cần xác định lại vai trò Chính phủ cấu kinh tế - xã hội mới, mà kinh tế tập trung - kế hoạch hoá thay kinh tế thị trường nhiều thành phần Nhiệm vụ quản lý vĩ mơ Chính phủ đời sống kinh tế đặt Chính phủ trước thuận lợi thử thách Do nội dung quản lý vĩ mô kinh tế xác định cụ thể để mặt Chính phủ khơng sa vào cách thức quản lý trước kinh tế, mặt khác khơng bng lỏng dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt q trình kinh tế - xã hội Để thực có hiệu vai trò chế kinh tế - xã hội, Chính phủ cần thiết phải đổi từ cấu tổ chức máy, mối liên hệ vớicác thiết chế quyền lực khác với Quốc hội, Chủ Tịch nước, quan bảo vệ pháp luật đến quy chế lề lối phương pháp làm việc Để Chính phủ mạnh, hiệu Chính phủ có khả phản ứng kịp thời trước u cầu q trình quản lý Muốn Chính phủ phải có quyền hạn rộng rãi, thật làm chủ quyền hành pháp toàn lãnh thổ quốc gia Quyền hành pháp phải tập trung thống vào Chính phủ, Chính phủ đứng đầu Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân việc thực thi quyền hành pháp Một Chính phủ mạnh phải biết đặt hoạt động mối liên quan hợp tác nhịp nhàng với thiết chế quyền lực khác, biết hành động phạm vi thẩm quyền mình, khơng lấn sân, không can thiệp gây phương hại đến thẩm quyền hoạt động thiết chế quyền lực khác Hoạt động phạm vi quyền lực, tôn vinh vai trò, quyền hạn Quốc hội, Chủ tịch nước, quan bảo vệ pháp luật tối cao, điều kiện để đạt tới phối hợp hài hồ q trình thực thi ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp mà Chính phủ hạt nhân điều phối hợp tác Là quan hành nhà nước cao nhất, đổi tồn diện Chính phủ động lực quan trọnggóp phần định thành cơng cơng cải cách hành quốc gia Quyền tư pháp lĩnh vực quyền lực quan trọng Việc thực thỉ quyền ảnh hưởng trực tiếp mục tiêu giá trị công xây dựng nhà nước pháp quyền Việc thực thi quyền tư pháp thẩm quyền nhiệm vụ hệ thống quan tư pháp Đất nước chuyển sang giai đoạn phát triển đòi hỏi quan thực quyền tư pháp phải đổi toàn diện Vị trí vai trò quan bảo vệ pháp luật chế cần xác định rõ ràng kể phương diện luật pháp lẫn mối liên hệ thực tế Có thể nói tổ chức hoạt động Toà án nhân dân chưa phù hợp chưa đáp ứng yêu cầu công đổi Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát sinh nhiều quan hệ xã hội phức tạp đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật Các tranh chấp phát sinh từ qua hệ ngày đa dạng phức tạp đòi hỏi giải thông qua thủ tục tư pháp, thực qua tố tụng dân chủ Sự ổn định trị đòi hỏi quan bảo vệ pháp luật cương xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, góp phần tạo trật tự pháp luật, hình thành mơi trường sống kỷ cương, lành mạnh an toàn người dân với đời sống toàn thể cộng đồng Trước nhu cầu việc thiết kế mơ hình Tồ án nhân dân cần đảm bảo yêu cầu: - Thuận tiện cho nhân dân; - Tiết kiệm cho Nhà nước; - Đảm bảo tính độc lập xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân Quyền độc lập xét xử Hội đồng xét xử đòi hỏi khắc phục lối quản lý hành tồn tổ chức hoạt động hệ thống Toà án hành Theo đó, Tồ án xác định cụ thể thẩm quyền xét xử mối quan hệ Toà án nhân dân cấp mối quan hệ tổ tụng quan hệ hành Có nghĩa Tồ án cấp quan cấp mặt hành Tồ án cấp Đối với Hội đồng xét xử, cấp Toà án, phục tùng khơng phải Tồ án cấp mà phục tùng pháp luật Thực chế độ hai cấp xét xử, việc phân định thẩm quyền xét xử cấp Toà án theo chế cũ cản trở cơng tác xét xử thực tế Vì cơng cải cách tư pháp đòi hỏi phải quy định lạithẩm quyền xét xử theo xu hướng mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, hình cho Tồ án nhân dân cấp Huyện, Quận Muốn cần ưu tiên đầu tư cho Tồ án khơng tăng thêm thẩm quyền xét xử mà đặc biệt trọng chất lương khả năng, lực đội ngũ Thẩm phán Toà sở Cơ chế kinh tế xã hội cần thiết phải xác định vai trò, địa vị pháp lý hệ thống Viện kiểm sát Tính chất chồng chéo khó phân định chức năng, nhiệm vụ viện kiểm sát với số quan bảo vệ pháp luật thuộc hệ thống quan hành pháp tra nhà nước, quan điều tra ) làm cho hoạt động pháp chế hiệu Vì nên cải tổ quan kiểm sát tiến hành theo mơ hình Viện cơng tố Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải xây dựng tăng cường tổ chức luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật, cơng chứng nhà nước cơng chứng phi phủ, tổ chức trọng tài phi phủ 3) Xây dựng cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Với bốn Hiến pháp thông qua, hệ thống pháp luật Việt Nam thực tế trải qua bốn giai đoạn phát triển cải cách Ở giai đoạn lịch sử cụ thể, vai trò pháp luật thể mức độ khác nhau, lúc mạnh, lúc yếu thời kỳ pháp luật công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội, củng cố kỷ cương tăng cường dân chủ Ngày nay, đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới: vấn đề cải cách pháp luật lại đặt cách cấp thiết Hiến pháp 1992 xác định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế ” Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật ngun tắc có tính hiến định xác lập sở chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội công dân với công dân, công dân với Nhà nước, Nhà nước với tổ chức xã hội Sự đổi pháp luật tăng cường pháp chế tiến hành ba lĩnh vực bản: Xây dựng pháp luật, chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật nhiệm vụ đặt là: * Hoàn thiện quy định thẩm quyền thủ tục ban hành văn pháp luật; đảm bảo pháp luật xây dựng ban hành thẩm quyền, thủ tục, đối tượng Đạo luật thẩm quyền thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật thông qua góp phần đưa cơng tác xây dựng pháp luật vào nề nếp Tuy nhiên công tác xây dựng pháp luật chưa thể xem phù hợp đáp ứng nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền Các vấn đề sáng kiến pháp luật, tuân thủ quan hệ thứ bậc hệ thống văn pháp luật với nguyên tắc tính tối cao thiêng liêng Hiến pháp; qui trình xây dựng đạo luật, vai trò quan, Quốc hội, Chính phủ q trình xây dựng thông qua dự luật; quyền ban hành pháp luật Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; quan hệ đạo luật Nghị định; thẩm quyền thủ lục ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đòi hỏi phải nghiên cứu để cải cách hoàn thiện hoạt động xây dựng pháp luật điều kiện nước ta * Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tổ chức hoạt động quan máy nhà nước Nhu cầu cải cách máy nhà nước đòi hỏi phải đổi quy định pháp luật tổ chức, phẩm quyền; lề lối làm việc, chế quan hệ quyền lực quan nhà nước Pháp luật lĩnh vực tổ chức quyền lực nhà nước phải đáp ứng yêu cầu: Xây dựng máy nhà nước gọn nhẹ, hiệu lực hiệu quả, đủ khả tổ chức quản lý trình kinh tế - xã hội, đảm bảo trật tự an toàn cho phát triển đất nước, đồng thời đảm bảo khả kiểm soát quyền lực việc thực thi quyền lực nhà nước thực tế từ phía nhân dân tồn thể xã hội Việc xây dựng sở pháp luật để kiểm soát quyền lực, đặc biệt kiểm sát hoạt động quan hành nhà nước có ý nghĩa định tiến trình dân chủ hố xã hội * Xây dựng hoàn thiện pháp luật việc củng cố phát triển xã hội công dân Nhà nước pháp quyền gắn liền với xã hội công dân củng cố sở pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức công quyền phải gắn liền với việc củng cố pháp luật xã hội cơng dân Sự gắn bó liên hệ thề chỗ, quy định pháp luật mặt không làm lẫn lộn Nhà nước với tư cách xã hội trị với xã hội công dân, Nhà nước không trùm lên xã hội mà Nhà nước tổ chức phụng xã hội, bảo đảm cho xã hội Mặt khác, xã hội công dân không tách khỏi quản lý bảo đảm Nhà nước, tồn phát triển mơi trường tự do, dân chủ có kỷ cương, có tổ chức ổn định Để xây dựng sở pháp luật cho xã hội công dân, cần thiết phải xây dựng khuôn khổ pháp lý cho tự dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội mà đặc biệt lĩnh vực tự dân chủ kinh tế bảo vệ quyền người Trong lĩnh vực kinh tế, pháp luật cần thiết phải tạo lập mơi trường pháp lý khn khổ thích hợp, cho việc thực quyền tự kinh doanh chế thị trường định hướng XHCN Ở quy định pháp luật chế độ sở hữu, quan hệ thị trường, quy tắc kinh doanh, cách thức ứng xử đời sống kinh tế, cách giải tranh chấp phát sinh phải thể quy luật khách quan kinh tế thị trường đồng thời đảm bảo định hướng XHCN kinh tế đất nước Do nguyên tắc pháp luật dân sự, phương pháp điều trị pháp luật dân đòi hỏi phải quán triệt chế độ pháp lý kinh tế Trong lĩnh vực dân chủ tự công dân, pháp luật vật chất pháp luật hình thức phải tạo lập chế pháp lý để thúc đẩy bảo đảm dân chủ xã hội công dân Một nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng pháp luật trọng đến việc đổi hoàn thiện pháp luật dân chủ (cả dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp) Do việc đổi Luật bầu cử có ý nghĩa quan trọng khơng đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân cách thiết thực việc tự lựa chọn đại biểu xứng đáng với ý chí niềm tin mà điều kiện để nhân dân thực quyền kiểm sốt hoạt động đại biểu lựa chọn bầu Bên cạnh cần thiết phải xây dựng chế pháp lý vững cho việc thực dân chủ trực tiếp công dân Quy chế dân chủ sở bước nỗ lực đẩy mạnh quyền dân chủ trực tiếp công dân Sự phát triển dân chủ nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng đạo luật dân chủ trực tiếp đáng ý đạo luật trưng cầu ý dân đạo luật chế độ tự quản nhân dân Trong lĩnh vực thúc đẩy đảm bảo quyền người, nhiệm vụ đặt cần nỗ lực xây dựng sở pháp lý vững để đảm bảo thực có hiệu quyền công dân, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử, văn hoá dân tộc, quy định có tính phổ quát Bộ luật quốc tế quyền người Trước hết xác định chế độ pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc đảm bảo tôn trọng quyền công dân Trong ý nghĩa này, có nhiều phương diện pháp lý đạo đức nảy sinh từ chất nhà nước dân, dân dân, có hai phương diện đặc biệt quan trọng: thủ tục hành trách nhiệm dân nhà nước công dân trường hợp lợi ích hợp pháp họ bị quan nhà nước công chức nhà nước vi phạm Cải cách thủ tục hành cơng việc đẩy mạnh Việt Nam Nhiệm vụ cải cách hành quốc gia điều kiện ngày tiếp tục đặt yêu cầu xúc cải cách mạnh mẽ thủ tục hành theo hướng xoá bỏ triệt để chế “xin - cho”; hạn chế trường hợp phải “cấp phép”, đơn giản hoá triệt để thủ tục giải yêu cầu người dân tiến tới điều kiện thực thực tế nguyên tắc pháp lý xã hội công dân: Công dân làm tất trừ điều luật cấm Nhà nước mà đại diện quan nhà nước, công chức phải chịu trách nhiệm bồi thường cho công dân trường hợp lợi ích hợp pháp họ bị quan công quyền vi phạm Một dự luật trách nhiệm dân nhà nước quan hệ cần thiết phải nghiên cứu xây dựng Đặc biệt chế pháp lý đảm bảo việc thực trách nhiệm dân nhà nước cơng dân có ý nghĩa to lớn Ở vai trò tồ án, đặc biệt tồ án hành có ý nghĩa định Nhà nước pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải thực nghiêm chỉnh thống Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật phải trở thành đạo đức hàng đầu, thành nếp sống tốt đẹp người Pháp luật vừa hình thức pháp lý tự dân chủ, vừa công cụ để đảm bảo tự dân chủ Do có khn khổ Hiến pháp pháp luật, tự dân chủ có ý nghĩa giá trị thực tế Điều có nghĩa tự dân chủ gắn liền mật thiết với kỷ cương trật tự Tuân thủ nghiêm chỉnh triệt để pháp luật, thực tích cực quy định pháp luật sống làm việc có kỷ cương, kỷ luật đòi hỏi nhà nước pháp quyền xã hội công dân Củng cố kỷ luật nhà nước, kỷ cương trật tự xã hội không nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý mà nghĩa vụ đạo đức cán bộ, công dân Nhà nước ta quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức, kết hợp biện pháp hành với giáo dục tư tưởng, nâng cao dân trí kết hợp sức mạnh pháp luật với sức mạnh quần chúng Đây nét đặc sắc tư tưởng văn hoá pháp lý truyền thống hệ người Việt Nam kết tinh tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quyền hay chế độ pháp trị giới ngày vấn đề tiếp tục dân tộc quan tâm Những giá trị tư tưởng nhà nước pháp quyền đúc kết suốt tiến trình phát triển tư tưởng pháp lý nhân loại tiếp tục phát triển làm phong phú thêm xu hướng giao thoa văn hố Đơng - Tây ngày trở nên có giá trị, có tính phổ qt Tuy nhiên phổ qt khơng loại bỏ tính đặc thù văn hố dân tộc khơng thể nói đến chuẩn mực pháp lý thống hay mơ hình nhà nước pháp quyền thống cho quốc gia, dân tộc Việt Nam xuất phát từ truyền thống văn hố pháp lý mình, với đặc điểm phát triển kinh tế xã hội, kết hợp với việc tiếp thu giá trị có tính phổ biến nỗ lực xây dựng khơng quan điểm có tính lý luận mà phải xây dựng nhà nước pháp quyền thực tế - nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ... nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta tiến hành quan điểm sau: 1) Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước dân, dân, dân, lợi ích dân, quyền hành dân Quan điểm có tính chất Nhà nước ta khẳng... không làm lẫn lộn Nhà nước với tư cách xã hội trị với xã hội công dân, Nhà nước không trùm lên xã hội mà Nhà nước tổ chức phụng xã hội, bảo đảm cho xã hội Mặt khác, xã hội công dân không tách khỏi... nhà nước pháp quyền xã hội công dân Củng cố kỷ luật nhà nước, kỷ cương trật tự xã hội không nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý mà nghĩa vụ đạo đức cán bộ, công dân Nhà nước ta quản lý xã hội pháp luật,

Ngày đăng: 02/07/2019, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w